BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CA D N
“CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRỤC KCN DUNG QUẤT
PHÍA ĐÔNG – GIAI ĐOẠN II”
X Bnh Đơng và Bnh Thuận, huyn Bnh Sơn, tnh Qung Ngi.
Quảng Ngãi, 2010
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CA D N
“CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRỤC KCN DUNG QUẤT
PHÍA ĐÔNG – GIAI ĐOẠN II”
X Bnh Đơng và Bnh Thuận, huyn Bnh Sơn, tnh Qung Ngi.
Quảng Ngãi, 2010
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CA D N
“CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRỤC KCN DUNG QUẤT
PHÍA ĐÔNG – GIAI ĐOẠN II”
X Bnh Đơng và Bnh Thuận, huyn Bnh Sơn, tnh Qung Ngi.
Tháng 11 -2010
!!
" #$%
&'()*' +,-'(./0,-'( 12'3343. (156'34.61
Quảng Ngãi, 2010
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
MỤC LỤC
2.2.5.1.Hệ động vật 52
2.2.5.2.Hệ thực vật 52
2.3.1.1.Giao thông đường bộ và đường sắt 54
2.3.1.2.Đường hàng không 54
2.3.1.3.Đường biển 54
2.3.1.4.Hệ thống cung cấp điện 54
2.3.1.5.Hệ thống cấp thoát nước 54
2.3.1.6.Xử lý chất thải rắn 55
2.3.1.7.Hạ tầng xã hội 55
- Bố trí máy móc thiết bị, bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm,… với
khoảng cách an toàn và phù hợp với mặt bằng dự án; 97
- Xây dựng thời gian và trình tự thi công các hạng mục công trình hợp lý không
gây cản trở lẫn nhau; 97
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 5
Bảng 2: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
KKT
KCN
KT – XH
ĐTM
QL
NMLD
UBND
CP
DQ
DV
ĐVT
WHO
TCVN
QCVN
BOD
COD
KHCN & MT
TSS
CTR
BTCT
: Khu kinh tế.
: Khu công nghiệp.
: Kinh tế – xã hội.
: Đánh giá tác động môi trường.
: Quản lý.
: Nhà máy lọc dầu.
: Ủy ban nhân dân.
: Cổ phần.
: Dung Quất.
: Dịch vụ.
: Đơn vị tính.
: Tổ chức Y tế thế giới.
: Tiêu chuẩn Việt Nam.
: Quy chuẩn Việt Nam.
: Nhu cầu oxy sinh hóa.
: Nhu cầu oxy hóa học.
: Khoa học công nghệ và môi trường.
: Tổng chất rắn lơ lửng.
: Chất thải rắn.
: Bê tông cốt thép.
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
MỞ ĐẦU
78 99:
KKTDung Quất nằm trên địa bàn huyện Bình Sơn – tỉnh Quảng Ngãi,
cách 2 trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam là Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh khoảng 860 km, tiếp giáp Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt và là điểm
đầu của một trong những tuyến đường xuyên Á nối với Lào, Campuchia và
Thái lan.
KKT Dung Quất được Chính phủ Việt Nam quy hoạch trở thành khu
kinh tế tổng hợp, đa nghành, đa lĩnh vực, có khu liên hợp lọc - hóa dầu đầu
tiên của Việt Nam, đồng thời là nơi tập trung các nhà máy công nghiệp nặng
quy mô lớn khác: Công nghiệp cơ khí, đóng và sửa chữa tàu biển, luyện cán
thép, sản xuất xi măng, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các
ngành công nghiệp khác gắn với khai thác hiệu quả cảng nước sâu Dung Quất,
sân bay Chu Lai và có sự hỗ trợ về dịch vụ hậu cần của các đô thị Vạn Tường
và Dốc Sỏi. Nơi đây còn là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan
trọng khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Với tính chất này, Dung Quất là
điểm động lực trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung. Tình hình đầu tư tại KKT Dung Quất tính đến nay đã có 116 dự án đầu
tư với tổng số vốn gần 150 nghìn tỉ đồng, 52 dự án đi vào sản xuất, 24 dự án
đang triển khai xây dựng.
Dung Quất có những lợi thế so sánh hấp dẫn: Nằm ở vị trí trung điểm của
Việt Nam và khu vực; cách sân bay quốc tế Chu Lai 13km, có cảng biển nước
sâu; có thành phố mới với đầy đủ hạ tầng tiện ích và dịch vụ chất lượng cao;
được hưởng những ưu đãi cao nhất Việt Nam và được áp dụng thể chế, cơ chế
quản lý thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và thích ứng với tính chất
toàn cầu hoá kinh tế hiện nay…
Giao thông vận tải thực sự là khâu đột phá trong thu hút đầu tư, bảo đảm
an ninh quốc phòng và góp phần tích cực vào thành tựu phát triển KT-XH của
KKT Dung Quất trong những năm qua. Tuy nhiên so với yêu cầu thu hút đầu
tư, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và so với mặt bằng
chung trong khu vực thì cơ sở hạ tầng giao thông của KKT vẫn còn thiếu
nhiều, chưa đồng bộ.
