Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sang kien kinh nghiem mon Toan lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 8 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học B Xuân Ninh
1. Sáng kiến: Phơng pháp dạy dạng toán Đại lợng, đo đại lợng ở lớp 2
2. Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
3. Trình độ chuyên môn: Đại học S phạm Tiểu học
4. Nơi công tác: Trờng Tiểu học B Xuân Ninh - Xuân Trờng - Nam Định
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Trờng Tiểu học B Xuân Ninh - Xuân Trờng - Nam Định
6. Giải pháp:
1. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Đối với phơng pháp dạy học nói chung và môn Toán ở tiểu học nói riêng luôn là
sự quan tâm của nhiều Quốc gia trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam. Mỗi thời
kỳ, mỗi thời đại chính trị khác nhau các phơng pháp dạy học luôn đợc cải tiến, đổi mới
để phù hợp với nền giáo dục tơng ứng.
Ngày nay với thời đại công nghiệp tiên tiến và sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ thông tin thì việc đổi mới phơng pháp dạy học ở các bậc học là hết sức cấp
bách trong đó có giáo dục bậc tiểu học.
Nh vậy điều cốt lõi của phơng pháp dạy học Toán ở tiểu học nói chung và dạy
Toán ở lớp 2 nói riêng đều phải dựa trên cơ sở các hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học và từ đó có
thể tự chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ năng cần thiết với sự trợ giúp hợp lí của giáo viên
vào môi trờng giáo dục. Vì thế trong các bài dạy dành cho hoạt động thực hành và luyện
tập ngay ở trên lớp chiếm 80% tổng số thời gian dạy học. Nội dung thực hành luyện tập
không chỉ có ở các tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập mà ngay cả trong các tiết dạy
bài mới cũng chiếm không dới 60% thời lợng.
Vì thế ngời giáo viên phải thực sự là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động của học
sinh theo năng lực cá nhân, phù hợp vừa sức với từng đối tợng giúp học sinh hứng thú, tự
tin say sa học toán Tiểu học, hiện nay cần tập trung vào dạy các học tức là giúp học sinh
biết cách học theo khả năng cá nhân hoặc hợp tác với thầy, với bạn để tăng năng lực
theo tốc độ học tập để đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở nắm đợc những đổi mới về nội dung
chơng trình SGK Toán 2 cũng nh phơng pháp dạy học ở từng dạng bài. Đặc biệt là dạng
Toán Đại l ợng, đo đại lợng là tuyến kiến thức gắn bó chặt chẽ với đời sống thực tiễn,


vì vậy so với lớp 2 cũ.
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học B Xuân Ninh
- Học sinh đợc giới thiệu thêm về:
+ Các đơn vị đo độ dài: kilômét, Milimét
+ Cách đọc các loại lịch (lịch quyển, lịch bóc) và cách xem đồng hồ.
Điều này tạo cho học sinh tăng cờng tính thực hành, củng cố các kiến thức số học,
tích luỹ thêm vốn kiến thức thực tế, đời sống và thấy đợc những ứng dụng của môn Toán
(ví dụ: Biết đợc quãng đờng Hà Nội Hải Phòng là 103 km, bề dầy của chiếc thớc kẻ
dẹp dài 2mm).
Học sinh tăng cờng rèn luyện khả năng thực hành đo và ớc lợng phơng pháp các
đại lợng phơng pháp đặc trng ở tuyến kiến thức này là phơng pháp thực hành- luyện tập
kết hợp với phơng pháp trực quan.
Thông qua thực hành để hình thành biểu tợng, thực hành chuyển đổi đơn vị đo,
thực hành tính toán trên các số đo; thực hành đo và tập ớc lợng. Xuất phát từ những thực
tế về yêu cầu nội dung khi dạy dạng Toán Đại lợng, đo đại lợng ở lớp 2, tôi có một số
kinh nghiệm khi dạy dạng toán này, mong muốn với kinh nghiệm, phơng pháp dạy học
này đã khẳng định đợc đây không phải là phơng pháp tối u nhất nhng cũng là một trong
những phơng pháp đổi mới dạy học Toán 2 ở các trờng Tiểu học khi áp dụng chơng trình
mới theo kiểu phân hoá các đối tợng học sinh: khá, giỏi, trung bình, yếu.
6.2. Các giải pháp
- Ngoài các đại lợng độ dài và thời gian đã bớc đầu làm quen ở lớp 1 lên lớp 2 học
sinh đợc giới thiệu thêm về dung tích, khối lợng, tiền Việt Nam. Vì thế dạy dạng Toán
Đại lợng, đo đại lợng cần đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau:
- Hình thành biểu tợng về đại lợng
- Nhận biết các đơn vị đo đại lợng
- Nắm đợc quan hệ giữa đơn vị đo đại lợng tập chuyển đổi một số đơn vị đo
- Biết thực hiện các phép tính trên các số đo đại lợng đã học.
- Tăng cờng thực hành luyện tập một số kỹ năng đo lờng thông dụng nh: Cân ( với

