Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề Cương Môn KT môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.6 KB, 11 trang )

Câu 1: trình bày khái niệm môi trường và các chức năng chính của
nó??
Khái niệm môi trường?
-Nghĩa rộng: Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới (vô
sinh và hữu sinh, vật chất và phi vật chất) tác động đến sự tồn tại của sinh
vật.
-Nghĩa hẹp: Môi trường là tập hợp tất các yếu tố tự nhiên, nhân tạo, kinh tế xã hội tác động đến sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, cộng động và
toàn thể xã hội loài người.
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
Chức năng chính của môi trường:
+ cung cấp không gian sống: môi trường là không gian sống của của con
người và thế giới sinh vật có chức năng xây dựng, chức năng giao thông,
chức năng giải trí và chức năng sản xuất
+ cung cấp tài nguyên: gỗ, dầu mỏ, khoáng sản,….
+ chứa đựng chất thải: chủ yếu là chất thải do các quá trình sản xuất, quá
trình tiêu thụ các tài nguyên thiên nhiên sinh ra.
+ giảm nhẹ các tác động của thiên nhiên: chống bão lũ, sạt lở,….
+ lưu trữ và cung cấp thông tin: cung cấp thông tin cho con người về lịch sử
loài người, giúp con người dự báo thời tiết hằng ngày,….
Câu 2: trình bày khái niệm và các thành phần của hệ sinh thái. Cho
ví dụ??
Khái niệm: “Hệ sinh thái là tổ hợp các quần xã sinh vật với môi trường vật lý
mà quần xã đó tồn tại. Ở đấy, các sinh vật tương tác với nhau và với môi
trường để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng lượng”.
Thành phần của hệ sinh thái:
Hệ sinh thái= quần xã sinh vật + môi trường xung quanh + năng
lượng mặt trời
+ Quần xã sinh vật:có 3 nhóm sinh vật chính là: sinh vật sản xuất( cây xanh,
tảo,..), sinh vật tiêu thụ( động vật, vật kí sinh,…) và sinh vật phân giải( vi
sinh vật, đất, nấm,….)


+ môi trường: gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, chất vô cơ,
chất hữu cơ,….


+ năng lượng mặt trời: cung cấp năng lượng cho các quá trình trao đổi,
chuyển hóa trong hệ sinh thái.
Ví dụ: hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
-

Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

-

Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

-

Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

-

Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

-

Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

Câu 3: Trình bày về khái niệm và nội dung của phát triển bền vững
Khái niệm: báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" do Hội đồng Thế giới về
Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, phát triển bền vững

được định nghĩa như sau: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được
những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ mai sau.” Gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo
vệ môi trường.
Các nội dung chính:
*Về kinh tế: - Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác qua
việc thay đổi công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và thay đổi lối sống. Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học và Môi trường
- Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp cận các nguồn tài nguyên,mức sống,dịch
vụ y tế và giáo dục. -Xoá đói,giảm nghèo tuyệt đối -Công nghệ sạch và sinh
thái hoá công nghiệp(tái chế, tái sử dụng, giảm thải. Tái tạo năng lượng đã sử
dụng)
*Về xã hội-nhân văn -Ổn định dân số - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di
dân vào đô thị -Giảm thiểu tác động xấu của mô trường đến đô thị hoá
-Nâng cao học vấn,xoá mù chữ -Bảo vệ đa dạng văn hoá -Bình đẳng giới,quan
tâm tới nhu cầu và lợi ích -Tăng cường sự tham gia của người dân vào quá
trình ra quyếtđịnh
*Về môi trường - Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên
không tái tạo - Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái
-Bảo vệ đa dạng sinh học -Bảo vệ tầng ôzôn -Kiểm
soátvàgiảmthiểuphátthảikhínhàkính -Bảovệchặtchẽcáchệsinhtháinhạycảm Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực
phẩm), cải thiện và khôi phụcmôi trườngnhữngkhuvựcônhiễm.


