LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 2
NỘI DUNG........................................................................................................................ 3
I. Bối cảnh phát triển và vị thế kinh tế............................................................3
1. Bối cảnh thế giới và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.....3
2. Vị thế ngành du lịch Việt Nam..............................................................5
II. Vai trò của du lịch đối với nền kinh tế........................................................8
1. Đóng góp của du lịch vào GDP..............................................................8
a. Khái niệm GDP.............................................................................................. 8
b. Công thức tính đóng góp của du lịch vào GDP.............................8
c. Số liệu đóng góp lớn của du lịch vào GDP.....................................9
2. Du lịch có vai trò quan trọng trong ph ục h ồi kinh t ế sau
khủng hoảng....................................................................................................... 11
a. Bằng chứng từ nước Anh.....................................................................11
b. Chỗ dựa cho kinh tế toàn cầu............................................................12
3. Vai trò của du lịch trong việc nâng cao đời s ống nhân dân,
tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo............................................................13
a. Trong việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời s ống..........13
b. Tạo việc làm cho người lao động....................................................14
4. Vai trò của ngành du lịch với các ngành kinh t ế khác ..........16
5. Du lịch góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật
17
a. Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải.........................18
b. Các công trình cung cấp điện, nước...............................................18
1
c. Cơ sở phục vụ ăn uống và lưu trú...................................................19
d. Mạng lưới cửa hàng chuyên nghiệp...............................................20
e. Cơ sở thể thao............................................................................................... 20
f. Cơ sở y tế........................................................................................................... 20
g. Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá ph ục
vụ du lịch............................................................................................................... 21
h. Cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác.......................................21
6. Du lịch giúp phát triển kinh tế địa phương...............................21
III. Tác động tiêu cực của du lịch tới nền kinh tế.....................................22
1. Rò rỉ thu nhập............................................................................................. 22
2. Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng cao............................................23
3. Việc làm mang tính thời vụ.................................................................23
4. Kinh tế địa phương bị phụ thuộc vào du lịch...........................23
5. Kinh tế địa phương được hưởng lợi ít từ du lịch, du lịch
tách biệt................................................................................................................. 23
6. Mức giá cả tại địa phương gia tăng................................................24
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 24
2
LỜ I M Ở Đ ẦU
Như đã biết nền kinh tế nước ta hiện tại đang có rất nhiều biến
chuyển nhưng chủ yếu vẫn là ngành nông nghiệp là chính. Trong khi
các ngành khác cần đầu tư lâu dài như ngành công nghiệp mà k ết qu ả
hoàn vốn thì không phải là nhìn thấy ngay tức thì. Ngành nông nghiệp
của việt nam tuy kim ngạch xuất khẩu hiện nay đang đứng th ứ 2 trên
thế giới nhưng chưa đem lại thu nhập cao cho người lao đ ộng. Trong
khi đó ngành du lịch lại là một ngành kinh doanh dịch v ụ, m ột th ứ mà
không cần phải đầu tư quá lớn lao như ngành công nghiệp mà l ợi
nhuận lại phải chờ lâu.
Công nghiệp không khói, tên gọi không chính th ức của ngành du
lịch, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu . Ngành du lịch còn
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các nước đang
phát triển. Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận định rằng:
“tại nhiều quốc gia đang phát triển, du lịch là nguồn thu nh ập chính,
ngành xuất khẩu hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và c ơ hội cho
sự phát triển” (WTO-HL2008). Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới vì Hòa
bình và Phát triển Bền vững họp tại Brazil năm 2006, ông Lelei
Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, một tổ chức hoạt động vì m ục đích
3
phát triển nhân đạo đã phát biểu: “du lịch là phương tiện chuyển giao
của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo…
Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế
giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ”.
