Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kế hoạch dạy học môn LỊCH sử 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.89 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 7
Cả năm : 37 tuần ( 70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần ( 36 tiết)
Học kỷ II: 18 tuần ( 34 tiết
HỌC KÌ I
Phần I. Khái quát lịch sử thế giới trung đại (12 tiết)
Bài

Nội dung - Mục tiêu

Tiết 1

Bài 1. Sự hình
thành và phát triển
của xã hội phong
kiến ở châu Âu.

-Quá trình hình thành xã hội
phong kiến ở châu âu, sự ra đời
lãnh địa PK , sự đặc trưng của
nền kinh tế lãnh địa. Thành thị
trung đại ra đời nền kinh tế
khác với kinh tế lãnh địa.
- Rèn kĩ năng nhận biết sự hình
thành của XHPK

Bài 2. Sự suy vong
của chế độ phong
kiến và sự hình
thành chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu.



- Nguyên nhân và hệ quả của
các cuộc phát kiến địa lí, như
là một trong những nhân tố
quan trọng, tạo tiền đề cho sự
hình thành quan hệ sản xuất
TBCN.

Tiết 2

Tiết

Phương
pháp

Đàm thoại
nêu vấn đề,
trực quan...

Đàm
thoại ,kể
chuyện
,trựcquan...
1

Năng lực hình thành và
phát triển
- Năng lưc tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực tư duy lô gic

- Năng lực quan sát

Chuẩn bị của gv và
học sinh
- Bản đồ châu âu
thời phong kiến
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV

- Năng lực tự học tự
nghiên cứu.
- Năng lực tư duy lô gic.
- Năng lực quan sát
- Năng lực tìm tòi

Bản đồ thế giới
-Tư liẹu
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV


Tiết 3
Tiết 4,5
Tiết 5
Tiết 6

Bài 3. Cuộc đấu
tranh của giai cấp

tư sản chống phong
kiến thời hậu kì
trung đại ở châu
Âu.

- Nguyên nhân xuất hiện và nội
dung tư tưởng của phong trào
văn hoá phục hưng.Nguyên
nhân dẫn tới phong trào cải
cách tôn giáo.

Bài 4. Trung Quốc
thời phong kiến.
(6 dòng đầu mục
1: Sự hình thành
xã hội phong kiến
TQ không dạy)
Bài 4. Trung Quốc
thời phong kiến.(tt)

-Sự hình thành xã hội Trung
Quốc và các triều đại phong
kiến ở Trung Quốc

Bài 5. Ấn Độ thời
phong kiến
(Mục 1: Những
trang sử đầu tiên.
Không dạy)


-Các giai đoạn phát triển của
lịch sử ấn Độ thời phong kiến
những chính sách cai trị của
các vương triều

- Nêu vấn
đề.
phát
vấn ...

- Phát vấn,
nêu vấn đề,
thảo luạn
nhóm...

- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

-Bản đồ thế giới..
-Tranh ảnh thời kì
văn hóa Phục Hưng
Học bài cũ, chuẩn bị
bài mới theo yêu cầu
của GV
- Năng lực tư duy logic. - Bản đồ Trung Quốc
thời phong kiến.
- Năng lực tự học, tự
- Tranh ảnh....

nghiên cứu.
- Học bài cũ, chuẩn
- Năng lực quan sát
bị bài mới theo yêu
- Năng lực hợp tác
cầu của GV

- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
Phát
vấn, - Năng lực quan sát
nêu vấn đề, - Năng lực hợp tác
thảo luận ...

2

- Lược đồ ấn Độ thời
cổ trung đại.
- Tư liệu: Tranh ảnh..
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV


Tiết 7-8

Bài 6. Các quốc gia - Sự phát triển của các quốc gia
phong kiến Đông
phong kiến Đông Nam Á tên

Nam á.
gọi và vị trí địa lí của các nước
này.