Câu 4: Trình bày các nguyên tắc phát triển bền vững
Gồm 9 nguyên tắc cơ bản:
* Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sốngcộngđồng
Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến mọi người xung
quanh và các hình thức khác nhau của cuộc sống trong hiện tại cũng như
trong tương lai.Đólàmộtnguyêntắcđạođứcvớilốisống. Điều đó có nghĩa là, sự
phát triển của nước này không làm thiệt hại đến những nước khác, cũng như

không gâytổnthấtđếnthếhệmai sau.
* Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống của conngười
Mục đích cơ bản của sự phát triển là cải thiện
chấtlượngcuộcsốngcủaconngười. Việc phát triển kinh tế là một yếu tố quan
trọng trongsựpháttriểnbềnvững. Mỗi một dân tộc có những mục tiêu khác
nhau, nhưng lại có một số điểm thống nhất. Đó là mục tiêu
xâydựngmộtcuộcsốnglànhmạnh:
+Cómộtnềngiáodụctốt,
+Cóđủtàinguyên,
+Cóquyềntựdobìnhđẳng,
+Đượcbảođảmantoànvàkhôngcóbạolực,
+ Mỗi thành viên trong xã hội đều mong có cuộc sốngngàycàngtốthơn.
*Nguyêntắc3:Bảovệsứcsốngvàtínhđadạngcủa tráiđất
Sựpháttriển trêncơsởbảovệđòi hỏiphảicónhững hành động thích hợp, thận
trọng để bảo tồn chức năngvàtínhđadạngcủacáchệsinhthái. chúng ta phải có
trách nhiệm bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống. Hệ thống này là những quá
trình sinh thái đảm bảo sự nuôi dưỡng và phát triển sự sống. Bảo vệ tính đa
dạng sinh học có nghĩa là không chỉ bảo vệ tất cả các loài động, thực vật trên
hành tinh màbaogồmvềcảgenditruyềncótrongmỗiloài
* Nguyên tắc 4: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài
nguyên không tái tạo
Trong khi loài người chưa tìmđược các loại thay thế, cần phải sử dụng tài
nguyên không tái tạo một cáchhợplývàtiếtkiệm. Mộtsốcách:
quayvòngtáichếchấtthải, sử dụng tối đa các thành phần có ích chứa trong
từngloạitàinguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác nếu có thể được để
thaythếchúng...
* Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trái đất


Mức độ chịu đựng của trái đất nói chung hay của một hệ sinh

tháinàođó,dùlàtựnhiênhaynhântạo,đềucógiớihạn. Muốn tìm giải pháp đúng
đắn để quản lý, sử dụng bền vững các tài nguyên, chúng ta phải tạo ra một
dải an toàn giữa các toàn bộ các tác động của con người với ranh giới mà ta
ước lượng môi trườngtráiđấtcóthểchịuđựngđược. - Những người sống trong
các nước thu nhập thấp phải cố gắngpháttriểnkinhtếđểnângcaođiềukiệnsống.
- Những người sống ở các nước có thu nhập cao, thích sống
xahoa,tiêuthụnhiềutài nguyên cầnphải giảmbớtchitiêuvànên tiếtkiệm. - Các
quốc gia giàu có phải có trách nhiệm giúp đỡ các nước nghèo.
*Nguyêntắc6:Thayđổitậptụcvàthóiquencánhân
Con người nhất thiết phải thay đổi thái độ và hành vi của mình không những
để cho các cộng đồng biết sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên mà còn
để thay đổi các chính sách hỗ trợ về kinh tế vàbuôn bántrênthếgiới. Nếu con
người có thái độ hành vi đúng đắn với môi trường thiên nhiên thì tất nhiên
con người sẽ được tận hưởng những vẻ đẹp của thiên
nhiênvàchínhbảnthânthiênnhiênsẽphụcvụlợiíchcủaconngười
tốthon,lâubềnhơn.
* Nguyên tắc 7 : Để cho các cộng đồng tự quản lý môitrườngcủamình
Môi trường là ngôi nhà chung, không phải riêng củamột cá nhân, cộng đồng
nào.Vì vậy,việc “cứu lấy trái đất” và xây dựng một cuộc sống bền vững phụ
thuộc vào niềm tin và sự đóng góp mỗi cánhân. Khi nào nhân dân biết tự
mình tổ chức cuộc sống bền vững trong cộng đồng của mình, họ sẽ có một
sức sống mạnh mẽ cho dù cộng đồng củahọ là
giàuhaynghèo,thànhthịhaynôngthôn. Một cộng đồng muốn được sống bền
vững, thì trướchếtphảiquan tâmbảovệcuộcsốngcủamình và không làm ảnh
hưởng đến môi trường của cộng đồngkhác.
* Nguyên tắc 8: Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia
thốngnhất,thuậnlợichoviệcpháttriểnvàbảovệ
Các chính quyền trung ương cũng như địa phương phải có cơ cấu thống nhất
về quản lý môi trường,bảovệcácdạngtàinguyên. Bên cạnh hệ thống quyền lực
cũng cần phải có luật bảo vệ môi trường một cách toàn diện vì luật là công