Đối với nền kinh tế Việt Nam, nguồn ngoại tệ du lịch trong
những năm gần đây lớn dần và trở nên đáng kể. Nguồn ngoại tệ du
lịch đã bắt đầu được đề cập đến như là một trong những thành ph ần
quan trọng của cán cân thanh toán khi các tác giả phân tích v ề cuộc
khủng hoảng tài chính Việt Nam và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới. Là điểm đến mới, với nguồn tài nguyên thiên nhiên và
văn hóa khá phong phú, và giá cả thấp, ngành du l ịch Vi ệt Nam phát
triển khá nhanh trong thập niên qua, và có tiềm năng, triển vọng tiến
xa hơn.
Tuy nhiên bên cạnh những điểm tích cực mà du lịch đem l ại thì
nó đồng thời tác động tiêu cực vào nền kinh tế mà ít ng ười có th ể
nhận ra được. Xây dựng một chiến lược lâu dài, toàn diện về bảo tồn
các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc cho mục đích phát tri ển
du lịch là yêu cầu bức thiết cho Việt Nam. Trong bối cảnh đất n ước
đang hội nhập, thì hội nhập văn hóa là một trong những th ước đo th ể
hiện bản lĩnh, trí tuệ và bản sắc Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
Tìm hiểu bối cảnh phát triển và vị thế của ngành du l ịch trong
nền kinh tế việt Nam và trong khu vực (Phần I), các vai trò c ủa du l ịch
đối với nền kinh tế (Phần II), các tác động tiêu cực của du lịch đ ối v ới
kinh tế (Phần III) là những phần chính sẽ được thảo luận trong bài
tiểu luận “Đánh giá vai trò của du lịch đối với nền kinh t ế”của
chúng em. Do chưa có nhiều kinh nghiệm viết tiểu luận nên không th ể
4
tránh khỏi sai sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để đ ề tài này đ ược
hoàn thiện hơn.
NỘI DUNG
I. Bối cảnh phát triển và vị thế kinh tế
1. Bối cảnh thế giới và khu vực châu Á - Thái Bình Dương
a. Mục đích viếng thăm và phương tiện di chuyển (WTO-HL
2008).
Quảng cáo tiếp thị là một trong những khâu quan trọng của ho ạt
động du lịch. Hiểu rõ được động lực viếng thăm của du khách, các nhà
quản lý có thể hoạch định chiến lược quảng bá và kinh doanh h ữu
hiệu hơn.
Số liệu về các phương tiện di chuyển do khách du lịch sử dụng cũng
không kém phần quan trọng vì chất lượng cơ sở h ạ tầng giao thông,
sự tiện lợi và an toàn, là mối quan tâm của du khách, và đồng th ời
5
cũng là một trong những tiêu chuẩn đánh giá năng lực c ạnh tranh
ngành du lịch của mỗi quốc gia.
b. Ngành du lịch không ngừng tăng trưởng.
“Kể từ sáu thập niên qua, ngành du lịch đã không ngừng phát
triển, trở thành một trong những khu vực kinh tế tăng trưởng lớn nhất
và nhanh nhất trên thế giới”. Từ năm 1950 đến 2007, lượng du khách
tăng từ 25 lên đến 903 triệu, và doanh thu (receipts) năm 2007 đã
vượt quá 1000 tỷ USD. Trong thập niên qua, mặc dù bị ảnh h ưởng t ừ
các vụ khủng bố và dịch SARS, song mức tăng triển của ngành du l ịch
vẫn khả quan, tăng 4% giai đoạn 1995-2007 và 6.6% năm 2007
6
c. Phạm vi hoạt động du lịch ngày càng mở rộng.
“Theo thời gian, các điểm đến của hoạt động du lịch ngày càng
mở rộng, đã chuyển ngành du lịch đương đại tr ở thành động l ực then
chốt cho sự phát triển kinh tế xã hội”. Năm 1950, 15 đi ểm đến l ớn
nhất chiếm 98% lượng du khách. Tỷ lệ này giảm xuống còn 57% vào
năm 2007 do sự gia nhập của nhiều điểm đến mới (WTO-HL2008).