- Năng lực tư duy logic.
- Bản đồ hành chính
- Năng lực tự học, tự khu vực Đông Nam
á
nghiên cứu.
- Tranh ảnh 1 số
- Phát vấn, - Năng lực quan sát
công trình kiến trúc,
nêu vấn đề, - Năng lực tìm tòi
văn hóa ĐNA
thảo luận ...

Tiết 9

Bài 7. Những nét
chung về xã hội
phong kiến.

- Những nét đặc trưng cơ bản
của xã hội phong kiến sự hình
thành, tồn tại của xã hội phong
kiến.

- Năng lực tư duy logic.
- Bản đồ khu vực
Đông Nam á

- Năng lực tự học, tự
- Nêu vấn nghiên cứu.
-Học bài cũ, chuẩn
Năng
lực
quan
sát
đề, phát vấn
bị bài mới theo yêu
...
cầu của GV

Tiết 10

Ôn tập chương I

- Rèn kĩ năng chỉ trên bản đồ
các cuộc phát kiến địa lí và các
quốc gia phong kiến
-Bản đồ châu âu.
- Lược đồ các cuộc phát kiến
địa lí
-Bản đồ Trung Quốc thời
phong kiến.
- Bản đồ các nước Đông Nam
Á.

- Năng lực tư duy logic.
- Vở bài tập lịch sử .
- Năng lực tự học, tự - Đề, câu hỏi lịch sử.

- Phát vấn, nghiên cứu.
nêu vấn đề, - Năng lực quan sát
thảo luận ...

3


Làm bài tập
lịch sử

Tiết 12
Tiết
13

- Phát vấn,
nêu vấn đề,
thảo luận ... - Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

- Rèn kĩ năng chỉ trên bản đồ
các cuộc phát kiến địa lí và các
quốc gia phong kiến
-Bản đồ châu âu.
- Lược đồ các cuộc phát kiến
địa lí
-Bản đồ Trung Quốc thời
phong kiến.
- Bản đồ các nước Đông Nam

Á.

-Vận dụng kiến thức đã học để - Diễn đạt
Kiểm tra 1 tiết

làm bài

- Nghiêm túc, trung thực, GV: Ra đề và đáp
án
tích tực.
Hs: Ôn tập

Phần II: Lịch sử việt nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) (3 tiết)
Bài 8. Nước ta buổi - Ngô Quyền xây dựng nền độc
- Nêu vấn
- Năng lực tư duy logic.
đầu độc lập
lập không phụ thuộc vào các
đề, phát
- Năng lực tự học, tự
4

- Vở bài tập lịch sử .
- Đề, câu hỏi lịch sử.

- Sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước.



Tiết
14
Tiết
15

Tiết
16

( danh sách 12 sứ
quân mục 2: tình
hình chính trị cuối
thời Ngô không
dạy)
Bài 9. Nước Đại
Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê.
Bài 9. Nước Đại
Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê.(tt)

triều đại phong kiến nước
ngoài, xây dựng tổ chức nhà
nước.

vấn ...

nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

- Bản đồ 12 sứ quân.
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu

cầu của GV
- Năng lực tư duy logic.
- SGK
- Năng lực tự học, tự - Tranh ảnh về đền
thờ vua Đinh, vua Lê
nghiên cứu.
- Học bài cũ, chuẩn
- Năng lực tìm tòi
bị bài mới theo yêu
cầu của GV

- Sự thống nhất đất nước của
Đinh Bộ Lĩnh.
- Thời Đinh Tiền Lê bộ máy
nhà nước đã được xây
- Nêu vấn
dựngtương đối hoàn chỉnh,
đề, phát
không còn sơ sài như thời Ngô
vấn
Quyền.
- Rèn kĩ năng nhận biết sự ra
đời của đất nước.
- Nhà Đinh và Tiền Lê đã bước
đầu xây dựng được nền kinh tế
văn hoá phát triển.
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) (6 tiết)
Bài 10. Nhà Lý đẩy - Nắm vững các sự kiện về việc - Nêu vấn
- Năng lực tư duy logic.
- Bản đồ nước ta

mạnh công cuộc
thành lập nhà Lý cùng với việc
đề, phát
- Năng lực tự học, tự - SGK – SGV
xây dựng đất nước. dời đô về Thăng Long.
vấn
- Học bài cũ, chuẩn
nghiên cứu.
-Tổ chức bộ máy nhà nước, xây
bị bài mới theo yêu
- Năng lực quan sát
dựng pháp luật quân đội.
cầu của GV

Tiết
Bài 11. Cuộc kháng
17-18 chiến chống quân
xâm lược Tống
(1075 - 1077).

- Âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống là nhằm bành
trướng lãnh thổ, giải quyết
những khó khăn về tài chính và
xã hội trong nước.
- Nhà Tống xâm lược nước ta

- Nêu vấn
đề, phát
vấn

5

- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

- Lược đồ trận chiến
tại phòng tuyến Như
Nguyệt.
- Học bài cũ, chuẩn


Tiết
Bài 12. Đời sống
19-20 kinh tế, văn hoá.

Tiết
21

Tiết
22
Tiết
23

Lịch sử địa
phương:
Thăng Long thời

Bài 13. Nước Đại

Việt ở thế kỉ XIII.
Bài 13. Nước Đại
Việt ở thế kỉ
XIII.(tt)

nhưng chúng bị quân dân ta
đánh cho đại bại.
- Cuộc tiến công, tập kích sang
đất Tống.
- Dưới thời Lý nền kinh tế nông
- Năng lực tư duy logic.
nghiệp , thủ công nghiệp đã có
- Năng lực tự học, tự
chuyển biến và đạt được một số
nghiên cứu.
thành tựu nhất địnhnhư diện
- Nêu vấn
- Năng lực tìm tòi
tích đất đai được mở rộng, thuỷ
đề, phát
lợi được chú ý, nhiều nghề thủ
vấn
công mới xuất hiện
- Xã hội có sự chuyển biến về
giai cấp .Văn hoá giáo dục phát
triển
-Thời gian, mục đích nhà Lý
- Nêu vấn
- Năng lực tư duy logic.
dời đô về Thăng Long

đề, phát
- Năng lực tự học, tự
- Quy hoạch cơ bản của Thăng
vấn
nghiên cứu.
Long
- Năng lực quan sát,
- Những dấu ấn lịch sử.
Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) (14 tiết)
- Nguyên nhân làm cho nhà Lý
- Đàm
- Năng lực tư duy logic.
sụp đổ và Trần đượcthành lập
thoại, trực - Năng lực tự học, tự
- Sự thành lập nhà Trần là cần
quan, phân
nghiên cứu.
thiết cho đất nước và xã hội Đại tích, so
- Năng lực quan sát
Việt lúc bấy giờ.
sánh, nêu
- Nhà Trần thay nhà Lý đã góp
vấn đề
phần củng cố chế độ quân chủ
trung ương tập quyền vững
mạnh thông qua việc sửa đổi,
bổ sung thêm pháp luật thời Lý.
6

bị bài mới theo yêu

cầu của GV
- Tranh ảnh trong
SGK.
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV

- Tranh ảnh tư liệu
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV
- Sơ đồ tổ chức bộ
máy quan lại và các
đơn vị hành chính
thời Trần.
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV


Tiết
24

Bài 14. Ba lần
kháng chiến chống
quân xâm lược
Mông - Nguyên
(thế kỉ XIII).
Tiết
Bài 14. Ba lần

25-26 kháng chiến chống
quân xâm lược
Mông - Nguyên
(thế kỉ XIII).(tt)
Tiết
Bài 14. Ba lần
27
kháng chiến chống
quân xâm lược
Mông - Nguyên
(thế kỉ XIII).(tt)
( Nội dung sự
thành lập nhà
nước Mông cổ của
mục 1: Âm mưu
xâm lược Đại Việt
của Mông Cổ
không dạy)
Tiết
Bài 15. Sự phát
28
triển kinh tế và văn
hoá thời Trần.