cụ quan trọng để đảm bảo thực hiện những chính sách,đảmbảo cuộc
sốngbền vững,bảovệvà khuyếnkhíchmọi ngườituântheoluậtpháp.
*Nguyêntắc9:Xâydựngmộtkhốiliênminhtoàncầu
Như đã nêu trên, muốn bảo vệ môi trường bền vững chúng ta không thể làm
riêng lẻ được mà phải có một sự liên minh giữa các nước. các quốc gia phải
nhận thức được quyền lợi chungcủamìnhtrong môitrườngchungtrêntrái
đấtnày


Câu 5: Trình bày ưu, nhược điểm các công cụ chính sách pháp luật
quản lý môi trường
Các công cụ luật pháp và chính sách hay còn gọi là các công cụ pháplý bao
gồm cácvănbảnvềluậtquốctế,luậtquốc gia,cácvănbản dưới luật (pháp lệnh,
nghị định, qui định, tiêu chuẩn môi trường, giấy phépmôitrường...),các
kếhoạch,chiếnlượcvàchínhsáchmôitrường
quốcgia,củacácngànhvàchínhquyềncáccấp.
*Ưuđiểm: - Đáp ứng được mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi
trường -Dựđoánđượcmứcđộônhiễmvàchấtlượngmôitrường
-Dễdànggiảiquyếtđượcnhữngtranhchấpmôitrường - Xác định rõ mục tiêu,
trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ sở sản xuất,cánhân,tậpthể,…
*Nhượcđiểm: - Thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp quản lý thiếu
hiệuquả -Thiếutínhkíchthíchvậtchấtvàđổimớicôngnghệ
-Đòihỏiphảicóbộmáytổchứcquảnlýmôitrườngcồngkềnh
-Chiphícôngtácquảnlýtươngđốilớn
Câu 6: Trình bày về hiệu ứng nhà kính (hiện tượng, nguyên nhân, tác
hại, biện pháp giảm thiểu)
Hiện tượng: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất
nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển
chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí
quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.

Tác hại: Trước hết là làm cho sinh thái biến đổi lớn.
Các nguồn nước: Lượng nước sạch cung cấp cho ta hằng bị giảm rõ rệt. Hạn
hán kéo dài kèm theo mưa lũ triền miên. Thiếu nước cung cấp cho việc tưới
tiêu, cho các nhà máy phát điện. Chất lượng giảm làm cho các loài thủy sản
không thể chống chọi được.
Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch
bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vì nóng có
thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng
mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
Sinh vật: Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường
của các sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới
sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị
tiêu diệt.
Các tài nguyên bờ biển: nhiệt độ tăng quá cao sẽ làm cho băng tan, từ đó
làm cho mực nước biển cũng bị tăng. Hiện nay có 1/3 dân số thế giới sống ở
vùng ven biển, vùng này cũng là nơi phát triển công nông nghiệp, nếu mặt
biển dâng cao sẽ tràn ngập nhiều thành phố và bến cảng.
Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra
hơn.


Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và
giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông
hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bịảnh hưởng bởi số trận lụt tăng
hay bởi sự giảm mực nước sông.
Biện pháp giảm thiểu: Bởi vậy, khi chúng ta phát triển sản xuất công nghiệp,
trước hết cần phải tích cực xử lý ô nhiễm không khí, nghiên cứu công nghệ
chuyển hóa CO2 thành chất khác, ngăn chặn các khí metan, halogen, clo,
flo,... không cho thải vào không khí.
Hai là bảo vệ tốt cây rừng, tích cực trồng cây gây rừng, làm cho CO 2 chuyển

hóa thành chất dinh dưỡng thông qua tác dụng quang hợp của cây xanh.
Cuối cùng, bằng mọi cách làm giảm lượng tiêu hóa năng lượng dầu mỏ và
than, cố gắng áp dụng năng lượng hạt nhân, năng lượng Mặt trời, năng lượng
nước và gió để giảm bớt lượng CO2 thải vào không khí.
Câu 7: Trình bày về suy giảm tầng ozon (hiện tượng, nguyên nhân,
tác hại, biện pháp giảm thiểu)
Hiện tượng: Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng
bình lưu
Nguyên nhân: +Nguyên nhân đầu tiên có thể kể tới có liên quan tới việc sản
xuất và sử
dụng tủ lạnh trên thế giới.
+thứ 2 là do chất thải công nghiệp, đặc biệt là khí NOx , CO2,..
đến

+ việc xả khói bụi và các chất hóa học cũng gây ảnh hưởng xấu
tầng ozon.

Tác hại: +Thủng tầng Ozone làm suy giảm sức khỏe con người và động vật:
Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người và động vật, làm tăng khả
năng mắc bệnh cho con người và động vật
+Thủng tầng Ozone hủy hoại các sinh vật nhỏ: Làm mất cân bằng
hệ sinh thái động thực vật biển
+Thủng tầng Ozone làm giảm chất lượng không khí: Suy giảm
tầng ozon làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất và làm tăng các
phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí quyển.
+Thủng tầng Ozone gây hại đến thực vật:tia tử ngoại U VB tăng có
thể tác động các vi sinh vật trong đất, làm giảm năng suất lúa và của một số
loại cây trồng khác
+Thủng tầng Ozone tác động tới vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng sẽ
làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm chúng mất đi độ bền chắc.

Biện pháp khắc phục: để bảo vệ tầng ozone, trước hết cần hạn chế sử dụng
các dụng cụ thải khí các bô níc, các dụng cụ thải khí CFC, HCFC, HFC có từ


máy lạnh hoặc tủ lạnh. Chính các chất này là nguyên do của việc ăn mòn
tầng ozone
Câu 8: Trình bày về mưa a xít (hiện tượng, nguyên nhân, tác hại,
biện pháp giảm thiểu)
Hiện tượng: Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới
5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản
xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự
nhiên khác.
Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit như sự
phun trào của núi lửa hay các đám cháy… Nhưng nguyên nhân chính vẫn là
con người.
+Con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ mà trong than đá dầu mỏ thường
chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa rất nhiều khí nitơ.
Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia tăng lượng oxit của lưu
huỳnh và nitơ ở trong khí quyển do hoạt động của con người gây nên.
Tác hại:
+Ảnh hưởng của mưa acid lên ao hồ và hệ thủy sinh vật: làm cá chết do
ngạt, cá không sinh sản được,…
+Ảnh hưởng của mưa acid lên thực vật và đất: các dưỡng chất trong đất bị
rửa trôi, cây cối bị phá hủy, không phát triển được, ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp
+Ảnh hưởng xấu đến khí quyển
+Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc: nhà cửa, các công trình bị ăn mòn
+Ảnh hưởng đến các vật liệu:giảm tuổi thọ vật liệu
+Ảnh hưởng đến con người: gây cho con người các bệnh về đường hô hấp,
đau mắt,….

