Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT một số CHẤT hóa học cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.83 KB, 6 trang )

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN
THUỐC THỬ

CHẤT NHẬN BIẾT

HIỆN TƯỢNG

GIẢI THÍCH

Ankin có nối 3 đầu
mạch
( R − C ≡ − CH )

dd AgNO3 / NH3

Tạo kết tủa vàng ( R ≡ CAg ) 2 R − C ≡ CH + AgNO3 / NH3 → 2 R− C ≡ CAg ↓

Anken ( CnH2n )

Nước Br2 ( nước Br2 màu cam )

Mất màu nước Br2

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

R−OH

Na

Khí không màu bay lên ( H2)


R−OH + Na → RONa + H2 ↑

Phenol – axit phenic
( C6H5OH ) : chất rắn
màu trắng

− Không làm đổi màu quỳ tím
Tạo kết tủa trắng (C6H2Br3OH)
− dd Br2

And ( R − CHO )

− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )

− Xảy ra pư tráng gương tạo
kết tủa trắng (Ag)

− dd thuốc tím ( KMnO4)

− Mất màu thuốc tím

− Cu(OH)2 ( t˚ )

− Tạo kết tủa đỏ gạch
( Cu2O)
− quỳ hóa đỏ

− Quỳ tím
R(COOH) n


− Na
− Na2CO3 ( t˚ )

Anilin ( C6H5NH2 )

Br2

− Khí không màu bay lên
(H2)

C6H5OH + 3 Br2 → C6H2Br3OH ↓ + 3 HBr
R(CHO) n + 2 AgNO3 + 3n NH3 + n H2O →
R(COONH4) n +2n NH4NO3 + 2n Ag ↓
5 RCHO + 2 KMnO4 + H2SO4 → 5RCOOH
+ 2MnSO4 + K2SO4 + 3 H2O
R(CHO) n + 2n Cu(OH)2 + n NaOH → R(COONa)n +
n Cu2O ↓+ 3n H2O
R(COOH) n + n Na → R(COONa)n + H2 ↑

− Tạo khí không màu làm dd
Ca(OH)2 vẩn đục

2 R(COOH) n + n Na2CO3 → 2 R(COONa)n + n CO2
+ n H2O
+) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Tạo kết tủa trắng (C6H2Br3NH2)

C6H5NH2 + 3 Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3 HBr


+)

1


− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )
Axit fomic ( HCOOH )

− Cu(OH)2 ( t˚ )
− dd Br2 ( t˚ )

HCOOR hay
R−O−CHO ( este của
axit fomic )

− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )
− Cu(OH)2 ( t˚ )

− Xảy ra pư tráng gương tạo
kết tủa trắng (Ag)
− Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)

− Cu(OH)2

− Tạo dd phức xanh lam

− CuO ( t˚ )

− Xuất hiện chất rắn màu đỏ ,
không tan ( Cu )


− Cu(OH)2

− Tạo dd xanh lam

− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )

− Xảy ra pư tráng gương tạo
kết tủa trắng (Ag)
− Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)

Etilen glicol ; glixerol

Glucozơ ( C6H12O6 )

− Xảy ra pư tráng gương tạo
kết tủa trắng (Ag)
− Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)
− dd Br2 mất màu

− Cu(OH)2 ( t˚ )
− Lên men
− dd Br2

− Tạo khí không màu làm dd
Ca(OH)2 vẩn đục
− Mất màu

Fructozơ ( C6H12O6 )


− Cu(OH)2
− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )
− Cu(OH)2 ( t˚ )

Saccarozơ (C12H22O11)

− Cu(OH)2

− Tạo dd xanh lam
− Xảy ra pư tráng gương tạo
kết tủa trắng (Ag)
− Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)
− Tạo dd xanh lam

− Cu(OH)2

− Tạo dd xanh lam

Cấu tạo 1 Glu + 1 Fruc

Mantozơ ( C12H22O11)
Cấu tạo 2 Glucozơ

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → NH4CO3 +2Ag
+ NH4NO3
HCOOH + 2Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + Cu2O ↓+4 H2O
HCOOH + Br2 → CO2 + 2 HBr
R−O−CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2 NH4NO3 +2Ag↓
+ R−O−COONH4
R−O−CHO + 2Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + Cu2O ↓

+ 3 H2O + ROH
2 C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → C4H10O4Cu + 2 H2O
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → C6H12O6Cu + 2 H2O
C2H4(OH)2 + 2 CuO → ( CHO )2 + 2 Cu + 2 H2O
C3H5(OH)3 + 3 CuO → CHOCOCHO + 3 Cu + 3 H2O
C6H12O6 + Cu(OH)2 → ( C6H11O6 )2Cu + 2 H2O
C6H12O6 + 2 AgNO3 + 3 NH3→ C5H11O5COONH4 + 2 Ag
+ 2 NH4NO3
C6H12O6 + 2 Cu(OH)2 + NaOH → C5H11O5COONa
+ Cu2O
↓+3H2O
C6H12O6
Lên men
2 C2H5OH + 2 CO2 ↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(C5H11O5)CHO + H2O + Br2 → C5H11O5COOH + HBr
C6H12O6 + Cu(OH)2 → ( C6H11O6 )2Cu + 2 H2O
Do có sự chuyển hóa giữa Fructozơ trong môi trường OH−
nên F có + dd AgNO3 / NH3 ( t˚ ) và có + Cu(OH)2 ( t˚ )
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2 H2O
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2 H2O