Châu Á - Thái Bình Dương nằm trong số các điểm đến mới này, đã tr ở
thành khu vực đón nhận khách quốc tế quan trọng th ứ hai, chiếm tỷ
phần 20%, sau khu vực Châu Âu 53% (WTB-6/2009).
7
d. Nguồn khách du lịch.
Thứ nhất, có đến 80% du khách đến từ các nước trong vùng; tuy
nhiên, tỷ lệ gia tăng hoạt động du lịch giữa các vùng có xu h ướng tăng
mạnh hơn (8% - 2007) so với mức tăng tr ưởng du l ịch trong khu v ực
(6% - 2007).
Thứ hai, mặc dù các quốc gia phát triển vẫn chiếm phần lớn nguồn
lượng du khách, trong những năm gần đây, l ượng du khách đ ến t ừ các
nước đang phát triển tăng mạnh hơn, đặc biệt các vùng Đông B ắc và
Đông Nam Á, Đông và Trung Âu, Trung Đông, Nam Phi và Nam Mỹ.
Theo bảng thống kê dưới đây, ngành du lịch khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương đang trên đà phát triển nhanh, tăng 319% trong giai đoạn
1990-2007, vượt xa mức tăng trưởng của hai khu v ực l ớn khác: Châu
Âu
193%,
và
Châu
8
Mỹ
148%
e. Nguồn thu nhập.
Nguồn thu của ngành du lịch lệ thuộc vào số lượng khách đến
và mức chi tiêu (du lịch) bình quân theo đầu người (expenditure per
capita).
9
f. Xu hướng phát triển.
Trong bức tranh bao quát, xu hướng phát triển của ngành du lịch có
thể tóm lược theo biểu đồ dưới đây. Các dữ kiện từ biểu đồ cho thấy,
từ 1995 đến 2020, mức tăng trưởng tại các quốc gia phát triển đ ạt
mức bão hòa, chậm dần. Tỷ phần khách quốc tế của khu v ực d ẫn đầu
Châu Âu giảm từ 59.8% (1995) xuống 45.9% (2020), Châu Mỹ t ừ
19.3% xuống 18.1%. Trong khi đó tỷ phần từ các khu v ực các n ước
đang phát triển tiếp tục tăng dần, với tỷ phần của Châu Á - Thái Bình
Dương trong cùng giai đoạn tăng từ 15.1% lên 26%.
10
2. Vị thế ngành du lịch Việt Nam
a. Quá trình phát triển
Hoạt động của ngành du lịch non trẻ Việt Nam được Diễn đàn Kinh
tế Thế giới (WEF) ghi nhận từ năm 1995, bắt đầu v ới con s ố khiêm
tốn 1.35 triệu khách quốc tế, tăng lên 4.2 triệu du khách v ới doanh
thu 3.5 tỷ USD vào năm 2008. Trong tiến trình phát tri ển này, s ố l ượng
chỉ bị suy giảm vào năm 1998, thời điểm xảy do cuộc khủng kinh tế
Châu Á.
11
Theo xu hướng chung trên thế giới, phần lớn nguồn khách quốc tế
đến Việt Nam từ các quốc gia trong vùng . Bảng tổng kết dưới đây bao
gồm các nước có lượng khách du lịch đến Việt Nam trên 100 ngàn năm
2007. Hoa Kỳ là một ngoại lệ của các quốc gia ngoài khu v ực có s ố
lượng khách quốc tế lớn đứng hàng thứ tư, do số lượng Việt ki ều
chiếm tỷ lệ quan trọng trên tổng số du khách đến từ quốc gia này.
12
Mức tăng trưởng trong thập niên qua của ngành du lịch khá
cao. Việt Nam được xếp vào danh sách “Các điểm đến mới hàng đầu
thế giới giai đoạn 1995-2004”, và là một trong số các n ước có m ức
tăng trưởng cao của Châu Á - Thái Bình Dương, vốn là khu v ực có m ức
tăng trưởng ngành du lịch cao hơn hầu hết các khu vực khác trên th ế
giới.
