Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuong trinh mon van hoa viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.01 KB, 5 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VĂN HÓA VIỆT NAM
Mã số của môn học: MH 10
Thời gian của môn học: 30giờ.
(LT: 30giờ; TH: 0giờ; KT: giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC
- Vị trí:
+ Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi học sinh học xong các môn học
chung bắt buộc.
+ Môn học được bố trí trước các môn học, mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất:
+ Là môn học cơ sở ngành trong ngành thiết kết thời trang
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Về kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa và Văn hóa học.
- Được trang bị những kiến thức cơ bản và có hệ thống về cơ sở hình thành, quá trình hình thành và các
đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt Nam.
- Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và bền vững
của đời sống xã hội.
- Có khả năng lí giải về văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay từ nền tảng văn hóa
truyền thống.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức của môn học để liên hệ và mở rộng tầm hiểu biết với các lĩnh
vực có liên quan (Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học...).
Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý tư liệu một cách khách quan, khoa học.
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, khái quát
trong việc nghiên cứu một vấn đề văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung.
- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, giải thích và
đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống, đặc biệt là trong lĩnh
vực văn hóa ứng xử với pháp luật.


Về thái độ:
Môn học nhằm hình thành ở người học ý thức, thái độ:
- Biết tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
- Có ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho
vốn văn hóa truyền thống.
- Có thói quen quan tâm tới các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sống xã hội.
- Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, xây dựng lối sống lành mạnh dựa trên các tiêu chí
Chân - Thiện - Mỹ, nhằm góp phần hoàn thiện tâm hồn, nhân cách để trở thành những con người phát triển
toàn diện, hài hòa, tạo nền tảng và động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
I

Tên chương, mục
Chương 1: Khái niệm về văn hóa và văn
hóa học
1.1. Khái niệm về văn hóa
1.2. Khái niệm về Văn hóa học

Tổng số
3

Thời gian

Thực
thuyết
hành,

2

Kiểm
tra*
1


II

Chương 2: Khái quát về văn hóa Việt
5
4
1
Nam
2.1. Điều kiện hình thành văn hóa Việt
Nam
2.2. Định vị văn hóa Việt Nam
III Chương 3: Đặc trưng văn hóa truyền
7
6
1
thống Việt Nam
3.1. Cơ sở hình thành nền văn hóa truyền
thống Việt Nam
3.2. Đặc trưng văn hóa vật chất
3.3. Đặc trưng văn hóa tinh thần
3.4. Đặc trưng văn hóa tổ chức xã hội
IV Chương 4: Văn hóa Việt Nam - truyền
6
5

1
thống và hiện đại
4.1. Sự chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ
truyền thống sang hiện đại
4.2. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa
V Chương 5: Các vùng văn hóa Việt Nam
9
7
2
5.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
5.2. Vùng văn hóa Tây Bắc
5.3. Vùng văn hóa Bắc Bộ
5.4. Vùng văn hóa Trung Bộ
5.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên
5.6. Vùng văn hóa Nam Bộ
Cộng
30
24
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính bằng giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính
bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Khái niệm về văn hóa và văn hóa học
Mục tiêu:
+ Trình bày được khái niệm về văn hóa, văn hóa học
1. 1. Khái niệm về văn hóa
Thời gian: 2 giờ
1.1.1. Về thuật ngữ: “văn hóa”
1.1.2. Về thuật ngữ: “văn hóa”

1.1.3. Văn hóa với các khái niệm có liên quan
1.1.4. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
1.1.5. Bản chất, đặc trưng và chức năng của văn hóa
1.2. Khái niệm về Văn hóa học
Thời gian: 1 giờ
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.3. Mục đích, ý nghĩa của môn Đại cương Văn hóa Việt Nam
Chương 2: Khái quát về văn hóa Việt Nam
Mục tiêu:
+ Trình bày được Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
+ Mô tả định vị văn hóa Việt Nam
2


2.1. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
2.1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội
2.1.2. Chủ thể văn hóa Việt Nam
2.1.3. Thời gian, không gian văn hóa Việt Nam
2.2. Định vị văn hóa Việt Nam
2.2.1. Khái niệm loại hình văn hóa
2.2.2. Loại hình văn hóa Việt Nam

Thời gian: 2giờ

Thời gian: 3 giờ

Chương 3: Đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam
Mục tiêu:
+ Cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Việt Nam