Biện pháp khắc phục:
+Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa
phát tán SOx và NOx vào khí quyển.
+Đổi mới công nghệ để giảm lượng khí thải SO2
+Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu
huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.
+Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch
như hydro, sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.


Câu 9: Trình bày về ô nhiễm nước (khái niệm, tác nhân,hậu quả,
biện pháp giảm thiểu)
Khái niệm: Ô nhiễm môi trường nước chính là sự biến đổi do con người đối với
chất lượng nước. Nó làm nhiễm bẩn nguồn nước, gây nguy hại đến sức
khỏe con người, ảnh hưởng đến công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi,…
Nguyên nhân: Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
nước không thể không kể đến đó là tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hóa và sự
gia tăng dân số. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở các khu đô thị, khu
công nghiệp và làng nghề chủ yếu là do nước thải, khí thải và chất thải rắn.
Đặc biệt, ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng.
Hậu quả: Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm môi trường nước đó chính là
tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính như viêm màng kết, tiêu chảy, ung
thư… ngày càng gia tang. Bên cạnh đó còn gây tổn thất lớn cho các ngành
sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản. thiếu nước sạch cũng là hậu
quả nghiêm trọng mà con người gặp phải.
Biện pháp khắc phục:
+ thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước đáp ứng đủ yêu cầu và đảm bảo phù
hợp, không để bị ô nhiễm
+ thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường, sử lí hành vi gây ô nhiễm
thật nặng để có tính răn đe.

+ tích cực tuyên truyền, phổ biến để tất cả mọi người cùng chung tay xây
dựng và bảo vệ môi trường.
Câu 10: Trình bày về ô nhiễm không khí (khái niệm, tác nhân,hậu
quả, biện pháp giảm thiểu)
Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong
không khí hay là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác.
Tác nhân:
+ tự nhiên: do núi lửa phun lửa phun trào, cháy rừng, các quá trình phân hủy,
thối giữa xác động vật, thực vật và bão bụi.
+ nhân tạo: các hoạt động sản xuất công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa
thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông.
Hậu quả:
+ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người: gây ra các loại bệnh về đường hô
hấp, cơ quan nội tạng,…


+ ảnh hưởng đến độ bền của vật liệu
+ là nguyên nhân gây nên các hiện tượng mưa axit, suy giảm tầng ozon,
hiệu ứng nhà kính và biến đổi nhiệt độ.
Biện pháp khắc phục:
+ thực hiện việc trồng cây xanh.
+ chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
+ xây dựng them nhà máy tái chế rác thải.
+ tích cực tuyên truyền để mọi người cùng nhau giữ gìn vệ sinh chung và
thực hiện tốt các luật giữ gìn môi trường.
Câu 11: Trình bày về ô nhiễm đất (khái niệm, tác nhân, hậu quả, biện
pháp giảm thiểu)
Khái niệm: "Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm".