13
Triển vọng phát triển của ngành du lịch Việt Nam được đánh giá là
khả quan, theo như dự báo của WEF cho giai đoạn 2009-2018. Tuy
nhiên, vì dự báo này được soạn thảo vào đầu năm 2008, khi cu ộc
khủng hoảng kinh tế giới chưa thực sự khởi đầu, do đó, mức tăng
truởng sẽ thấp hơn các số liệu trong bảng dưới đây:
14
b. Vị thế của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc gia.
Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam yếu kém và thiếu ổn
định, với mức thâm hụt 12 % GDP năm 2008 , do lệ thuộc n ặng n ề vào
nguồn xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, và vì sự thâm hụt c ủa cán cân
thương mại. Sự thâm hụt này được bù đắp bằng các nguồn ngoại thu
khác, trong đó có du lịch, hiện đang bị đe dọa bởi ảnh h ưởng c ủa cu ộc
khủng hoảng kinh tế thế giới. Biểu đồ dưới đây cho thấy được sự
đóng góp đáng kể của nguồn thu nhập du lịch vào s ự quân bình c ủa
cán cân thanh toán.
Cán cân thanh toán quốc tế năm 2008 (tỷ USD)
15
Từ góc độ khác, vai trò của ngành du lịch đối v ới s ự phát tri ển
của nền kinh tế Việt Nam còn biểu hiện qua tỷ ph ần doanh thu c ủa
ngành trên tổng sản lượng quốc gia (GDP) và tỷ lệ số lượng lao đ ộng
hoạt động trong ngành trên tổng lực lượng lao động của cả n ước.
c. Vị thế ngành du lịch Viêt Nam trong khu vực.
16
Mặc dù đạt được mức tăng trưởng khá cao, số liệu về tỷ lệ
lượng du khách đến của mỗi nước trên tổng số khách đến trong khu
vực cho thấy thành quả của ngành du lịch Việt Nam vẫn còn khiêm
tốn, đặc biệt so sánh với hai nước láng giềng Thái Lan và Malaysia - là
những quốc gia có lợi tức trung bình, đối thủ cạnh tranh lớn, và cũng
là những đối tượng Việt Nam muốn bắt kịp trong trung và dài hạn của
những thập niên tới.
II. Vai trò của du lịch đối với nền kinh tế
1. Đóng góp của du lịch vào GDP
a. Khái niệm GDP
GDP( tổng thu nhập quốc dân) là tổng giá trị sản ph ẩm vật chất và
dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh th ổ
của 1 quốc gia tạo nên trong 1 thời kì nhất định.
b. Công thức tính đóng góp của du lịch vào GDP
17
3 cách tính:
Từ sản xuất: GDP = ∑Vai (value added) (VAi = GOi – ICi)
Từ tiêu dùng: GDP = Consumption + Government +
Investment + (eXport – iMport)
Từ phân phối (thu nhập): GDP = Wage + Rent + Interest +
Profit + Depreciation + Tax
GDP = C + I + G + NX
C – Chi tiêu của hộ gia đình vào du lịch nội địa
I – Đầu tư của doanh nghiệp vào du lịch nội địa
G – Chính phủ xây dựng cơ sở hạ tầng, tài trợ, cho vay
NX ( = X-M) X : du lịch quốc tế nhận khách
M : du lịch quốc tế gửi khách
Tổng giá trị đóng góp du lịch vào GDP của quốc gia gồm: Đóng góp
trực tiếp + Đóng góp gián tiếp + Đóng góp phát sinh
(1). Đóng góp trực tiếp:
Tổng chi tiêu (trên phạm vi quốc gia) của khách du lịch quốc tế,
khách du lịch nội địa (cả mục đích kinh doanh và ngh ỉ dưỡng), chi tiêu
của Chính phủ đầu tư cho các điểm tham quan như công trình văn hóa
(bảo tàng) hoặc các khu vui chơi giải trí (công viên quốc gia); thu
nhập của các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, cơ sở lưu trú, vận
chuyển (đường bộ, đường không, đường thủy,..), cầu cảng, sân bay,
dịch vụ vui chơi giải trí, các điểm tham quan du lịch, các c ửa hàng bán
lẻ, các khu dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí.