+ Trình bầy được đặc trưng văn hóa vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội
3.1. Cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Việt Nam
Thời gian: 1 giờ
3.1.1. Nền tảng văn hóa bản địa
3.1.2. Tiếp thu văn hóa ngoại sinh
3.1.3. Quá trình định hình nền văn hóa truyền thống Việt Nam
3.2. Đặc trưng văn hóa vật chất
Thời gian: 2 giờ
3.2.1. Văn hóa sản xuất vật chất
3.2.2. Văn hóa ẩm thực
3.2.3. Văn hóa trang phục
3.2.4. Văn hóa ở và đi lại
3.3. Đặc trưng văn hóa tinh thần
Thời gian: 2 giờ
3.3.1. Nền tảng triết học
3.3.2. Tư tưởng và tôn giáo
3.3.3. Ngôn ngữ và học thuật
3.3.4. Nghệ thuật truyền thống
3.3.5. Giao tiếp và ứng xử
3.3.6. Tín ngưỡng và phong tục
3.3.7. Lễ tết và lễ hội
3.4. Đặc trưng văn hóa tổ chức xã hội
Thời gian: 2giờ
3.4.1. Văn hóa gia đình – gia tộc Việt Nam truyền thống
3.4.2. Văn hóa làng Việt truyền thống
3.4.3. Văn hóa tổ chức quốc gia
3.4.4. Hệ giá trị của văn hóa truyền thống Việt Nam
.
Chương 4: Văn hóa Việt Nam - truyền thống và hiện đại
Mục tiêu:

+ Sự chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang hiện đại, sự du nhập, sự thay đổi
+ Tác động của toàn cầu hóa đối với bản sắc văn hóa dân tộc
4.1. Sự chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang hiện đại
Thời gian: 3 giờ
4.1.1. Sự du nhập của văn hóa phương Tây
4.1.2. Sự thay đổi nền tảng kinh tế - xã hội
4.2. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Thời gian: 3 giờ
4.2.1. Tác động của toàn cầu hóa đối với bản sắc văn hóa dân tộc
3


4.2.2. Xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam trong giao lưu hội nhập

Chương 5. Các vùng văn hóa Việt Nam
Mục tiêu:
+ Trình bày được Cơ sở hình thành; Đặc trưng bản sắc; Các di sản văn hóa tiêu biểu của các
vùng văn hóa Việt Nam
5.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
Thời gian: 1 giờ
5.1.1. Cơ sở hình thành
5.1.2. Đặc trưng bản sắc
5.1.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
5.2. Vùng văn hóa Tây Bắc
Thời gian: 2 giờ
5.2.1. Cơ sở hình thành
5.2.2. Đặc trưng bản sắc
5.2.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
5.3. Vùng văn hóa Bắc Bộ
Thời gian: 1 giờ

5.3.1. Cơ sở hình thành
5.3.2. Đặc trưng bản sắc
5.3.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
5.4. Vùng văn hóa Trung Bộ
Thời gian: 2giờ
5.4.1. Cơ sở hình thành
5.4.2. Đặc trưng bản sắc
5.4.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
5.5. Vùng văn hóa Tây Nguyên
Thời gian: 1giờ
5.5.1. Cơ sở hình thành
5.5.2. Đặc trưng bản sắc
5.5.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
5.6. Vùng văn hóa Nam Bộ
Thời gian: 2giờ
5.6.1. Cơ sở hình thành
5.6.2. Đặc trưng bản sắc
5.6.3. Các di sản văn hóa tiêu biểu
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

- Vật liệu:
+ Bảng sưu tầm các loại tranh ảnh của văn hóa Việt Nam
+ Giấy viết, sổ ghi chép, bút.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Projector.
- Học liệu:
- Giáo án.
- Đề cương bài giảng.
- Giáo trình nội bộ.
- Tài liệu tham khảo

- Máy projector.
- Nguồn lực khác:
4


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp đánh giá:
Được đánh giá qua bài viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm. Cách tính điểm thực hiện theo quy chế
hiện hành.

- Nội dung đánh giá:
+ Kiến thức: khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa và Văn hóa học, quá trình hình thành và các đặc trưng bản
sắc của văn hóa Việt Nam.
- Những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và bền vững của đời sống xã
hội.
- Lí giải về văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay từ nền tảng văn hóa truyền thống.
+ Kỹ năng: Kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý tư liệu một cách khách quan, khoa học.
- Khả năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, khái quát trong việc
nghiên cứu một vấn đề văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung.
- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, giải thích và
đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống, đặc biệt là trong lĩnh
vực văn hóa ứng xử với pháp luật.

+ Thái độ: Phải dự lớp trên 80% số giờ. Tự giác, có trách nhiệm trong học tập,
có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH :
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học văn hóa Việt Nam cho trình độ Trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Khi giảng dạy, cần giúp người học phân biệt rõ khái niệm khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa và Văn
hóa học.
- Các nội dung liên quan đến quá trình hình thành và các đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt
Nam.
- Để giúp người Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền
thống Việt Nam.
- Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và
bền vững của đời sống xã hội
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm môn học là chương 3 và 5
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Lê Hồng Vân, Tập bài giảng Đại cương Văn hóa Việt Nam, Lưu hành nội bộ, ĐH Luật TP.
Hồ Chí Minh, 2009.
[2] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 1999
[3] Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2002.
[4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước
những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2002.
[5] Nguyễn Đăng Duy, Các hình thức tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông
tin, 2001.
[6] Lê Huy Hoà, Hoàng Đức Nhuận (tuyển chọn và giới thiệu), Văn hoá Việt Nam truyền
thống và hiện đại, Nxb. Văn hoá, 2000.

5



×