Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng quan về thị trường nước khoáng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.33 KB, 8 trang )

2.1 Tổng quan về thị trường tại Việt Nam
2.1.1

Ngành nước giải khát không cồn Việt Nam

Hình 2.1 Cơ cấu danh thu theo dòng sản phẩm ngành nước giải khát không cồn
tại Việt Nam
Theo dự báo ngành của tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế (IBM), tốc độ tăng trưởng
doanh thu của ngành nước uống không cồn sẽ đạt 8.3%. Nguyên nhân cho sự tăng
trưởng mạnh mẽ của ngành nước giải khát không cồn là nhờ vào sự phát triển của các
nhàng liên quan như: ngành du lịch, thương mai, dịch vụ… cùng với xu hướng đô thị
hóa.
Cũng theo Báo cáo ngành nước giải khát không cồn Việt Nam do Công ty Cổ phần
Chứng khoán Ngân hàng Công thương (VietinbankSc) công bố tháng 4 năm 2014,
doanh thu từ mặt hàng nước khoáng đóng chai vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất và xu hướng
vẫn đang tăng dần lên theo tỷ trọng. Ngành nước giải khát Việt Nam vẫn đang trong
thời kỳ phát triển nóng, riêng ngành nước giải khát không cồn Việt Nam đạt mức tăng
trưởng cao, ở mức 19.35%/năm.


2.1.2

Tổng quan thị trường nước đóng chai tại Việt Nam

Thị trường nước uống đóng chai tại Việt Nam chủ yếu có 2 loại: nước khoáng và nước
tinh khiết. Trong đó, thị trường nước khoáng nước chai chiếm 40.63% sản lượng trong
tổng sản lượng nước giải khát không cồn của Việt Nam.
Tại Việt Nam, theo dự báo của Công ty Datamonitor (Anh), vào cuối năm 2014, thị
trường nước uống đóng chai sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tăng trưởng
bình quân 6%/năm trong giai đoạn 2009 - 2014. Đồng thời, tổng sản lượng của toàn thị
trường đạt 307 triệu lít. Còn Euromonitor International (EI) đưa ra dự báo, trong giai


đoạn 2010 - 2016, tốc độ tăng trưởng của ngành nước uống đóng chai đạt 16%/năm.
Và đây là cơ hội cho tất cả các hãng.
Hiện nay, thị trường nước uống đóng chai tại Việt Nam rất sôi nổi và năng động. Vì
vậy, có rất nhiều thương hiệu và đơn vị sản xuất đã mọc lên. Cụ thể, ở Việt Nam có
trên dưới 1000 đơn vị sản xuất nước đóng chai với hơn 130 sản phẩm nước đóng chai
có mặt trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, có từ 70 – 80% thị phần ngành nước uống
đóng chai của Việt Nam rơi vảo tay các tập đoàn lớn của nước ngoài.
Ba cái tên đang dẫn đầu thị trường nước uống đóng chai ở Việt Nam là La Vie,
Aquafina và Vĩnh Hảo.
2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến thị trường nước khoáng tại Việt Nam
2.2.1

Môi trường vi mô

2.2.1.1 Khách hàng


Đối tượng khách hàng là ngươi tiêu dùng: cá nhân tiêu dùng ngày càng khắc



khe đối với chất lượng sản phẩm và cung cách phục vụ.
Đối với khách hàng là đại lý, nhà phân phối: đây là nơi tập trung giành giật của
các đối thủ cạnh tranh bằng nhiều chính sách, biện pháp nhằm chiếm cho bằng
được một thị phần hoặc độc quyền phân phối của các đại lý này. Điều này làm
cho thế lực đàm phán của họ cao hơn nhà sản xuất, điều kiện cần thỏa mãn


nhiều và khắt khe hơn, đáp ứng điều kiện này đã đẩy chi phí báng hàng lên cao,
giảm lợi nhuận của nhà sản xuất

2.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh

Trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh lớn thường có hệ thống đối tác như nhà cung
cấp, nhà phân phối, nhà sản xuất sản phẩm dùng kèm… và đây cũng chính là nguồn
lực tạo ra sức mạnh của họ. Trong lĩnh vực nước uống đóng chai thì La Vie phải đối
mặt với 2 loại đối thủ. Một là đối thủ trực tiếp sản xuất sản phẩm nước khoáng đóng
chai như Vĩnh Hảo (Massan), Dasani (Coca Cola), Đảnh Thạch (Khánh Hòa)… Hai là
đối thủ gián tiếp – sản xuất nước tinh khiết đóng chai như Aquafina (Pepsi Co), .
Trong số đó thì đối thủ đáng chú ý nhất của La Vie là Aquafina và Vĩnh Hảo .
S
T
T

