Soạn ngày Tiết: 1
Phần II
lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
chơng i
lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
bài 13
việt nam thời nguyên thuỷ
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức:
- Qua nhng bằng chứng cơ bản, cần thiết về khảo cổ học, lịch sử, làm cho học sinh
năm đợc những nét chính về thời nguyên thuỷ ở Việt Nam.
- Cách ngày nay 30 - 40 vạn năm, trên đất nớc ta đã có ngời sinh sống ( Ngời tối
cổ).
- Nắm đợc các giai đoạn phát triển của công xã nguyên thuỷ ở Việt Nam từ khi
hình thành , phát triển đến giải thể.
- Các nền văn hoá lớn ở Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ ( Phùng Nguyên, Sa
Huỳnh, Đồng Nai).
2/ T tởng:
- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nớc.
- Bồi dỡng ý thức lao động sáng tạo.
3/ Kỹ năng
Xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gia và thời gian, xã hội.
II/ Thiết bị và tại liệu dạy học
- Bản đồ Việt Nam trong đó có đánh dấu các địa danh ( di tích: Núi Đọ, Thẩm
Khuyên, Thẩm Hai, Hàng Gòn, An lộc, Ngờm, Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn, Phùng
Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai...
- Một số tranh ảnh của thời nguyên thuỷ ( Cong cụ lao động, đồ trang sức..)
III/ Tiến trình tổ chức dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Giới thiệu vào bài học.
- Thời kì nguyên thuỷ là thời kì đầu tiên kéo dài nhất mà lịch sử dân tộc nào, đất
nớc nào cũg trải qua.. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kì nguyên
thuỷ trên đất nớc Việt Nam.
3/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh
cần nắm vững
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV; dẫn dắt: VN cung có thể tự hào vì VN cung
chứng kiến những bớc đi đầu tiên của loài ngời,
từng trải qua thời kì nguyên thuỷ.
- GV: Vậy có bằng cứng nào chứng minh VN đã
từng trải qua thời kì nguyên thuỷ?
- HS: trả lời....
- GV: giới thiệu trên bản đồ... về các vị trí....
- GV: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của
ngời tối cổ ở Việt Nam?
- HS; quan sát bản đồ trả lời.....( trên cả 3 miền..)
- GV: Ngời tối cổ ở VN sinh sống nh thế nào?
1/Những dấu tíchd Ngời tối cổ trên đất nớc
Việt nam.
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích của
ngời tối cổ có niên đại cách đây 30 - 40 vạn
năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở
Thanh hoá, Đồng Nai, Bình Phớc....
- Ngời tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng
và hái lợm hoa quả.
2/ Sự hình thành và páht triển của công xã thị
Soạn ngày Tiết: 2
- Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
- Gv: Khi ngời tinh khôn xuất hiện, công xã thị
tộc hình thành, vậy theo em công xã thị tộc là gì?
- HS:... Công xã thị tộc là giai đoạn kế tiếp giai
đoạn bầy ngời nguyên thuỷ. ở đó con ngời sống
thành thị tộc, bộ lạc không còn sống thành từng
bầy nh trớc đây.
- GV: Họ c trú ở những địa bàn nào? Họ sinh
sống ra sao?
- HS:
- GV: Những tiến bộ trong cuụoc sống của ngời
Sơn Vi so với ngời tối cổ?
tộc.
- ở nhiều đại phơng nớc ta tìm thấy những
hoá thạch răng và nhiều công cụ đá của ngời
hiện đại ở các di tích văn hoá Ngờm, Sơn
Vi.... ( Cách đây 2 vạn năm).
- Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sốn trong hang
đá, hang động, ven sông, suối trên địa bàn
rộng từ Sơn La đến Quảng trị.
- Ngời Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng
công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lợm làm
nguồn sống chính.
3/ Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề
nông trồng lúa nớc.
4/ Sơ kết bài học:
5/ Dặn dò, bài tập về nhà: