A. lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh
tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan và cần thiết, Đại hội đảng
lần thứ VI-Đại hội đánh dấu bớc ngoặt của công cuộc đổi mới -đã khẳng định:
Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần vận đọng theo
kinh tế rhị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa.
Chủ trơng này đợc Đại hội VII, Đại hội VIII của đảng tiếp tục khẳng định và bổ
sung làm rõ thêm. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành
phần,Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân.
Mong muốn đợc hiểu rõ hơn,sâu hơn về kinh tế nhà nớc em đã chọn đề
tài này để bổ sung những vốn kiến thức còn hạn chế của bản thân mình.Trong
quá trình viết đề án, những thiếu sót không thể tránh khỏi, em kính mong cô
giáo giúp đỡ để đề án đợc hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn cô!
1
I- Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc ở n-
ớc ta hiện nay
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ tám đã chỉ rõ:Tiếp tục đổi mới và phát
triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo:làm đòn bẩy đẩy
nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội; mở dờng hơng dẫn ,hỗ
trợ các thành phần khác cùng phát triển;làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực
hiện chức năngđiều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho xã hội mới.Nh vậy
đảng ta luôn luôn khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh
tế nhiều thành phần.Việc nhận thức đầy đủ đúng đắn về vai trò chủ đạo của nền
kinh tế nhà nớc giúp chúng tsa đánh giá đúng ,yêu cầu ssúng đối với các doanh
nghiệp nhà nớc và trêncơ sở đó tìm biện pháp, chính sách, cơ chế phù hợp,hữu
hiệu để thúc đẩy nó phát triển.
Vai trò chủ đạơ của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần
có thể dớc cụ thể hoá trong các mặt sau:
- Một là, kinh tế nhà nớc có tác dụng mở đờng cho sự phát triển của các
thành phần khác, thể hiện ở chỗ:
- Kinh tế nhà nớc thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiến lợc,định hớng
phát triển kinh tế-xã hội và phát triển các thành phần kinh tế khác theo con đ-
ờng xã hội chủ nghĩa ; chính quyết định này để mở đờng cho các thành phần
kinh tế khác phát triển theo.
- Kinh tế nhà nớc đảm nhận phát triển kết cấu hạ tầng và công trình công
cộng khác để tạo điều kiện mở đờng cho các thành phần kinh tế khác phát
triển .
Kinh tế nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp
nhà nớc, liên doanh liên kết với các t nhân trong và ngoài nớc, với các thành
phần kinh tế khác;việc làm này chính là mở đờng cho các thành phần kinh tế
2
khác phát triển. Chúng ta cổ phần hoá chứ không phải t nhân hoá,cổ phần hoá
nhng nhà nớc phải giữ một tỷ lệ cổ phần khống chế và chỉ cổ phần hoá nhữnh
doanh nghiệp nhà nớc không giữ những vị trí quan trọng, yết hầu của nền kinh
tế.Việc cổ phần hoá, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác là
nhằm mục đích mở đờng cho các thành phần kinh tế khác phát triển.Song nền
kinh tế nhà nớc luôn giữ vai trò quyết định xu hớng phát triển,vai trò trung tâm
cuốn hút, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác đi vào quỹ đạo XHCN, nếu rời
bỏ vai trò này sẽ lệch hớng XHCN.
Hai là, kinh tế nhà nớc nêu gơng tạo động lực cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển . Điều này biểu hiện ở chỗ kinh tế
nhà nớc và các thành phần kinh tế khác đều bình đẳng trong kinh doanh, bình
đẳng trong cạnh tranh,những doanh nghiệp nhà nớc đI đầu trong việc thực hiện
pháp luật ,chính sách, chế độ gơng mẫu trong việc nộp thuế đã nêu g ơng và
tạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển.
Ba là,vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc còn đợc thể hiện ở vai trò hợp
tác,taọ điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển . Kinh tế nhà n-
ớc luôn có một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp làm kinh tế,trựctiếp
kinh doanh nhằm can thiệp sâu hơn ,chủ động hơn mạnh mẻ hơn vào các hoạt
động kinh tế. Chính thông qua hoạt động này,doanh nghiệp nhà nớc phát triển
quan hệ hợp tác ,tạo điều kiên giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển.
Chẳng hạn ,doanh nghiệp nhà nớc đảm nhận những lĩnh vực vốn lớn, thu hôì
vốn chậm, mạo hiểm mà t nhân không đủ sức làm hoặc không muốn làm,nh
việc xây dựng kết cấu hạ tầng,đờng xá điện nứơc Chính việc phát triển các
lĩnh vực này mới tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.
Mặt khác,kinh tế nhà nớc thông qua chủ sở hữu cuả mình là nhà nớc để
hoạch định các chính sách quản lý vĩ mô vừa hỗ trợ , vừa giúp đỡ, tạo điều kiện
cho các thành phần khác phát triển: Chẳng hạn nh các chính sách về tài chính
thực hiện lãi suất cho vay u đãi , thuế, chính sách mậu dịch, hải quan để đảm
3
bảo sự phát triển của các doanh nghiệp trong nớc Nhà n ớc còn cung cấp đảm
bảo thông tin,đào tạo và bồi dỡng cán bộ cho các doanh nghiệp cho tất cả các
thành phần kinh tế khác phát triển kinh doanh.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc còn biểu hiện ở chỗ kinh tế nhà nớc
tạo nền tảng cho cho việc xây dựng chế độ xã hội mới chế độ XHCN ở Việt
Nam. Kinh tế nhà nớc thông qua chủ sở hữu của mình là nhà nớc đề ra các
chính sách, chủ trơng, cơ chế quản lý cụ thể đồng bộ, có tác dụng phát huy sức
mạnh tổnh hợp của tất cả các bộ phận cấu thành kinh tế nhà nớc, tạo thành một
lực lợng kinh tế hùng mạnh chi phối các thành phần kinh tế khác, đi đầu trong
lĩnh vực khoa học, công nghệ tiến bộ hiện đại, đ đầu trong sự nghiệp CNH-
HĐH, là lực lợng đóng góp xứng đáng vào ngân sách nhà nớc ,là công cụ và là
lực lợng vật chất để nhà nớc điều tiết, hớng dẫn nền kinh tế, hạn chế những
khuyết tật của cơ chế thị trờng, chăm lo các chính sách xã hội,thực hiện mục
tiêu dân giàu,nớc mạnh xã hội công bằng, văn minhvững bớc đI lên theo chủ
nghĩa xã hội. Tất cả những việc làm đó là nhằm tạo ra nền tảng cho việc xây
dựng chế độixã hội mới.
Nh vậy,Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nói lên vai trò trung tâm,
quyết định xu hớng vận động, phát triển của nền kinh tế. Song, việc quyết định
xu hớng vận động đó không phải ý muốn chủ quan,mà phải bằng sức mạnh của
lực lọng vật chất. Do đó,điều kiện để thực hiện vai trò chủ đạo là kinh tế nhà n-
ớc phải có một thực lực kinh tế đủ mạnh, với một cơ chế quản lý phù hợp, có
khả năng phát huy sức mạnh cộng hởng mà các bộ phận của các thành phần
kinh tế nhà nớc
II. Thực trạng và giảI pháp của thành phần kinh tế
nhà nớc trong giai đoạn hiện nay
1.Thực trạng của thành phần kinh tế nhà nớc trong giai đoạn hiện nay
4
a. Những mặt làm đợc và tiến bộ của kinh tế nhà nớc
Nhìn khái quát, hệ thống kinh tế nhà nớc, mà chủ lực là hệ thống doanh
nghiệp nhà nớc, đang đợc đổi mới, phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Điều
này biểu hiện ở chỗ: hệ thống doanh nghiệp đang phát triển, nắm giữ các lĩnh
vực quan trọng trong nền kinh tế.
Quốc dân và chi phối thành phần kinh tế khác. Các bộ phận của thành
phần kinh tế nhà nớc nh:ngân sách nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng đảm bảo
cho những cân đối lớn của kinh tế quốc dân; hệ thống ngân hàng có nhiều hình
thức mới phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; Hệ thống bảo hiẻm
đợc hình thành và phát triển khá ,đất bảo hiểm và giúp thanh phần kinh tế an
tâm sản xuất ; Tài nguyên, đất đai, hầm mỏ đ ợc khai thác hiệu quả hơn. Cả
hệ thống kinh tế này cùng với những thể chế thống nhất đồng bộ của nhà nớc
đang có tác dụng thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
Điều đáng quan tâm là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc lực lợng nòng
cốt của kinh tế nhà nớc trong quá trình đổi mới ,đã đợc xắp xếp củng cố lại
và đang phát triển theo hớng tốt, thể hiện ở một số điểm sau:
Thứ nhất, tuy số lợng giảm nhng số doanh nghiệp có quy mô vừa ;và lớn
nhiều hơn, cụ thể năm 1991 là 12.296 doanh nghiệp, năm 1994 là 5700 doanh
nghiệp.Đến Nay đã thành lập 18 tổng công ty theo quyết định của chính phủ và
66 tổng công ty do quyết định của trực thuộc Bộ,uỷ ban nhân dân tỉnh,thành
phố trực thuộc; 25 tổng công ty xếp loại đặc biêt, 38 doanh nghiệp nhà nớc đợc
cổ phần hoá và một số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá và một số doanh
nghiệp đang chuẩn bị cổ phần hóa. Những năm 1999-2003 thực hiện cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc nên số lợng doanh nghiệp tỷ trọng lao động, tỷ trọng
gía trị sản xuất của khu vực doanh nghiệp trong công nghiệp giảm dần nhng
doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ ngành công nghiệp then chốt của ngành kinh tế.
5