Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Ngành thức ăn chăn nuôi việt nam q2 2016 comprehensive preview

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 113 trang )

BÁO CÁO NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Q2/2016

1


MỤC LỤC

Tên phần

Danh mục từ viết tắt

Trang

Tên phần

4. Nguyên vật liệu

27 – 31

5-6

5. Sản xuất

32 – 34

I. Môi trường kinh doanh

7 – 20

6. Tiêu thụ


35 – 36

1. Tình hình kinh tế vĩ mô

7 – 12

7. Xuất nhập khẩu

37 – 38

Tóm tắt báo cáo

4

Trang

2. Khung pháp lý

13 – 17

8. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tại các khu vực trên thế giới

39 – 41

3. Các thỏa thuận thương mại

18 - 20

9. Thực trạng sản xuất tại một số nước tiêu biểu


42 – 45

II. Thị trường thế giới

21 – 47

10. Các công ty hàng đầu về sản xuất thức ăn chăn nuôi

46 – 47

1. Định nghĩa và phân loại

21 – 22

Phần III. Thị trường Việt Nam

48 – 79

2. Quy trình sản xuất

23 – 24

1. Lịch sử và phát triển ngành

48 – 49

3. Công nghệ sản xuất

25 - 26


2. Chuỗi giá trị ngành chăn nuôi

50 – 51

2


MỤC LỤC
Tên phần

Trang

Tên phần

Trang

3. Nguyên liệu đầu vào

52 – 59

1. Quy hoạch ngành chăn nuôi

84 – 86

4. Sản xuất

60 – 63

2. Quy hoạch ngành thức ăn chăn nuôi


87 – 88

5. Tiêu thụ

64 – 66

VI. Triển vọng và dự báo

89 – 92

6. Giá thức ăn chăn nuôi

67 – 68

1. Động lực phát triển ngành

89 – 90

7. Xuất nhập khẩu

69 – 72

2. Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam

91 – 92

8. Hệ thống phân phối

73 – 74


VII. Phân tích doanh nghiệp

9. Phân tích cạnh tranh trong ngành

75 – 77

1. Giới thiệu doanh nghiệp

10. Tồn kho

78 – 79

2. Phân tích tài chính

IV. Rủi ro ngành

80 – 83

VIII. Phụ lục báo cáo tài chính doanh nghiệp

V. Triển vọng và dự báo

84 – 88

93 – 102

93 – 94

95 – 102


103 - 111

3


Danh mục chữ viết tắt
TĂCN

Thức ăn chăn nuôi

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

FDI

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

VN

Việt Nam

CTCP

Công ty cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

GTGT

Giá trị gia tăng

TPP

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

SL

Sản lượng

KCN

Khu công nghiệp

NK


Nhập khẩu

DN

Doanh nghiệp

XK

Xuất khẩu

HĐQT

Hội đồng quản trị

TCHQ

Tổng cục Hải quan

TCTK

Tổng cục Thống kê

4


TÓM TẮT BÁO CÁO


Thức ăn chăn nuôi là nhân tố mắt xích quan trọng để phát triển ngành chăn


19,500 tấn.

nuôi, vốn đang được coi là giải pháp đảm bảo an ninh lương thực trên toàn•
thế giới. Sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới có nhiều biến động tuy

Tại Việt Nam, tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã

nhiên vẫn giữ xu hướng gia tăng. Thức ăn dành cho Gia cầm chiếm sản lượng

chiếm tới 60% chi phí sản xuất và giá thành. Tính đến nay, số lượng nhà máy

lớn nhất, kế đến là thức ăn dành cho Gia súc và Lợn. Trong tổng sản lượng
995 triệu TĂCN được sản xuất trên toàn cầu năm 2015, khu vực châu Á

chiếm hơn 1/3 sản lượng. Trung Quốc một lần nữa lại duy trì ngôi vị dẫn
đầu với sản lượng 179.93 triệu tấn từ 8,550 nhà máy TĂCN trong nước.
Tuy nhiên, đây là năm thứ ba liên tiếp nước này báo cáo về sự suy giảm sản
lượng và số lượng nhà máy. Trung Quốc là quốc gia có nhiều tập đoàn sản
xuất TĂCN lớn thuộc nhóm 20 tập đoàn lớn nhất thế giới (9/20 tập đoàn) như:
New Hope Liuhe, CPP China, Wen's Food Group, East Hope Group, Twins
Group...