Trừ phần chi phí mà các cơ sở cung cấp dịch vụ này mua các s ản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho khách du lịch.
18
(2). Đóng góp gián tiếp:
+ Chi tiêu đầu tư vật chất cho du lịch: Ví dụ như đầu tư mua
máy bay mới, xây dựng khách sạn mới;
+ Chi tiêu công của chính phủ: ví dụ như đầu tư kinh phí xúc
tiến, quảng bá, hàng không, chi phí cho công tác quản lý nhà n ước
chung, chi phí cho phục vụ an toàn an ninh, vệ sinh môi tr ường...
+ Chi phí do các đơn vị, cơ sở cung cấp dịch vụ mua sắm trong
nước đối với hàng hóa, dịch vụ để phục vụ khách du lịch. Ví dụ: chi phí
mua sắm thực phẩm, dịch vụ giặt là trong khách sạn, chi phí mua xăng
dầu, dịch vụ cho hàng không, dịch vụ tin học, kết nối mạng trong các
hãng lữ hành...
(3). Đóng góp phát sinh:
Đây là khoản chi tiêu cá nhân của tổng đội ngũ, lực l ượng lao
động tham gia cả trực tiếp và gián tiếp vào ngành du lịch trên toàn
quốc, gồm cả các cấp quản lý nhà nước và cơ sở cung cấp d ịch v ụ,
hãng lữ hành, khách sạn...
Ví dụ: Chi tiêu cho ăn uống, tham gia hoạt động vui ch ơi, gi ải trí,
mua sắm quần áo, vật dụng cá nhân, nhà ở...
c. Số liệu đóng góp lớn của du lịch vào GDP
Theo công bố mới đây tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 vừa diễn
ra ngày 16 tháng 5 năm 2012 tại Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu
nhập GDP thế giới. Du lịch là một trong những ngành kinh tế có t ốc đ ộ
phát triển nhanh nhất. Năm 2011, mặc dù trong bối cảnh n ền kinh tế
19
thế giới tăng trưởng không lấy gì làm tốt đẹp và ổn định, ngành du
lịch toàn thế giới vẫn tăng 4,6%, đón được 982 triệu lượt khách và thu
nhập du lịch tăng 3,8%. Dự báo du lịch thế giới sẽ tiếp tục tăng tr ưởng
một cách bền vững trong những năm tới, đạt 1 tỷ lượt khách trong
năm 2012 và 1,8 tỷ lượt năm 2030.
VH- Hội đồng lữ hành và du lịch thế giới (WTTC) vừa đưa ra nh ững
con số đánh giá về du lịch Việt Nam.
Việt Nam đứng thứ 12/181 quốc gia tăng trưởng du lịch dài hạn.
Theo đó, đóng góp trực tiếp của du lịch Việt Nam năm 2010 vào GDP là
73.800 tỷ đồng (tương đương gần 4 tỷ USD), chiếm 3,9% GDP; lao
động trực tiếp tham gia vào lĩnh vực du lịch là 1.397.000 ng ười,
khoảng 3% tổng số lao động toàn quốc.
Tuy nhiên, các con số gián tiếp (khá chính xác vì tính theo tài kho ản
vệ tinh) cao hơn rất nhiều. Ngành du lịch đóng góp gián ti ếp t ới h ơn
231.200 tỷ đồng vào GDP (tương đương 12,5 tỷ USD), khoảng 12,4%
GDP; có 4.539.000 người hoạt động gián tiếp trong lĩnh vực du l ịch,
chiếm 9,9% tổng lao động toàn quốc. Năm 2020, d ự ki ến đóng góp
gián tiếp của ngành Du lịch sẽ là 738.600 tỷ đồng (tương đ ương
32,658 tỷ USD), khoảng 13,1% GDP; có 5.651.000 công ăn vi ệc làm
gián tiếp trong du lịch, chiếm 10,4% tổng số việc làm.