Tiêu chí

1

Công ty

2

Thông
điệp sản
phẩm

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
(Nước khoáng)
Thạ
Đảnh
Vĩnh

ch
Thạc
Hảo
Bíc
h
h
Qu
Khán
Massa
ảng
h
n
Ng
Hòa
ãi
“N
ước
kho
áng
thiê
“Nư
n
ớc
nhi
khoá
“Sống
ên
ng
năng
Thạ

Đảnh
động,
ch
Thạc
uống
Bíc
h, vị
nước
h,
ngon
khoán
quà
, kết
g”
tặn
nối
g
tình

thân”
giá
của
thời
gia
n”

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
(Nước tinh khiết)
Aquafi
na


Dasani

Ion life

Pepsi
Co

Coca
Cola

Hoàng
Minh

“Vị
ngon
của sự
tinh
khiết”

“Khỏe
ruột, mát
gan”


5
0
0
Gi
á


3

m
l
1
.
5
l
í
t

Khách
hàng
mục tiêu

4

4000

5000

4000

4500

8500

9000


7500

8500

Người
trẻ
năng
động,
có thu
nhập,
sống ở
thành
phố

Giới
trẻ, có
thu
nhập
khá,
sống ở
thành
thị

Người
có thu
nhập,
sống ở
thành
thị


Giới trẻ,
thu nhập
khá trở
lên, sống
ở TP Hồ
Chí Minh
và Hà
Nội

Bảng 2.1 Một số thương hiệu nước đóng chai tại Việt Nam (nguồn: Tổng hợp)
2.2.1.3 Giới trung gian

Giới trung gian có những đóng góp hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ và phổ biến
hàng hóa của nhà sản xuất cho khách hàng. Khi sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng lớn thì kênh phân phối cũng ngày càng được chú trọng hơn vì đây là một
yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp cũng như
đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đến tay người tiêu dùng thuận tiện nhất. Hiện
nay, La Vie có 2 kênh phân phối. Đó là kênh phân phối truyền thống (chợ, đại lý, cửa
hàng tạp hóa…) và kênh phân phối hiện đại (siêu thị như Lotte, BigC… cửa hàng tiện
ích như B-mart, Circle K…) Kênh phân phối của La Vie tập trung nhiều nhất ở 2 thành
phố lớn của Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
2.2.2

Môi trường vĩ mô

2.2.2.1 Môi trường luật pháp


Quy định trong sản xuất nước khoáng đóng chai



o

Các tổ chức, các nhân chỉ được khai thác nước khoáng thiên nhiên sau khi
được Bô Tài Nguyên và Môi trường cấp giấy phép khai thác khoáng sản

(nước khoáng) theo quy định của pháp luật về khoáng sản
o Các tổ chức, các nhân chỉ được sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai
sau khi được Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ điều kiên vệ sinh an toàn thực phẩm.
o Các tổ chức, cá nhân sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải công
bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm với Bộ Y tế (Cục An
toàn vệ sinh thực phẩm) theo quy định của pháp luật trước khi sản phẩm
o

được lưu hành trên thị trường.
Các tô chức, các nhân sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai chỉ được

phép xử lý và đóng chai nước khoáng thiên nhiên tại nguồn
• Quy định trong xuất khẩu nước khoáng đóng chai
o Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải
thực hiện đầy đủ nội dung và thủ tục kiềm tra nhà nước về chất lượng theo
quy định của Bộ Y tế.
o Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải
công bố tiêu chẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm với Bộ Y tế (Cục
An toàn vệ sinh thực phẩm) theo quy định của pháp luật trước khi sảnphẩm
được lưu hành trên thị trường.
2.2.2.2 Môi trường kinh tế