Ngành sản xuất TĂCN trên toàn cầu được dự báo tăng trưởng về sản
lượng trong năm 2016 và những năm tiếp theo. Nhiều khả năng, Trung
Quốc vẫn tiếp tục là nhà sản xuất TĂCN hàng đầu. Sản xuất thức ăn gia
cầm vẫn sẽ chiếm thị phần lớn nhất 45%, thậm chí có thể lên đến gần 50%.

Ngoài ra, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ có bước đột phá để vươn lên vị trí thứ 2
trong số các quốc gia sản xuất TĂCN. Việc đầu tư, cải tiến, nâng cao khoa học
công nghệ nhằm gia tăng năng suất, sản lượng cũng sẽ là xu hướng chung
mà tất cả các nước sản xuất TĂCN trên thế giới quan tâm.



diễn ra từ lâu và phải nhập khẩu số lượng lớn TĂCN. Trong khi đó, TĂCN
sản xuất TĂCN trong nước cũng hạn chế, năng lực tự sản xuất còn khiêm tốn,
Việt Nam vẫn bị các doanh nghiệp nước ngoài thao túng do không làm chủ
được công nghệ sản xuất. Dù sở hữu ít nhà máy hơn nhưng doanh nghiệp FDI
chiếm đến 60-65% tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất ra, khối tư
nhân nhà nước chỉ chiếm khoảng 35-40% trong tổng sản lượng. Chiếm tới
60% thị phần nhưng các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi nước ngoài vẫn tiếp
tục đầu tư mở rộng sản xuất, trong khi doanh nghiệp Việt ngày càng co hẹp.
Năm 2015, sản lượng sản xuất TĂCN đạt 15.8 triệu tấn, tăng nhẹ so với
2014 trong đó sản lượng TĂCN do doanh nghiệp FDI sản xuất chiếm tới

60%, doanh nghiệp nội địa chỉ chiếm 40%. Về cơ cấu thức ăn theo vật
nuôi, thức ăn cho gia súc chiếm tới 59% sản lượng, đứng thứ 2 là thức ăn
cho thủy sản, thức ăn cho vật nuôi làm cảnh chiếm tỷ trọng không đáng
kể (chưa đến 1%). Hiện Việt Nam đang đứng thứ 17 trong top 20 quốc
gia sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới. Với nhu cầu thức ăn
chăn nuôi hàng năm khoảng 18 – 20 triệu tấn thì hoạt động sản xuất
trong nước hiện gần như đáp ứng được nhu cầu nội địa.

Giá trị xuất khẩu thức ăn chăn nuôi trên thế giới có diễn biến tăng trong giai
đoạn 2010-2015, trong đó năm 2015 Mỹ đóng góp giá trị xuất khẩu lớn nhất
với 16%. Nhu cầu nhập khẩu thức ăn chăn nuôi luôn tăng trên thế giới cả về
sản lượng và giá trị. CP group, một công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi của

Thái Lan tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu về sản lượng sản xuất (năm 2015 đạt
27,650 nghìn tấn), đứng thứ 2 là tập đoàn Cargill (Mỹ) với sản lượng sản xuất

5


TÓM TẮT BÁO CÁO


Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn đạt mức tăng khoảng

rủi ro lớn về biến động giá và tỷ giá, cộng với tỷ lệ chiết khấu hoa hồng cao

10%/năm. Theo báo cáo của Grand View Research, Việt Nam tiêu thụ

của các doanh nghiệp FDI cho đại lý đẩy giá thức ăn chăn nuôi gia tăng, hơn

15,829.3 nghìn tấn TĂCN năm 2014, tăng trưởng kép từ 2015 - 2022 dự tính

nữa, với việc nắm chi phối thị phần TĂCN giúp các doanh nghiệp ngoại dễ

đạt 6.4%, quy mô thị trường sẽ đạt 10.55 tỷ USD vào năm 2022. Tiêu thụ

dàng định giá và tăng giá TĂCN hơn.

TĂCN gia cầm chiếm tỷ trọng lớn nhất (39.5%) vào năm 2014, tăng trưởng•
kép dự tính đạt mức cao nhất 6.6%. Tiếp đến là TĂCN lợn, dự tính đạt tỷ

Hiện tại trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có 2 hình thức phân phối


trọng 8,605.7 nghìn tấn năm 2022, tăng trưởng kép 6.2%. Thức ăn nuôi

nuôi: chiếm tới 90% sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất và tiêu thụ thông

trồng thủy sản cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh và đóng vai trò quan
trọng trong phát triển ngành thủy sản, doanh số của nhóm này đạt 355.3
triệu USD trong năm 2014 và được dự báo sẽ tăng lên 670.2 triệu USD trong
năm 2022.