đơn vị Kilôgam), đong (đơn vị lít), đo độ dài (đơn vị quyển), xem giờ (khi kim phút chỉ
vào số 12 hoặc chỉ vào số 6). Tập ớc lợng trong những trờng hợp đơn giản.
1. Hình thành biểu tợng về đại lợng
a. Hình thành biểu tợng về khối lợng và dung tích
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
2
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học B Xuân Ninh
- Thông qua việc học sinh cầm, nắm các đồ vật trong tay và so sánh vật này
nặng hơn hay nhẹ hơn vật kia học sinh nhận biết đợc khối lợng của đồ vật khi dạy
bài kilôgam.
- Thông qua việc quan sát chứa đựng các chất lỏng của những đồ vật nh cái ca,
chai Hình thành cho học sinh biểu t ợng về dung tích.
b. Cảm nhận về thời gian
Thời gian là khái niệm khó đối với học sinh, trẻ không nhìn thấy thời gian và chỉ
cảm nhận đợc về thời gian thông qua những hành động diễn ra trong đời sống hàng
ngày, trong môi trờng xung quanh giáo viên có thể giúp học sinh cảm nhận về thời gian
thông qua tranh ảnh, các trò chơi học tập hoặc dạo chơi Ngoài giờ lên lớp.
c. Tiền Việt Nam
Giúp học sinh có biểu tợng về đồng tiền giấy của Việt nam và hiện nay cả tiền xu
nữa. Công dụng thanh toán trong trao đổi mua bán thờng ngày.
2. Nhận biết các đơn vị đo đại lợng
a. Nhận biết về các đơn vị đo độ dài
Sau khi học Xăngtimét là đơn vị đo độ dài tơng đối dễ nhận biết ở lớp 1. Đến lớp
2 ngay đầu học kỳ I học sinh đợc học về Đềximét rồi mới học đến mét khó hơn (mặc dù
mét là đơn vị đo độ dài cơ bản) gặp khó khăn nhất là khi học sinh học về các đơn vị đo
kilômét, milimét. Cũng nh chơng trình cải cách giáo dục việc học các kiến thức về đo
đại lợng gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học. Hệ thống đơn vị đo độ dài đợc mở
rộng dần dựa trên cơ sở mở rộng các vòng số.
Ví dụ: Mét gắn bó với các số trong phạm vi 100, kilômét gắn bó với các số trong
phạm vi 1000.

Hình thành cho học sinh biểu tợng cụ thể về đo độ dài của 1m, 1dm, 1mm. Chẳng
hạn cho học sinh sải tau để đo độ dài của một chiếc thớc mét từ đó hình dung thế nào là
độ dài một mét.
Bớc đầu giúp học sinh thấy đợc khi đo một độ dài bằng các đơn vị đo khác nhau
sẽ đợc các số đo khác nhau.
b. Biết cách đọc, viết các số đo đại lợng theo đơn vị đo cần giúp học sinh biết
đọc và viết đúng các chữ viết tắt của các đơn vị đo theo quy ớc quốc tế. Sửa chữa các sai
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học B Xuân Ninh
sót của học sinh nếu có. Ví dụ: Học sinh đọc kilômét thành milômét giáo viên cần
biết phân biệt một cách chính xác các khái niệm nh đại l ợng số đo của một đại l -
ợng , để giúp học sinh ngăn ngừa những sai lầm kiểu nh đồng nhất đoạn thẳng với
độ dài đoạn thẳng .
Ví dụ: Giáo viên không nên nói đoạn thẳng AB dài hơn 1dm mà phải nói là độ
dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm .
3. Nắm đợc quan hệ giữa các đơn vị đo. Tập chuyển đổi các đơn vị đo.
- Nắm đợc một số quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học
- Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài nh: Km, m, dm, cm, mm
+ Đối với học sinh yếu yêu cầu học sinh đổi 2 đơn vị đo liền nhau nh: 1m = dm
+ Đối với học sinh trung bình yêu cầu đổi ngợc lại, ví dụ: 70dm = . m
+ Đối với học sinh khá, giỏi yêu cầu học sinh đổi đơn vị đo không liền nhau, ví
dụ: 1m = .. cm, 1dm = ..mm
4. Biết thực hiện các phép tính trên các số đo đại lợng: Nhằm củng cố, mở rộng
kỹ thuật tính trên các số đồng thời góp phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lợng đã
học. Việc rèn luyện kỹ năng tính trên các số đo đại lợng đợc tiến hành tơng tự đối với
các số tự nhiên, lu ý viết kèm theo tên đơn vị đo.
Ví dụ: 23km + 42km = 65km, 7giờ + 4 giờ = 11 giờ
5. Tập đo lờng và ớc lợng (trong những trờng hợp đơn giản)
a. Tập cân, đong, đo