Hình 2.2 GDP Việt Nam năm 2015 – 2016



Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian
gần đây. Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các
ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành giải khát để phục vụ cho nhu cầu của người
dân và nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam,
tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, CPI
bình quân năm 2016 tăng 2.66% so với bình quân năm 2015, làm phát tiếp tục được kiểm
soát.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế kéo theo mức gia tăng thu nhập bình quan đầu người, dẫn
đến đời sống của các bộ phận dân cư ngày càng cao, được cải thiện và nâng cao hơn.
Chính vì lẽ đó mà nhu cầu về cuộc sống cũng như về ăn uống của người dân cũng được
yêu cầu cao hơn. Cùng với đó, tốc độ gia tăng dịch vụ ăn nhanh ở Việt nam đang đạt
ngưỡng 17,8% trong năm 2014, kéo theo sự phát triển của ngành nước giải khát không
cồn, đặc biệt là nước đóng chai.
2.2.2.3 Môi trường dân số

Hình 2.3 Tháp dân số Việt Nam năm 2016
Theo số liệu từ Tổng Cục thống kê Việt Nam công bố, dân số trung bình Việt Nam năm
2016 của cả nước ước tính 92,70 triệu người. Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, với độ


tuổi trong nhóm 15-54 tuổi chiếm trên 60%; trong đó độ tuổi 15-40 được đánh giá là có
nhu cầu cao nhất về các loại nước giải khát. Sự đô thị hóa ngày càng tăng cũng đồng
nghĩa với mức sống tăng, nhu cầu giải khát tăng đáng kể. Đặc biệt là ở những thành phố
lớn, do mức tập trung dân đông, mùa hè ngày càng nóng bức dẫn đến nhu cầu giải khát
tăng mạnh vào những ngày hè. Như vậy, nước ta với dân số đông, sự đô thị hóa nhanh, tỷ
lệ giới trẻ lớn là một thị trường tốt với lượng khách hàng dồi dào cho La Vie.
2.2.2.4 Môi trường công nghệ


Khi yêu cầu của người tiêu dùng về chất lượng đang ngày càng cao thì công nghệ cũng là
một trong những yếu tố gây sự ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh cũng như khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất nước đóng chai tìm
được nguồn nước thích hợp (nguồn nước ngầm không bị nhiểm khuẩn, hàm lượng kim
loại nặng, phenol, chất phóng xạ… nằm trong tiêu chuẩn nước sinh hoạt), thực hiện các
xét nghiệm nước, tiến hành đăng ký kinh doanh, mua sắm thiết bị và tiến hành khai thác.
Quá trình khai thác và xử lý được thực hiện qua các công đoạn sau:
Khử sắt, mangan
Giai đoạn xử lý

Làm mềm, khử khoáng

Lọc khô, khử mùi khử
màu
Lọc thẩm thấu ngược
Giai đoạn sản xuất
chính

Tái diệt khuẩn bằng tia cực
tím
Giaichai
đoạn cuối
Đóng

Hình 2.4Quy trình sản xuất nước khoáng đóng chai
2.2.2.5 Môi trường tự nhiên

Thiên nhiên đã ban tặng cho còn người nhiều điều quý giá, các nguồn tài nguyên gần như
vô tận, trong đó có nguồn tài nguyên nước. Ở Việt Nam, nguồn nước khoáng có mặt ở
khắp nơi từ bắc xuống nam, mỗi nguồn khoáng đều có thành phần đặc trưng với công



dụng riêng, đem lại sự đa dạng về sản phẩm nước khoáng. Ở phía Bắc có khoáng
Sắt(Đồng bằng Bắc Bộ). Từ Quang Bình vào tới Bình Thuận thì có khoáng Silic và từ
Bình Thuận đến Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu có khoáng Carbonic.
Nhưng môi trường tự nhiên ngày càng ô nhiễm và bị khai thác năng nề ảnh hưởng đến
chất lượng của sản phẩm nước khoáng. Vì thế để giữ cho chất lượng nước khoáng luôn
được đảm bảo, các công ty đều có chiến lược quy hoạch và xây dựng hạ tầng để bảo vệ
nguồn tài nguyên nước khoáng khỏi ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường
Mặt khác, khí hậu ngày càng nóng bức khiến cho việc thoát nước xảy ra nhanh chóng,
con người cần tiêu thụ nhiều nước hơn bình thường nên các mặt hàng nước khoáng trở
nên được quan tâm hơn.Tổ chức Moner dự báo, khí hậu Việt Nam sẽ càng ngày càng
nóng lên, với mức độ tăng trung bình 1-20C trong giai đoạn 10 năm tới. Vì vậy, ngành
nước giải khát dự báo sẽ còn tăng trưởng doanh thu trong tương lai.



×