Tác nhân:
+nhân tạo: do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải trong
quá trình sản xuất nông nghiệp
+ tự nhiên: do nhiễm phèn, mặn,…
Hậu quả:
+ đất bị xuống cấp, dễ bị xói mòn khi gặp nước, từ đó gây ảnh hưởng đến
thảm thực vật
+Gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa số
người dân mắc phải đặc biệt là trẻ em ở các vùng nông thôn.
+cũng làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như nước.
Biện pháp khắc phục:
+hạn chế sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, chất phóng xạ
+ không xả rác, chất thải bừa bãi
+có biện pháp trồng trọt hợp lí để duy trì độ phì nhiêu và thành phần đất
+tuyên truyền để mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường.
Câu 12: Trình bày các tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu
tại các cơ sở chế tạo và sửa chữa ô tô?
Các tác động môi trường:


+Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu là do khói hàn, hơi dầu mỡ, hơi axit, bụi
sơn và hơi dung môi thoát ra trong quá trìnhsơn, sấy sản phẩm.
+Quá trình đốt nhiên liệu trong các công đoạn chạy rà, chạythử động cơ. Bộ
phận gia công cơ khí chế tạo và phục hồi chi tiết phát sinhcác bụi kimloại từ
công đoạn rèn, dập, gò hàn,...
+Trong quá trình sơn xe và tổng thành phát sinh dung môi hữu cơ có trong
sơn như benzen, hơi xăng hoặc bụi kim loại có trong thànhphần tạo màu
củasơn.
+Các khí độc hại và bụi phát sinh gây tác động xấu đến sức khỏe người lao
động. Một số chất độc hại có thể gây nhiễm độc cấp tính, mãn tính và gây

ung thư.
+Các tác nhân ô nhiễm này làm suy giảm chất lượng môi trường không khí,
góp phầngia tăngkhí nhà kínhvà khí quanghóa.
Biện pháp giảm thiểu:
+xây dựng hệ thống xử lí khí thải, chất thải một cách khoa học, có hiệu quả
+các nguồn ô nhiễm phải được tập trung để dễ dàng xử lí
+hệ thống thông gió đảm bảo phân tán các khí và khí độc
+ Đảm bảo hệ thông thoát nước hiệu quả, tránh tồn ứ, rửa trôi nguyên vật
liệu,…
Câu 13: Trình bày các tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu
tại các cơ sở chế tạo, đóng mới và sửa chữa đầu máy toa xe.
Tác động môi trường:
+Trong khu vực chế tạo, lắp ráp, các chất ô nhiễm phát sinh như bụi kim loại,
hơi dầu mỡ, hơi sơn, dung môi, hóa chất,...
+Khu vực chạy rà nóng, rà thử động cơ phát sinh các khí độc hại như SO2,
CH, CO, bụi PM,...
Biện pháp giảm thiểu:
+xây dựng hệ thống xử lí khí thải, chất thải một cách khoa học, có hiệu quả
+ các nguồn ô nhiễm phải được tập trung để dễ dàng xử lí
+hệ thống thông gió đảm bảo phân tán các khí và khí độc
+ Đảm bảo hệ thông thoát nước hiệu quả, tránh tồn ứ, rửa trôi nguyên vật
liệu,…


Câu 14: Trình bày các tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu
trong tại cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền.
Tác động môi trường:
+Quá trình đóng mới tàu thuyền bao gồm các công đoạn gia công cơ khí,
hàn, lắp ráp thiết bị, sơn chi tiết và sơn tổng thành đã phát sinh các loại bụi
kim loại, khí thải (CH, NOx, CO,...), khói hàn, hơi dung môi hữu cơ (sơn, hóa

chất, xăng dầu,...).
+Quá trình sửa chữa, bảo dưỡng cũng phát sinh các loại hình ô nhiễm môi
trường không khí tương tự quá trình đóng mới tàu thuyền.
+Quá trình phá dỡ đối với những tàu thuyền không còn khả năng sử dụng
cũng phát sinh bụi và nhiều loại khí thải có tính độc cao.
Biện pháp giảm thiểu:
+xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, chất thải một cách khoa học, có hiệu
quả
+ các nguồn ô nhiễm phải được tập trung để dễ dàng xử lí
+hệ thống thông gió đảm bảo phân tán các khí và khí độc
+ Đảm bảo hệ thông thoát nước hiệu quả, tránh tồn ứ, rửa trôi nguyên vật
liệu,…



×