2


− dd AgNO3 / NH3 ( t˚ )
− Cu(OH)2 ( t˚ )
− dd Br2
− Thủy phân trong
m/trường H+

Tinh bột ( C6H10O5)n
Benzen ( C6H6 )
Toluen (C6H5CH3) và
ankyl benzen
Stiren − vinyl benzen
(C6H5CH=CH2 ) : chất
lỏng không màu

CO ( khí cacbon
mono oxit )
Cl2 ( khí clo ) : màu
vàng lục , mùi xốc ,
rất độc
CO2 ( khí cacbon
đioxxit hay cacbonic)
: không màu không
mùi
H2S ( hidro sunfua ) :
không màu , mùi
trứng thối , rất độc
H2 (hidro) : không
màu , không mùi , không
vị

NH3 ( amoniac ) :

dd I2
Cl2 (as)

− Xảy ra pư tráng gương tạo

kết tủa trắng (Ag)

C12H22O11 → 2 Ag ↓

− Tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O)
− Mất màu
− Tạo dd không màu . Lấy dd
không màu + dd AgNO3 / NH3
( t˚ ) → 4 Ag
Dd chuyển xanh
Xuất hiện khói trắng (C6H6Cl6 )

C12H22O11 + H2O t˚; H+
C6H12O6

C6H6 + 3 Cl2
Ánh sáng
C6H5CH3 + 2 KMnO4

Mất màu

dd KMnO4

Mất màu

CuO nung nóng

CuO ( đen ) → Cu ( đỏ )

CuO + CO


dd KI và hồ tinh bột

Hồ tinh bột hóa xanh ( do sản
phẩm tạo I2 , I2 đã hóa xanh hồ
tinh bột )

Cl2 + 2 KI

dd Ca(OH)2 ( dư ) hoặc
Ba(OH)2 (dư)

Xuất hiện vẩn đục trắng

dd Pb(NO3)2

Tạo kết tủa đen

− CuO

nung nóng

− Quỳ

tím ẩm

4 Ag

AgNO3 /NH3


dd KMnO4 ( t˚ )

− Đốt

2 C6H12O6 ( 2 glucoozo)



C6H6Cl6
C6H5COOK + 2 MnO2
+ KOH +H2O

3 C6H5CH=CH2 + 2 KMnO4 + 4 H2O → 3 C6H5C2H3(OH)2

+ 2 MnO2 + 2 KOH
Cu + CO2
2 KCl + I2

CO2 + Ca(OH)2

H2S + Pb(NO3)2

1
Ngọn lửa cháy màu xanh và có
H2 +
O2
hơi nước ngưng tụ
2
CuO ( đen ) → Cu ( đỏ )
CuO + H2

Quỳ tím hóa xanh

CaCO3 ↓ + H2O
( Dạng vẩn đục )
PbS ↓ + 2 HNO3
( đen )

H2O ( ngưng tụ )
Cu + H2O

3


mùi khai
NO ( nito oxit ) :
không màu
N2 ( nito )

− dd

AlCl3

Không khí ( môi trường có
O2)
Que đóm đang cháy

− Quỳ tím ẩm
SO2( lưu huỳnh
− dd Ca(OH)2 ( dư ) hoặc
ddioxxit / sunfurơ ) : Ba(OH)2 (dư)

không màu mùi hắc − dd Br2 (nước brom : màu
da cam )

MCln ( muối clorua )

chứa ion Ag +
2+
− Dd chứa ion Pb
− Dd

+
MCO3 ( muối
− Dd chứa H
cacbonat của kim loại − Dd chứa ion Ba2 +
+
kiềm)
− Dd chứa ion Ag

M2(SO4)n
( muối sunfat )
M2(SO3)n
( muối sunfit )
M3PO4 ( muối phot
phat của Na, K , NH4 )

M2Sn ( muối sunfua )
Dd chứa Fe2+

Dd chứa ion Ba2 +
chứa H +

2+
− Dd chứa ion Ba
− Dd

Dd chứa ion Ag +
chứa H +
2+
− Dd chứa ion Pb
− Dd

Dd chứa OH −

Tạo kết tủa keo trắng
Khí chuyển thành màu nâu
Que dóm tắt
Quỳ ẩm hóa đỏ
Tạo kết tủa trắng
Nước brom mất màu

