Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá tác động môi trường của du lịch sinh thái ftu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.96 KB, 19 trang )

Chương 5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
MỘT KHU HAY MỘT TOUR
DU LỊCH SINH THÁI


NỘI DUNG
I

II

III
4

5

KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐTM DLST
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DLST


I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG
CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. KHÁI NIỆM

Đánh giá tác động môi trường (Environmental
impac assessment) DLST là một công việc xác
định các ảnh hưởng có thể có của một dự án khu
DLST hay một tour DLST sắp xây dựng, lên các


môi trường thành phần, lên sinh vật và cuộc
sống người dân ở vùng đó.


2. MỤC ĐÍCH

Có hai mục đích chính sau:
 Nhằm xác định những ảnh hưởng tiềm ẩn đến
môi trường đất, nước, không khí khí hậu, động
thực vật,….
 Kết quả của ĐTM DLST sẽ giúp quyết định cấp
phép đầu tư.


3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Giúp lãnh đạo và cả những nhà đầu tư xem
xét và quyết định vấn đề một cách khoa học,
khách quan.
 ĐTM DLST như là một công cụ bảo vệ tài
nguyên môi trường và bảo vệ DLST.
 Chỉ ra các vấn đề trọng tâm gây áp lực lên
tài nguyên, môi trường và cuộc sông cộng
đồng.


Nó dự báo khả năng thay đổi môi trường và
hao tổn tài nguyên đất, nước, không khí, khí
hậu nơi dự án triển khai, trong quá trình hoạt

động DLST. Từ đó có thể dự báo khả năng gây
ra lợi hay hại của dự án DLST.
 Cho phép ta cân nhắc kỹ lượng giữa lợi ích
kinh tế, lợi ích xã hội và lợi ích môi trường, để
xét mức độ bền vững của dự án DLST.


II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
ĐTM DLST
1. Tập hợp và
tổng hợp tài liệu
2. Sàng lọc

5. Đánh giác tác động
do DLST

4. Khảo sát
thực địa

3. Nhận dạng loại
hình DLST

Đề xuất giảm
thiểu các tác
động


Bước 1

Tư liệu về dự án DLST gồm bản thuyết

minh kinh tế kỹ thuật dự án, hồ sơ công ty
chủ dự án, các loại bản đồ, hiện trạng khu
vực dự án, đa dạng sinh học, tài nguyên sinh
vật khu dụ án, tình hình kinh tế xã hội vùng
dự án, khả năng tài chính công ty...


Bước 2: Sàng lọc
- Có phải dự án đã đáp ứng mô thức của một dự án

DLST?
- Các tác động lên lên hệ sinh thái, lên cảnh quan, đa dạng

sinh vật.
- Lợi ích kinh tế.


Bước 3: Nhận dạng loại hình DLST

Du lịch bảo tồn thiên nhiên, du lịch vườn
Quốc gia, du lịch miệt vườn, DLST về
nguồn, DLST rừng ngập mặn, DLST hải
đảo, du lich ven biển, du lịch ST kêt hợp
văn hoá lịch sử, du lịch đồng quê....


Bước 4: Khảo sát thực địa


Xác định tuyến điểm khảo sát trên bản đồ có tỉ lệ tương thích




Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị lấy mẫu, đất, nước, khí, đo đếm thực
động vật, chụp ảnh minh chứng...



Tập hợp mẫu.



Phân tích mẫu.



Đánh giá kết quả phân tích mẫu.



Nhận xét sơ bộ toàn cảnh và từng phần của hê sinh thái theo trực
quan kết hợp số liệu ban đầu.


Bước 5. Đánh giá tác động do DLST
gây ra
1.

Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên và cảnh quan sinh thái, không hoặc xâm
hại ít nhất đến tài nguyên môi trường nơi dự án ra đời?


2.

Bảo đảm tính thẩm mỹ sinh thái?

3.

Mang lại lợi ích kinh tế thiết thực?

4.

Dự án có bảo đảm tính quốc phòng không?

5.

Nguyên tắc cộng đồng xã hội địa phương. Có gây xáo trộn quá đáng xã
hội ở địa bàn dự án không? Cần được dân và chính quyền địa phương
ủng hộ.

6.

Dự án có hỗ trợ sự phát triển của đất nước và của vùng của địa phương?
Có thu hút lao động địa phương không?


Các chỉ tiêu ĐTM DLST:
+ Xác định hệ sinh thái gì trong hiện trạng?
+ Xác định diễn thế sinh thái khi dự án thực thi?
+ Xác định khả năng và thực tế sử dụng đất trong khu dự án.
+ Đánh giá môi trường đất theo tiêu chuẩn sinh thái môi trường đất.


+ Đánh giá môi trường nước theo tiêu chuẩn sinh thái môi trường
nước tham gia hoạt động du lịch.
+ Đánh giá đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật trong môi

trường đất, ao hồ, sông có trong dự án.


+ Đánh giá tải lượng ô nhiễm theo ngày du lịch (cao nhất, thấp
nhất trung bình).

+ Đánh giá sức chịu tải ô nhiễm toàn khu vực dự án, nếu được
thì theo từng khu riêng càng tốt.
+ Cách bố trí thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lí rác, kể cả

hình thức giỏ rác, màu sắc giỏ, nơi đặt giỏ, số lần thu gom... có
mang nội dung và tính thẩm mỹ sinh thái không?
+ Phương pháp thu gom, xử lí nước thải trong toàn khu DLST
+ Số lượng nhà vệ sinh, cách bố trí có phù hợp với số khách
trong ngày và đối tượng khách không?


Bước 6: Đề xuất giảm thiểu những
tác động có thể sẽ xảy ra
Sau khi ĐTM khu dự án DLST, nếu thấy dự án
này có thể thực thi, thì người làm ĐTM phải soạn
thảo thêm phần “Đề xuất phướng án giảm thiểu”


III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI ĐÁNH

GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DLST
1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG ĐTM DLST

 Tập trung vào vấn đề chính: Đó là những tác
động đến môi trường dễ xảy ra và gây nguy hại
nhất.
 Phải lập nhóm ĐTM có đủ uy tín, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ


 Những người được chỉ định quản lí ĐTM DLST

 Những nhà chuyên môn sinh thái du lịch, kinh tế môi
trường, những người thụ hưởng dự án, những người
đại diện cho cộng đồng địa phương.
 Những người có thẩm quyền cấp phép hay thay đổi
hoặc các nhà đầu tư dự án DLST.


2. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHO ĐTM DLST
THÀNH CÔNG
Cách HD đánh giá
phù hợp
Đội ngũ LĐ
có chuyên
môn

Có đủ thông tin về
vùng nghiên cứu


ĐTM
DLST
Có khả năng
giám sát, chế tài
và bắt buộc các
đối tác phải
tuân thủ ĐTM

Có khả năng phân
tích tổng hợp về hệ
sinh thái
Có cơ cấu tổ
chức hiệu năng




×