Giá trị tăng trưởng của du lịch là 3,4% năm 2010 và sẽ tăng lên
7,3%/năm trong 10 năm tới.
Thu nhập du lịch nhờ xuất khẩu tại chỗ từ khách quốc tế và hàng
hóa du lịch dự kiến tạo ra 84.700 tỷ đồng (tương đương 4,58 tỷ USD),
chiếm 6,7% tổng xuất khẩu cả nước trong năm 2010. Năm 2020 sẽ
20
đạt 285.300 tỷ đồng (tương đương 12,6 tỷ USD), chiếm 7,3% t ổng
xuất khẩu cả nước.
Đầu tư du lịch trong năm nay ước tính 62.900 tỷ đồng, chiếm
khoảng 10,2% tổng mức đầu tư cả nước. Đến năm 2020 vốn đ ầu t ư
cho du lịch sẽ đạt 195.600 tỷ đồng, chiếm 10,3% tổng m ức đầu t ư.
Theo những con số trên thì mục tiêu dự kiến năm 2020 đạt 15,900
tỷ USD doanh thu từ du lịch, đóng góp 6% vào tổng GDP, thu hút
752.300 lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch mà T ổng cục Du l ịch
đưa ra là quá khiêm tốn.
Trong tổng số 181 quốc gia, vùng lãnh thổ được WTTC nghiên c ứu,
ước tính thì du lịch Việt Nam đứng thứ 47 trên thế gi ới v ề phát tri ển
tổng thể, đứng thứ 54 vì những đóng góp cho nền kinh tế quốc gia và
đứng thứ 12 trong sự tăng trưởng dài hạn (trong vòng 10 năm tới).
Tổng lao động trong ngành năm 2012 (gồm cả lao động trực ti ếp và
gián tiếp) sẽ là 4.355.000 người, tăng 1,4% so với năm 2011. Đ ến năm
2022, ngành sẽ giải quyết việc làm cho 4.874.000 lao đ ộng. Trong
vòng 10 năm tới, đầu tư cho du lịch Việt Nam sẽ đạt 7,7% tổng đ ầu t ư
toàn quốc.
Sang 2015, ngành du lịch sẽ bổ sung cho nền kinh tế đến 60 - 70%
GDP. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, vận tải...ch ỉ còn ph ải ph ấn
đấu bổ sung từ 30 đến 40% GDP nữa thôi.
Đến năm 2020, du lịch thu hút 10,5 triệu lượt khách qu ốc t ế, 47,5
triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế là 7%/năm, nội
địa là 5,1%/năm; tổng thu đạt 372 nghìn tỷ đồng, t ương đ ương 18,5
tỷ USD, chiếm 7% GDP cả nước; tạo việc làm cho 2,9 tri ệu lao đ ộng
(trong đó 870 nghìn lao động trực tiếp). Năm 2030, du l ịch thu hút 18
21
triệu lượt khách quốc tế, 71 triệu lượt khách nội địa; tăng tr ưởng
tương ứng 5,2% và 4,1%/năm; tổng thu đạt 708 nghìn tỷ đồng, tương
đương 35,2 tỷ USD, chiếm 7,5% GDP cả nước; tạo ra việc làm cho 4,7
triệu lao động (trong đó 1,4 triệu lao động trực tiếp)…
Với cách tính trên, theo dự báo của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Th ế
giới, năm 2012, giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP của ngành du l ịch
Việt Nam sẽ tăng 6,6% so với năm 2011 và sẽ tăng bình quân 6,1%
hàng năm tính đến năm 2022; tổng giá trị đóng góp c ủa toàn ngành
(trực tiếp, gián tiếp và phát sinh) vào GDP tăng 5,3% năm 2012 và sẽ
tăng bình quân 6,0% tới năm 2022. Về tạo việc làm, năm 2012, t ổng
lao động trong ngành du lịch Việt Nam tăng 1,4% t ương đ ương
4.355.000 gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp và sẽ tăng trung bình
1,1% hàng năm và sẽ đạt 4.874.000 vào năm 2022. Về xu ất kh ẩu du
lịch tại chỗ trong năm 2012, tăng 5% và bình quân tăng 6% hàng năm,
tới năm 2022 đạt 4,3% tổng kim ngạch xuất kh ẩu quốc gia. V ề đ ầu t ư
du lịch trong năm 2012 sẽ tăng 0,5%, trong vòng 10 năm t ới con s ố này
sẽ đạt 7,7% trong tổng đầu tư toàn quốc.