chính: Tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý cấp 1,2 từ công ty đến hộ chăn
qua hình thức gia công chăn nuôi cho công ty, phương thức này chỉ chiếm
khoảng 10% sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất và áp dụng đối với các
công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn theo mô hình 3F như Dabaco, CP,
Hùng Vương… Bên cạnh đó, một số công ty thức ăn chăn nuôi thực hiện bán

Theo Bộ Công Thương, so với các nước trong khu vực, giá thức ăn chăn

hàng trực tiếp đến hộ chăn nuôi mà không qua hệ thống đại lý như Anco,

nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản

Hùng Vương, Proconco…nhằm cắt giảm tối đa chi phí giá thành, gia tăng

phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến

năng lực cạnh tranh, đặc biệt là giá bán với các đối thủ FDI.

giá thức ăn chăn nuôi trong nước luôn cao gồm việc ngành thức ăn chăn
nuôi nội địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyền liệu nhập khẩu dẫn đến


6


Nội dung

Phần I Môi trường kinh doanh
1. Kinh tế vĩ mô
2. Khung pháp lý
3. Tác động của các Hiệp định thương mại

7


1. Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
Tăng trưởng GDP và Lạm phát giai đoạn 2010-2015
GDP tiếp tục tăng trưởng với lạm phát được kiềm chế.
Tốc độ tăng trưởng GDP

Tỷ trọng đóng góp của ngành Thức ăn chăn nuôi vào GDP thấp và đang trong
xu hướng giảm.

2010

2011

2012

2013


Lạm phát

2014

2015

Nguồn: VIRAC, TCTK

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

Tỷ trọng đóng góp của ngành Thức ăn chăn nuôi vào GDP

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Nguồn: VIRAC, TCTK

8



1. Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
Tỷ giá hối đoái VND/USD trong giai đoạn 2010-2015
Đơn vị: VND

Tỷ giá hối đoái được giữ tương đối ổn định trong giai đoạn 2011-2015 tuy
nhiên vẫn đang trong xu hướng tăng.

23000
22000
21000
20000
19000
18000
17000
05/07/2010

05/07/2011

05/07/2012

05/07/2013

05/07/2014

05/07/2015
Nguồn: VIRAC, TCTK

Lãi suất cho vay bình quân đang trong xu hướng giảm từ năm 2011.


Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo
Lãi suất cho vay VND bình quân 2010-2015

16.50%

18.20%
15.40%
12.51%

2010

2011

2012

2013

10.04%

10%

2014

2015

Nguồn: VIRAC, NHNN

9



1. Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, 2015

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép 2010-2015
Triệu USD

Dự án

30,000

2,500

25,000

2,000

20,000

1,500

15,000
1,000

10,000

500

5,000
0


0
2010

2011

Tổng số vốn đăng kí

2012

2013

2014

Tổng số vốn thực hiện

2015
Số dự án

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo
Nguồn: VIRAC, Bộ công thương

Công nghiệp chế biến, chế
tạo
Sản xuất, phân phối điện, khí,
nước, điều hòa
Hoạt động kinh doanh bất
động sản
Xây dựng
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa

ô tô, mô tô, xe máy
Khác
Nguồn: VIRAC, Bộ công thương

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam tăng đều cả về tổng số vốn đăng kí, vốn thực hiện và số dự án. Trong đó FDI tập trung nhất vào lĩnh vực
công nghiệp chế biến, chế tạo, kế đến là sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hòa.

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

10


1. Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
Diện tích trồng những cây nông nghiệp chính phục vụ ngành 2010-2015

Cơ cấu diện tích đất trồng theo loại cây, 2015

Đơn vị: Nghìn ha

Ngô

2010

2011

Khoai

2012


Sắn

2013

Đậu tương

2014

2015
Nguồn: VIRAC, TCTK

Nguồn: VIRAC, TCTK

Tổng diện tích gieo trồng của những cây nông nghiệp chính là đầu vào cho sản xuất thức ăn chăn nuôi đang trong xu hướng giảm, trong đó diện tích
trồng Ngô chiếm cơ cấu lớn nhất và có xu hướng tăng nhẹ.

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

11


1. Môi trường kinh doanh
1.1 Kinh tế vĩ mô
Tình hình chăn nuôi cả nước giai đoạn 2010-2015
2010
Tổng
số con
( nghìn
con)


2011

2012

2013

Cơ cấu vật nuôi theo số lượng con, 2015
2014

2015

Trâu

Lợn
Gia cầm
Tổng

Sản
lượng
thịt
(nghìn
tấn)

Trâu
Nguồn: VIRAC, TCTK, Cục chăn nuôi



Cơ cấu vật nuôi theo sản lượng thịt hơi xuất chuồng, 2015


Lợn
Gia cầm
Tổng

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo
Nguồn: VIRAC, TCTK, Cục chăn nuôi

Tình hình chăn nuôi trong giai đoạn 2010-2015 có nhiều biến động nhưng vẫn trong xu hướng tăng
cả về số gia súc gia cầm và sản lượng thịt hơi xuất chuồng.