Cần hớng dẫn học sinh tập sử dụng các dụng cụ đo nh: (cân đĩa, cân đồng hồ, ca 1
lít hoặc chai 1 lít) chú ý rèn luyện cho học sinh các thao tác sử dụng công cụ
đong, cân
theo 1 quy trình hợp lí, đồng thời kết hợp với việc đọc kết quả đong, cân đợc.
b. Biết xem lịch và xem:
- Biết xem giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số3 hoặc số 6.
Giáo viên có thể sử dụng đồng bộ dùng học Toán để tổ chức các hoạt động thực
hành thú vị nhằm giúp trẻ học xem lịch và xem giờ
c. Bớc đầu biết nhận biết về thời điểm, khoảng thời điểm.
Để nhận biết đợc thời điểm và trình tự thời gian (trớc, sau) diễn ra các hoạt động
trong sinh hoạt hàng ngày, học sinh cần biết xem đồng hồ, nhận biết các buổi trong
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
4
Sáng kiến kinh nghiệm Trờng Tiểu học B Xuân Ninh
ngày (sáng, tra, chiều, tối), các ngày trong tuần. Chẳng hạn biết diễn tả em ngủ dạy lúc
6giờ sáng Mẹ đi làm về lúc 12 giờ tr a
6. Đối với những dạng bài cụ thể:
* Khi dạy bài với đơn vị đo là khối lợng
- Đối với học sinh yếu chỉ cần làm đợc những phép tính cộng, trừ có đơn vị là
kg,
Ví dụ: 23kg + 42kg = 65kg
10kg 5kg = 5kg
- Đối với học sinh trung bình: Làm thêm đợc những bài toán có lời văn mà có
đơn vị đo là kg.
Ví dụ: Bao gạo to cân nặng 25kg, bao gạo bé nhẹ hơn bao gạo to 10kg. Hỏi
bao gạo bé nặng bao nhiêu kg?
- Đối với học sinh khá giỏi: Làm những bài toán về dạng cân đòi hỏi phải t
duy cao hơn.
Ví dụ: Có 1 cân đĩa với 2 quả cân 1kg và 2kg. Làm thế nào sau 2 lần cân, lấy
ra đợc 9kg gạo?

Giáo viên hớng dẫn cho học sinh phải tiến hành cân 2 lần
+ Lần 1: Cân nh thế nào để lấy đợc 3kg gạo?
+ Lần 2: Cân nh thế nào để lấy đợc 6kg gạo?
* Khi dạy bài đơn vị đo là lít
- Đối với học sinh yếu: Phải biết làm các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo là
lít
Ví dụ: 15lít + 5 lít = 20lít
18lít 5 lít = 13lít
- Đối với học sinh trung bình: Biết giải các bài toán với đơn vị đo là lít
Ví dụ: Thùng thứ nhất chứa 12lít dầu, thùng thứ 2 chứa 20lít dầu. Hỏi cả hai
thùng chứa bao nhiêu lít dầu?
- Đối với học sinh khá giỏi: Phải biết đong nớc, rợu, dầu từ can này đổ sang
can kia ở mức độ cao hơn
Ví dụ: Có 1 can 7lít và 1 can 2lít. Làm thế nào để đong đợc 3 lít nớc
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
5

×