Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.25 KB, 33 trang )

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ
KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HÀNG NÔNG SẢN GIỮA VIỆT
NAM VỚI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC

Lê An Hải
Phó Vụ trưởng
Vụ Thị trường Châu Á – Thái Bình Dương
Bộ Công Thương


NỘI DUNG
I.

TỔNG HỢP QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM VỚI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI TRONG
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN & HÀN
QUỐC
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý TRONG KINH DOANH VỚI
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC


TỔNG HỢP QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC


KHÁI QUÁT VỀ HÀN QUỐC
• Diện tích 99.720 km2
• Dân số 50.9 triệu người (2012); 53,3% dân số trong độ tuổi lao động và
thu nhập


• Khí hậu ôn đới, có 4 mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, mùa hè
nóng và ẩm ướt, mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều.
• Thuần dân tộc Hàn; Có lối sống và văn hóa tương đồng với Việt Nam;
• Khoảng 110.000 người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc;
• Thu nhập bình quân GNP: 22.708 USD/đầu người (2012)
• Là thành viên UN, WTO, APEC, ASEM…
• 1961 thu nhập bình quân 110USD/người; Năm 1996 là thành viên OECD đạt
12,700 USD/đầu người.
• Là nước duy nhất trên thế giới từ nước nhận viện trợ trở thành nước cung cấp viện
trợ ODA cho các nước khác trong thời gian 35 năm.
• Đối tác thương mại và đầu tư chính của Mỹ, Trung Quốc, Nhật, ASEAN,
EU, Nga…


KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN
Việt Nam
Diện tích

Nhật Bản

331.210km2

377.915km2

91,5 triệu

127,4 triệu

122,7 tỷ USD


5.869 tỷ USD

Nông nghiệp

22%

1,2%

Công nghiệp

40,3%

26,2%

Dịch vụ

37,7%

69,8%

Dân số
GDP
Cơ cấu kinh tế

Tỷ giá

1 USD = 102,2 yên

Xuất khẩu


tỷ USD

788 tỷ USD

Nhập khẩu

106,7 tỷ USD

808,4 tỷ USD


6

VIỆT NAM – NHẬT BẢN
Chính trị

Thương mại

Đối tác
chiến lược

Đối tác
hàng đầu

Đầu tư

ODA

Đứng đầu
Đứng đầu

về vốn đăng ký về cung cấp ODA

Lao động

Lĩnh vực khác

Thị trường
quan trọng

Không ngừng
mở rộng

Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã phát triển toàn diện
và sâu sắc


VIỆT NAM – HÀN QUỐC
Chính trị
Đối tác
chiến lược

Thương mại
Đối tác
lớn thứ 4

Đầu tư
Đứng đầu
về số dự án

Lao động

Thị trường
xuất khẩu
quan trọng

Lĩnh vực khác
Không ngừng
mở rộng

Xu
Xu thế
thế

Quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển toàn
diện và sâu sắc
7


KẾT QUẢ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC
Giá
trị

-Việt Nam và Hàn Quốc trở thành các đối tác kinh tế thương mại tự nhiên;
- Hàn Quốc trọng tâm vào ĐẦU TƯ – Việt Nam trọng tâm vào THƯƠNG MẠI
+ HQ đầu tư vào CNNg, Phân phối, Năng lượng, Chế biến thực phẩm, Điện tử,
Dịch vụ thương mại, nông nghiệp, phát triển nhân lực.
+ VN thúc đẩy hợp tác xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản; Dệt may, giày dép;
Hàng tiêu dùng cao cấp, hàng gia dụng, máy móc thiết bị nhỏ, hàng thực phẩm
chế biến, nguyên vật liệu tự nhiên…

MỤC TIÊU:

- 30 tỷ USD trước năm 2015 và hướng tới mục tiêu 70 tỷ USD vào năm 2020
- Nỗ lực hợp tác vì sự cân bằng cán cân thương mại
- Hợp tác toàn diện trong lĩnh vực công nghiệp (hợp tác kỹ thuật công nghiệp, công
nghiệp phụ trợ).

8

Thời gian


HIỆP ĐỊNH AKFTA
Hiệp định khu vực thương mại tự do
ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)



③ Hiệp định đầu tư

Hiệp định thương mại dịch vụ

(ký tháng 6/2009,
có hiệu lực từ tháng 9/2009

(ký tháng 11/2007,
có hiệu lực từ tháng 5/2009)

① Hiệp định thương mại hàng hóa
(ký tháng 8/2006,
có hiệu lực từ tháng 6/2007)


9


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HIỆP ĐỊNH AKFTA

Nhóm hàng
thủy sản

Nhóm hàng
nông sản

Các cam kết mở cửa thị trường Hàn Quốc theo AKFTA đã
phát huy tác dụng trong những năm đầu thực hiện. Tuy nhiên,
do cơ chế hạn ngạch thuế quan, tốc độ tăng xuất khẩu bị hạn
chế những năm sau, không tương xứng với tiềm năng thương
mại hai bên.

Đây là nhóm hàng Việt Nam có thế mạnh như chè, hạt tiêu,
càphê, hoa quả,… nhưng các cam kết của Hàn Quốc với nhóm
hàng này rất hạn chế, nhiều sản phẩm của Việt Nam chưa đáp
ứng yêu cầu kiểm dịch nên kết quả xuất khẩu vào Hàn Quốc
chưa được như mong muốn.
10


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HIỆP ĐỊNH AKFTA
Việc thực thi AKFTA đã góp phần tích cực vào kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam đối với một số mặt hàng như thủy sản, dệt may....
Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản vẫn chưa có cải thiện đáng kể.
Tăng cường hợp tác hiệu quả hơn nữa về các vấn đề SPS giữa

các cơ quan liên quan của hai nước sẽ tạo thuận lợi hóa hơn cho trao
đổi thương mại nông lâm thủy sản giữa hai nước.
Hai bên cần tiếp tục tiến hành thảo luận để thúc đẩy hợp tác
trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, bao gồm cả nông thủy sản.