2. Du lịch có vai trò quan trọng trong phục hồi kinh t ế sau
khủng hoảng
Thời gian qua, nền kinh tế thế giới phải đối mặt với những khó
khăn không nhỏ đến từ những sự bất ổn, suy thoái kinh tế, tỷ lệ th ất
nghiệp gia tăng, khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn... Nh ững y ếu tố
trên đặt ra nhiều thách thức trong năm 2013.
Trong bối cảnh đó, ngành Du lịch vẫn chứng tỏ được vai trò quan
trọng duy trì và tạo động lực thúc đẩy quá trình ph ục h ồi kinh t ế các
quốc gia.
22
Khả năng phục hồi là yếu tố quan trọng khi phải đối mặt v ới giai
đoạn khó khăn, thể hiện ở tính linh hoạt, khả năng thích ứng trong khi
hoàn cảnh thay đổi và khả năng phục hồi sau khủng hoảng.
Thực tế trong thập kỉ qua, chúng ta có thể thấy lượng khách du
lịch quốc tế chỉ giảm ba lần: năm 2001 (giảm 0,4%) sau sự kiện 11/9,
năm 2003 (giảm 1,6%) khi dịch SARS hoành hành và năm 2009 (gi ảm
3,8%) khi xảy ra suy thoái kinh tế thế giới. Điều quan trọng hơn là sau
những thời điểm đó, nhu cầu du lịch tăng trưởng trở lại mạnh mẽ
hơn. Có thể nói, nếu trong những thời điểm bình thường du lịch có vai
trò quan trọng, thì trong thời điểm khủng hoảng du lịch có vai trò
sống còn.
a. Bằng chứng từ nước Anh
Kinh tế Anh đã kết thúc năm 2011 với một kết quả bi quan khi GDP
giảm mạnh tới 0,9% trong quý cuối cùng của năm. Viễn cảnh kinh tế
ảm đạm đã đẩy nước Anh đứng trước nguy cơ rơi vào suy thoái kép
nếu tiếp tục tăng trưởng âm trong quý I/2012 và ph ải đ ối mặt v ới
một năm đầy sóng gió phía trước. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
tế (OECD) cũng dự báo kinh tế Anh có thể tăng trưởng âm trong quý I,
và có nguy cơ rơi vào suy thoái kép.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Hội đồng Du lịch và Lữ hành Quốc
tế (WTTC) vừa được công bố mới đây cho thấy du lịch có th ể tr ở
thành động lực quan trọng “cứu vớt” sự bết bát của kinh tế Anh. Theo
đó, Anh có thể trở thành một trong 10 quốc gia đón tiếp lượng du
khách đông nhất thế giới với 30 triệu lượt người trong năm 2012. Du
lịch sẽ giúp ngành dịch vụ (đóng góp tới 3/4 GDP của Anh) tăng
trưởng mạnh mẽ và kéo theo toàn bộ nền kinh tế của đảo quốc sương
mù này đi lên. Theo dự báo, du lịch sẽ đóng góp trên 100 tỷ Bảng cho
23
kinh tế Anh và tạo công ăn
việc làm cho 2,3 triệu người
ở nước này trong năm 2012.