AlCl3 + NH3 + H2O

Al(OH)3 ↓ + NH4Cl
( keo trắng )

2 NO + O2

2 NO2 ↑ ( màu nâu )

SO2 + H2O


H2SO3

SO2 + Ba(OH)2

BaSO3 ↓ + H2O

SO2 + Br2 + 2H2O

2 HBr + H2SO4

Mất màu dd thuốc tím

5 SO2 + 2 KMnO4 + 2H2O

Tạo kết tủa trắng ( AgCl /
PbCl2 )
Tạo khí không màu làm vẩn
đục nước vôi trong

NaCl + AgNO3 AgCl ↓ + NaNO3
MgCl2 + Pb(NO3)2 PbCl2 ↓ + Mg(NO3)2
2HCl + CaCO3
CaCl2 + H2O + CO2 ↑
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O
Na2CO3 + BaCl2 2 NaCl + BaCO3 ↓
Na2CO3 + 2 AgNO3 2 NaNO3 + Ag2CO3 ↓

Tạo kết tủa trắng

K2SO4 + 2 HBr +2 H2SO4


Tạo kết tủa trắng

CuSO4 + BaNO3

Tạo khí không màu

CaSO3

Tạo kết tủa trắng

Na2SO3

Tạo kết tủa vàng

(NH4)3PO4 + AgNO3

Tạo khí mùi trứng thối

BaS + 2 HCl

Tạo kết tủa đen

Na2S + Pb(NO3)2

Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu
ngoài không khí

FeSO4 + 2 NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓( trắng xanh )
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 ↓ (nâu)


+ 2HCl

CuNO3 + BaSO4 ↓
CaCl2 + H2O + SO2↑

+ Ba(OH)2

2 NaOH + BaSO3 ↓
NH4NO3 + Ag3PO4 ↓

BaCl2 + H2S ↑
2 NaNO3 + PbS ↓

4


Dd chứa Fe3+

Dd chứa OH −

Tạo kết tủa nâu đỏ

Dd chứa Al3+

Dd chứa OH − dư

Tạo kết tủa keo trắng sau tan
trong kiềm dư


Dd chứa Zn2+

Dd chứa OH − dư

Tạo kết tủa trắng sau tan trong
kiềm dư

Al ; Zn

Dd chứa OH −

Kim loại tan , có khí không
màu thoát ra

FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 ↓ + 3 NaCl
AlCl3 + NaOH Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O
natrialuminat
Zn(NO3)2 + NaOH Zn(OH)2 ↓ + NaNO3
Zn(OH)2 + 2 NaOH Na2ZnO2 + 2 H2O
Natri zincat
3
Al + NaOH + H2O
NaAlO2 + H2 ↑
2
Zn + 2 NaOH Na2ZnO2 + H2 ↑

5



• SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI :
+) Khác chức : hiđrocacbon < dẫn xuất halogen < ete < andehit < xeton < este < ancol < axit < muối
+) Cùng chức :
Mạch C tăng nhiệt độ sôi tăng
Nếu là đồng phân của nhau : mạch C càng phân nhánh , nhánh càng gần nhóm chức nhiệt độ sôi càng nhỏ
• SO SÁNH ĐỘ TAN :
+) Khác chức : hiđrocacbon < dẫn xuất halogen < ete < andehit < xeton < este < ancol < axit < muối
+) Cùng chức :
Mạch C tăng độ tan giảm
Nếu là đồng phân của nhau : mạch C càng phân nhánh , nhánh càng gần nhóm chức độ tan càng lớn
• SO SÁNH TÍNH AXIT :
+) Khác chức : ancol < H2O < phenol < H2CO3 < axit no < axit không no < HCOOH < axit đa chức < H+
+) Cùng chức :
Mạch C tăng tính axit giảm
Nếu là đồng phân của nhau : mạch C càng phân nhánh , nhánh càng gần nhóm chức tính axit càng yếu
Nếu trong gốc hiđrocacbon có nguyên tử halogen , halogen có độ âm điện càng lớn , số lượng càng
nhiều , càng gần nhóm chức tính axit càng mạnh
• SO SÁNH TÍNH BAZƠ :
+) Khác chức : amin thơm < NH3 < amin no < OH− < muối ancolat ( VD : C2H5ONa )
+) Cùng chức :
Mạch C tăng tính bazơ tăng
Đồng phân cùng bậc : mạch C càng phân nhánh , nhánh càng gần nhóm chức tính bazơ càng mạnh
Đồng phân khác bậc : bậc 1 < bậc 2 > bậc 3
• Lưu ý : + Chất có tính bazơ (axit ) càng mạnh thì muối tương ứng của nó sẽ có tính axit ( bazo) càng yếu và ngược lại
+ Trong dd phản ứng trao đổi xảy ra theo qui tắc α :”axit mạnh + bazo mạnh tạo axit yếu hơn và bazo yếu hơn”

6




×