11


QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN
• Năm 2013:
Là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam
- Kim ngạch XK lớn thứ 2 sau Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD
Mặt hàng XK: dầu thô, dệt may, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị dụng
cụ phụ tùng khác, hàng thủy sản, gỗ và sản phẩm từ gỗ
- Kim ngạch NK lớn thứ 3 sau Trung Quốc và Hàn Quốc đạt 11,6 tỷ USD
• Tính đến tháng 8 năm 2014:
- Thương mại song phương đạt khoảng 17,3 tỷ USD.
- Đầu tư vào Việt Nam: đứng thứ nhất với trên 2.304 dự án, tổng vốn đầu
tư tích lũy đạt trên 36 tỷ USD
- ODA: ký kết 2,4 tỷ USD và giải ngân 1,6 tỷ USD
• Số khách du lịch Nhật Bản (2013): 604.100 lượt, tăng 4,8% (đứng thứ 3)
• Hiệp định AJCEP, VJEPA


HIỆP ĐỊNH KÝ KẾT VỚI NHẬT BẢN AJCEP VÀ VJEPA

• Hiệp định AJCEP đã có hiệu lực từ 1/12/2008;
• Hiệp định VJEPA có hiệu lực từ tháng
10/2009



Lịch sử các cam kết
• Hiệp định AJCEP

• Hiệp định VJEPA

• Là hiệp định Thương
mại tự do giữa ASEAN
và Nhật Bản,

• Là hiệp định tự do song
phương giưa Việt Nam
và Nhật Ban;

• Hoàn thành đàm phán
năm 2007, có hiệu lực
từ 01/12/2008

• Hoàn thành đàm phán
tháng 12/2008, có hiệu
lực từ 01/10/2009.


Nội dung chính cam kết của các hiệp định
• Cam kết AJCEP
• Theo hiệp đinh này, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan đối với 82% gias
trị nhập khẩu từ Nhật Bản trong 16 năm và 69% giá trị nhập khẩu trong
vòng 10 năm;
• Đổi lại, Nhật Bản loại bỏ thuế quan đối với gần 94% giá trị nhập khẩu từ
Việt Nam trong vòng 10 năm;

• Ngay khi hiệp định có hiệu lực, Nhật Bản ngay lập tức loại bỏ thuế quan
đối với 7287 dòng thuế, tương đương 80% biểu thuế.


Nội dung chính cam kết của các hiệp định
• Cam kết VJEPA
• Cam kết cao hơn trong AJCEP;
• Theo Hiệp định này, trong vòng 10 năm, khoảng 92% hàng hóa sẽ được
miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên:
▫ Việt Nam cam kết tự do hóa đối với 87,66% kim ngạch thương mại trong
vòng 10 năm
▫ Nhật Bản cam kết tự do hóa 94,53% trong vòng 10 năm.


NHẬN THỨC
• Nhật Bản là thị trường tiềm năng và khung pháp lý thuận
lợi, Chính phủ tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp
triển khai các hoạt động thương mại.
• Tuy nhiên các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào thị
trường Nhật Bản rất cao.


II.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THƯƠNG MẠI NÔNG SẢN
TRONG HỢP TÁC VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN VÀ
HÀN QUỐC



HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM – NHẬT BẢN

• Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp khá sâu sắc và toàn diện
▫ Hỗ trợ khung khổ pháp, xây dựng tiêu chuẩn chất
lượng về trồng trọt, phát triển giống loài;
▫ Hỗ trợ xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến sau thu
hoạch;
▫ Thí điểm trồng thử nghiệm theo phương pháp và tiêu
chuẩn Nhật Bản;
▫ Hỗ trợ phát triển thị trường.

• Cam kết giữa 2 nguyên thủ tại Tuyên bố chung liên quan đến
việc hỗ trợ phát triển thương mại, trong đó có thương mại
hàng nông sản.


HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM – HÀN QUỐC

• Phối hợp chặt chẽ trong các vấn đề nông nghiệp và thương
mại hàng nông lâm thủy sản
▫ Ký kết thỏa thuận công nhận lẫn nhau về thủy sản
đông lạnh (2006);
▫ Hỗ trợ xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến sau
thu hoạch và hệ thống thu mua phân phối (pilot);
▫ Hợp tác trồng và cung ứng cho hệ thống phân phối
Hàn Quốc và xuất khẩu;
▫ Hỗ trợ phát triển thị trường.
▫ Vấn đề VKFTA trong lĩnh vực nông nghiệp



MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý


QUY TRÌNH NHẬP KHẨU


THỦ TỤC KIỂM TRA AN TOÀN VSTP


NHÃN HÀNG HÓA
• Yêu cầu bắt buộc:

▫ Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS)
▫ Luật vệ sinh an toàn thực phẩm
▫ Luật thúc đẩy sử dụng hiệu quả tài nguyên
• Yêu cầu tự nguyện:

▫ Ký hiệu kiểm tra và chứng nhận nông sản hữu cơ
▫ Ký hiệu công khai thông tin sản xuất
▫ Hướng dẫn dán nhãn đối với một số nông sản được sản xuất một
cách đặc thù


HỆ THỐNG PHÂN PHỐI PHỨC TẠP


×