ThS. Huỳnh Thị Thùy Trinh
CƠ SỞ VĂN HÓA
VIỆT NAM
CHƯƠNG II
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA
VĂN HÓA VIỆT NAM
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
I. Thời tiền sử
Văn hoá Núi Đọ (Thanh Hóa, cách đây 40 - 50 vạn năm)
Văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ, cách đây 20 - 15 nghìn năm
TCN): thời đại đồ đá cũ, dùng đá cuội chế tác công cụ,
ghè đẽo 2 cạnh => tư duy phân loại.
- Tục: Chôn người chết + đồ tùy táng
- Dùng lửa
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
I. Thời tiền sử
Văn hóa Hòa Bình (cách đây 12.000 - 7.000 năm): thời đại
đá mới
- Làm gốm
- Thuần dưỡng động vật - cây trồng
- Sống định cư.
- Tư duy nghệ thuật: hình vẽ, vết khắc hình cá, thú
- Tư duy về thời gian: hoa văn, ký hiệu hình tròn…
- Tín ngưỡng
Văn hóa Bắc Sơn: (cách đây 11.000 - 7.000 năm).
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II. Thời sơ sử
1. Văn hóa Đông Sơn (miền Bắc, 700 TCN - 100): Đỉnh cao
rực rỡ của văn hóa Việt Nam, cốt lõi của người Việt cổ
-
Kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ đồng đạt trình độ cao (trống đồng
Đông Sơn), luyện và rèn sắt cũng phát triển… => nông cụ
và vũ khí đa dạng
-
Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi
-
Thủ công nghiệp
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II. Thời sơ sử
1. Văn hóa Đông Sơn
-
Nông nghiệp trồng lúa nước, bữa cơm theo mô hình: cơm -
rau - cá.
-
Định cư (làng)
-
Văn hóa tinh thần: phong tục, tín ngưỡng, lễ hội rất đa dạng,
gắn với nghề nông; trang phục và trang sức khá phong phú;
nghệ thuật âm nhạc khá phát triển…
Trồng đồng
Lẫy nỏ
Vũ khí
Lưỡi cày đồng
Rìu đồng
lưỡi xéo
Dao
Dao găm cán tượng người đàn ông
Dao găm cán tượng nam – nữ
Dao găm cán tượng người đàn bà đeo khuyên
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II. Thời sơ sử
1. Văn hóa Đông Sơn:
-
Tổ chức xã hội mang tính thống nhất: sự ra đời của nhà
nước Văn Lang.
-
Chữ viết: chữ “Khoa đẩu” (hình con nòng nọc bơi).
Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II. Thời sơ sử
2. Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung, 1.000 TCN - 200)
-
Tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc Chăm Pa
-
Nông nghiệp trồng lúa, nhưng biết khai thác nguồn lợi của
rừng và biển, và phát triển các nghề thủ công.
-
Kỹ thuật chế tác sắt (rèn) đạt trình độ cao.
-
Thủ công nghiệp phát triển: gốm, đồ trang sức, dệt vải, nấu
thủy tinh…
Lò gốm