Như vậy, cứ 13 người đi làm
thì có 1 người làm việc trong
ngành du lịch. Các con số này
cho thấy ngành du lịch Anh sẽ
tăng trưởng khoảng 1,3%, tức
là gấp hơn hai lần tốc độ tăng
trưởng GDP dự báo của Anh trong năm 2012. Các số li ệu kinh t ế v ừa
công bố hồi đầu tháng Tư cho thấy ngành dịch vụ của Anh, v ốn có liên
hệ mật thiết tới ngành du lịch, tăng trưởng gần 1% trong quý I/2012.
Đây là động lực chính giúp kinh tế Anh tăng tr ưởng kho ảng 0,5%
trong quý này và chính thức thoát khỏi suy thoái kép.
b. Chỗ dựa cho kinh tế toàn cầu
Kinh tế toàn cầu hiện vẫn đang tiếp tục phải đối mặt với hàng loạt
khó khăn như cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu, tốc độ ph ục h ồi
chậm chạp của “đầu tàu” kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, chính ph ủ các n ước
có thể tìm chìa khóa tăng trưởng kinh tế từ chính ngành du l ịch đ ầy
tiềm năng. Mới đây, WTTC đã hối thúc chính phủ các n ước đánh th ức
những tiềm năng khổng lồ từ du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Các chuyên gia đánh giá, trong năm 2012, du lịch vẫn là m ột trong
những ngành công nghiệp giữ vai trò động lực bền vững thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo đánh giá của WTTC, trong năm 2012, ngành du lịch sẽ đóng
góp khoảng 6.500 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu và tạo công ăn vi ệc
làm cho khoảng 260 triệu người trên khắp thế giới. Như vậy, cứ 12
24
người làm việc thì có một hoạt động trong ngành du l ịch. Trong năm
2011, ngành du lịch cũng đã đóng góp trực tiếp cho kinh tế th ế gi ới
6.300 tỷ USD, tương đương 9% GDP toàn cầu và tạo ra 255 triệu việc
làm. Bên cạnh đó, du lịch cũng góp phần thúc đẩy các khoản đầu tư tr ị
giá 743 tỷ USD (5% giá trị toàn cầu) và xuất khẩu trị giá 1.200 t ỷ USD
(5% giá trị toàn cầu).
Dự báo trong 10 năm tới, ngành du lịch sẽ tăng trưởng trung bình
4,5% mỗi năm. Đi cùng với sự tăng trưởng này là giá tr ị đóng góp cho
kinh tế toàn cầu sẽ tăng lên mức 10.000 tỷ USD mỗi năm, t ương
đương 10% GDP toàn cầu. Tới năm 2022, ngành du lịch sẽ tạo ra
khoảng 328 triệu việc làm, tương đương tỷ lệ 1/10 lao động toàn thế
giới làm việc trong ngành du lịch. Riêng trong năm nay 2012, ngành du
lịch được dự báo sẽ tăng trưởng khoảng 2,8%, cao h ơn con s ố d ự báo
về tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu là 2,5%.
Ngày 9/10/2009, Đại hội lần thứ 18 của Tổ chức Du lịch thế giới c
ủa Liên hợp quốc (UNWTO) đã kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới đặt d
u lịch vào trung tâm của gói kích cầu kinh tế và chương trình cải cách
dài hạn nhằm chuyển sang nền kinh tế xanh. Đại hội của UNWTO ở A
stana, Kazakhstan nhấn mạnh tới vai trò quan trọng của du lịch trong
phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, như tạo công ăn việc làm, thúc đẩy
thương mại và phát triển cơ sở hạ tầng. Đại hội đã thông qua ”Tuyên
bố Astana” kêu gọi các chính phủ hủy bỏ các loại thuế đánh vào ngành
du lịch trong hoàn cảnh kinh tế không ổn định hiện nay. Tránh tạo thê
m gánh nặng cho các nước nghèo, cản trở nỗ lực phát triển du lịch côn
g bằng của thế giới và làm méo mó thị trường.
25