- Nhà Nguyên ba lần xâm lược
nước ta . Trong lần 2 và 3 nhà
Nguyên chuẩn bị chu đáo.
- Diễn biến của ba lần kháng
chiến chống quân Mông
Nguyên

- Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của ba lần kháng
chiến.
- Cả ba lần kháng chiến ,cả ba
lần lực lượng của ta và địch đều
có sự chênh lệch , nhưng dân
tộc ta vẫn chiến thắng vẻ vang.
- Lược đồ kháng
chiến lần 1,2,3
- Rèn cho học sinh biết quan sát
bản đồ cả ba lần kháng chiến
chống quân
Nguyên.
- Lược đồ
khởi nghĩa của nông dân

-Đàm
thoại, trực
quan, nêu
vấn đề,
phân tích,
nhận xét.

- Sau K/C nhà Trần xây dựng
kinh tế , văn hoá, biện pháp tích
cực của nhà Trần mà nền kinh

- Đàm
thoại, giải
thích, phân


7

- Lược đồ diễn biến
cuộc kháng chiến lần
thứ nhất chống quân
xâm lược Mông Cổ
- Năng lực tư duy logic. (1258)
- Năng lực tự học, tự - Lược đồ diễn biến
nghiên cứu.
cuộc kháng chiến lần
- Năng lực quan sát
thứ 2 chống quân
xâm lược Nguyễn
- Lược đồ diễn biến
cuộc kháng chiến lần
thứ ba chống quân
xâm lược Nguyên
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV
- Năng lực tư duy logic. - Tranh ảnh đồ gốm
- Năng lực tự học, tự thời Trần
- Học bài cũ, chuẩn


Tiết
29

Bài 15. Sự phát

triển kinh tế và văn
hoá thời Trần.(tt)

Tiết
30

Lịch sử địa
phương: Thăng
Long thời Trần

Tiết
Bài 16. Sự suy sụp
31-32 của nhà Trần cuối
thế kỉ XIV.
Tiết
33

Bài 17. Ôn tập
chương II và
chương III.

tế và xã hội của Đại Việt được
phục hồi và phát triển nhanh
chóng , văn hoá , giáo dục, khoa
học kĩ thuật đạt được nhiều
thành tựu rực rỡ.

tích, miêu
tả.


nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

bị bài mới theo yêu
cầu của GV

-Nắm 1 số kiến thức cơ bản
Thăng Long thời Trần
-Thăng Long 1 trung tâm kinh
tế, một đô thị sầm uất
- Thăng Long 3 lần đánh tan
quân xâm lược Mông Nguyên

- Đàm
thoại, giải
thích, phân
tích, miêu
tả.

- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực tìm

- Tranh ảnh
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV

- Cuối thế kỉ XIV, nền kinh tế bị

trì trệ đời sống nhân dân đói
khổ , xã hội rối loạn. Nhà Trần
suy sụp, nhà Hồ thay thế nhà
Trần .
-Hệ thống hóa các kiến thức
trọng tâm trong chương II và
chương III.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử
dụng bản đồ, lược dồ

- Đàm
thoại, trực
quan,
phân tích.

- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực quan sát
- Năng lực tư duy logic.
- Năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
- Năng lực quan sát

- Lược đồ khởi nghĩa
nông dân cuối thế kỉ
XIV
- Bảng phụ.

- Đàm

thoại, trực
quan,
phân tích,
nêu vấn
đề

8

- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV


Tiết
34

Tiết
35

Tiết
36

Làm bài tập lịch sử
( chương II và III)

Kiểm tra học kỳ I

- Đàm
Kỹ năng làm bài tập
thoại, trực

quan,
phân tích,
nêu vấn
đề
- Hệ thống kiến thức từ đầu năm - Kĩ năng:
học đến tiết 35. Đánh giá khả Rèkỹ năng
năng nhận thức của HS
phân tích,
nhận xét,
đánh giá,
so sánh các
sự kiện lịch
sử.Kỹ năng
trình bày,
diễn đạt

- Năng lực tư duy logic. Học bài cũ, chuẩn bị
- Năng lực tự học, tự bài mới theo yêu cầu
nghiên cứu.
của GV
- Năng lực làm bài tập
- GD cho HS ý thức 1. Thầy: Ra đề,đáp
nghiêm túc trong thi cử. án, phô tô đề.
2. Trò : Ôn các kiến
thức đã học.

Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ (12tiết)
Bài 18. Cuộc
- Nắm được những nét chính về Đàm - Năng lực tư duy logic.
kháng chiến của

cuộc xâm lược của nhà Minh và thoại, nêu - Năng lực tự học, tự
nhà Hồ và phong sự thất bại nhanh chóng của nhà vấn đề, giải
trào khởi nghĩa
Hồ.
thích, phân nghiên cứu.
chống quân Minh - Thấy được chính sách đô hộ
tích, tường - Năng lực quan sát
ở đầu thế kỉ XV.
tàn bạo của nhà Minh.
thuật.
- Rèn kĩ năng chỉ các cuộc
kháng chiến trên bản đồ.

9

- Lược đồ các cuộc
khởi nghĩa chống
quân Minh đầu thế kỉ
XV.
- Học bài cũ, chuẩn
bị bài mới theo yêu
cầu của GV


HỌC KÌ II
Tiết

Bài

Tiết

37-38

Bài 19. Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427).
Tiết39 Bài 19. Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427).(tt)

Tiết
40
Tiết
41-42

Tiết
43

Bài 20. Nước Đại
Việt thời Lê sơ
(1428 -1527).
Bài 20. Nước Đại
Việt thời Lê sơ
(1428 -1527).(tt)
Bài 20. Nước Đại
Việt thời Lê sơ
(1428 -1527).
Mục II. 2 Xã hội
( chỉ nêu các giai
cấp)
Mục IV. Một số

danh nhân ...( chỉ
nếu tên các danh
nhân văn hóa,
không cần chi tiết)

Nội dung - Mục tiêu
- Nắm được những nét
chính về cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn từ chỗ bị động
đối phó với quân Minh
thành chủ động giải phóng
đất nước.
- Nguyên nhân thắng lợi và
ý nghĩa lịch sử của cuộc
khởi nghĩa.
- Lược đồ trận chúc động,
tốt động, Chi Lăng Xương
giang.

- Những nét cơ bản về tình
hình chính trị, quân sự,
pháp luật, kinh tế, xã hội,
văn hoá, giáo dục thời Lê
Sơ.
- Nhà nước thời Lê Sơ nhà
nước quân chủ tập quyền
được xây dựng và củng cố
vững mạnh, quân đội hùng
mạnh, có tổ chức chặt chẽ.
- Kinh tế, xã hội, văn hoá

giáo dục đều có bước phát
triển mạnh.
- Đây là thời kì cường
thịnh của Đại Việt.

Phương
pháp

Năng lực hình thành và
phát triển

Chuẩn bị của
gv và hs
- Lược đồ khởi
nghĩa Lam Sơn
- Năng lực tư duy logic.
- Lược đồ
- Năng lực tự học, tự nghiên "Trận tốt Trúc
- Đàm thoại, cứu.
Động", "trận
trực quan,
Chi Lăng - Năng lực quan sát
giải thích,
Xương Giang".
nêu vấn đề.
- Bài "Bình ngô
Đại Cáo".
- Học bài cũ,
chuẩn bị bài
mới theo yêu

cầu của GV
Sơ đồ tổ chức
bộ máy nhà
nước thời Lê
- Năng lực tư duy logic.
Thanh Tông.
- Năng lực tự học, tự nghiên - Lược đồ hành
chính nước Đại
cứu.
- Sử dụng tư
Việt thời Lê
- Năng lực quan sát
liệu lịch sử,
Sơ.
trao đổi,
- SGK, SGV.
đàm thoại,
- Học bài cũ,
giải thích,
chuẩn bị bài
miêu tả.
mới theo yêu
10
cầu của GV



×