Nguồn: VIRAC, TCTK, Cục chăn nuôi

12


Nội dung

Phần I Môi trường kinh doanh
1. Kinh tế vĩ mô
2. Khung pháp lý
3. Tác động của các Hiệp định thương mại

13


1. Môi trường kinh doanh
1.2 Khung pháp lý
1.2.1. Nhóm quy định về sản xuất

Nhóm quy định tiêu chuẩn Việt Nam

Nhóm Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

14


1. Môi trường kinh doanh
1.2 Khung pháp lý
1.2.2. Nhóm quy định về tiêu thụ:
Chính sách thuế quan:

Chính sách về điều kiện kinh doanh:

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

15


1. Môi trường kinh doanh
1.2 Khung pháp lý
3. 1.2.4. Nhóm quy định khác

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

16


1. Môi trường kinh doanh
1.2 Khung pháp lý

1.2.5. Tác động của khung pháp lý đến ngành Thức ăn chăn nuôi

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

17


Nội dung

Phần I Môi trường kinh doanh
1. Kinh tế vĩ mô
2. Khung pháp lý
3. Tác động của các Hiệp định thương mại

18


1. Môi trường kinh doanh
1.3 Tác động của các Hiệp định thương mại
1.3.1. AEC - Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức thành lập vào ngày 31/12/2015
Các cam kết

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo
Tác động

19


1. Môi trường kinh doanh
1.3 Tác động của các Hiệp định thương mại

lớn, giàu kinh nghiệm, sản phẩm giá rẻ, các doanh nghiệp nội địa ngày càng yếu thế do trình độ kinh doanh cũng như quản lý còn yếu kém, thiếu vốn để sản xuất,
nếu hoặc chịu lãi suất cao. Vì vậy, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, thị phần cho các doanh nghiệp nội địa ngày càng thu hẹp và bị đe dọa.
Tuy nhiên đây cũng là một động lực phát triển cho ngành Thức ăn chăn nuôi nội địa. Trước nguy cơ bị mất thị phần, các doanh nghiệp nội địa phải tái cơ cấu, nâng

cao trình độ quản lý và công nghệ cũng như phát triển kênh phân phối để cho ra sản phẩm có giá thấp nhưng chất lượng phải được đảm bảo.
1.3.2. TPP - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, được chính thức kí kết vào 04/02/2016 tại New Zealand
Các cam kết

Tác động của TPP đến thị trường Thức ăn chăn nuôi Việt Nam

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

20


Nội dung

Phần II. Thị trường thế giới
1. Định nghĩa và phân loại

6. Tiêu thụ

2. Quy trình sản xuất

7. Xuất nhập khẩu

3. Công nghệ sản xuất

8. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tại các khu vực trên thế giới


4. Nguyên vật liệu

9. Thực trạng sản xuất tại một số nước tiêu biểu

5. Sản xuất

10. Các công ty hàng đầu về sản xuất thức ăn chăn nuôi

21


Phần II. Thị trường thế giới
1. Định nghĩa và phân loại
Phân loại thức ăn chăn nuôi

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

Nguồn: VIRAC.

22


Nội dung

Phần II. Thị trường thế giới
1. Định nghĩa và phân loại

6. Tiêu thụ

2. Quy trình sản xuất


7. Xuất nhập khẩu

3. Công nghệ sản xuất

8. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tại các khu vực trên thế giới

4. Nguyên vật liệu

9. Thực trạng sản xuất tại một số nước tiêu biểu

5. Sản xuất

10. Các công ty hàng đầu về sản xuất thức ăn chăn nuôi

23


Phần II. Thị trường thế giới
2. Quy trình sản xuất

Nội dung trong trang này được xóa nhằm phục vụ mục đích demo

24


Nội dung

Phần II. Thị trường thế giới
1. Định nghĩa và phân loại


6. Tiêu thụ

2. Quy trình sản xuất

7. Xuất nhập khẩu

3. Công nghệ sản xuất

8. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tại các khu vực trên thế giới

4. Nguyên vật liệu

9. Thực trạng sản xuất tại một số nước tiêu biểu

5. Sản xuất

10. Các công ty hàng đầu về sản xuất thức ăn chăn nuôi

25


×