Tuy hệ thống hạ tầng tiện ích tại KKT Dung Quất đã được đầu tư với
tổng vốn hơn 200 triệu USD nhưng hiện đã trở nên nhỏ bé và ít ỏi so với nhu
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 1 -
Mở đầu
cầu. Dung Quất hiện không chỉ thiếu dịch vụ, tiện ích phụ trợ mà còn thiếu
đường. Hệ thống giao thông của KKT hiện còn chưa phân tách riêng biệt giữa
giao thông của các khu dân cư đô thị và các tuyến giao thông huyết mạch phục
vụ công nghiệp và cảng biển. Sau 14 năm xây dựng và phát triển, một số
tuyến đường hiện nay đã trở nên nhỏ bé, xuống cấp, không còn đáp ứng đủ
nhu cầu vận chuyển, lưu thông hàng hóa, nhu cầu đi lại của các tổ chức, doanh
nghiệp và người dân trong khu kinh tế.
Có thể khẳng định, cơ sở hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng,
là khâu trọng tâm của kết cấu hạ tầng KT – XH. Đây là yếu tố có ảnh hưởng
rất lớn đến lợi thế cạnh tranh của KKT Dung Quất nói riêng và cả nước nói
chung để thu hút đầu tư, phát triển thương mại, dịch vụ.
Việc đầu tư xây dựng các tuyến đường trục KCN Dung Quất phía Đông –
giai đoạn II sẽ góp phần hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng giao thông trong KKT Dung
Quất phù hợp với quy hoạch được duyệt, tạo tiền đề, bàn đạp để khai thác quỹ
đất khu vực phía Đông, thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Các tuyến đường
sau khi hoàn thành sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển KT – VH – XH
cho huyện Bình Sơn nói riêng, tỉnh Quảng Ngãi và khu vực miền Trung nói
chung, góp phần đưa Dung Quất thực sự trở thành KKT trọng điểm miền
Trung, thực hiện chủ trương công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Đảng và Nhà
nước trong thời kỳ đổi mới.
Căn cứ công văn số 954/BQL-KHĐT ngày 08/8/2007 và công văn số
1041/BQL-KHĐT ngày 23/8/2007, quy mô của Dự án sẽ bao gồm đầu tư xây
dựng 7 tuyến đường và 01 cầu vượt:
- Tuyến số 5;
- Tuyến đường gom phía Đông tuyến ống dẫn dầu;
- Đoạn cuối tuyến Trì Bình – Cảng Dung Quất;
- Tuyến đường gom khu vực Cảng;
- Tuyến đường trục vào khu dịch vụ phía Đông;
- Cầu vượt tuyến số 7 qua đường ống dẫn dầu;
- Tuyến số 5 (L – M – C);
- Tuyến đường phía Đông Nhà máy Doosan.
Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, căn cứ Nghị định
80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 2 -
Mở đầu
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Nghị định
21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định 80/2006/NĐ-CP. Theo đó, Dự án Các tuyến đường trục KCN Dung
Quất phía Đông – giai đoạn II phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Nội dung Báo cáo ĐTM Dự án Các tuyến đường trục KCN Dung Quất
phía Đông - giai đoạn II được thực hiện theo Phụ lục 04 ban hành kèm theo
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Ban quản lý KKT Dung Quất là cơ
quan tổ chức thẩm định và phê duyệt Báo cáo ĐTM này.
;8 <:=>%%
;878 ?'@AB3CBD1E0
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực từ ngày 01/07/2006;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường “Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”;
- Thông tư số: 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 về việc ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/04/2010 của Bộ giao thông
vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 3 -
Mở đầu
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường;
- Quyết định số 37/QĐ-BQL ngày 25/03/2009 của Ban quản lý KKT
Dung Quất về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Dự án đầu tư xây dựng các
tuyến đường trục KCN Dung Quất phía Đông – giai đoạn II;
- Quyết định số 68/QĐ-DAĐT ngày 31/12/2009 về việc phê duyệt thiết
kế bản vẽ thi công và dự toán công trình Tuyến đường phía Đông nhà máy
Doosan thuộc dự án đầu tư xây dựng Các tuyến đường trục KCN Dung Quất
phía Đông – giai đoạn II;
- Công văn số 954/BQL-KHĐT ngày 08/8/2007 của Ban quản lý KKT
Dung Quất về việc đầu tư xây dựng Dự án Các tuyến đường trục KCN Dung
Quất phía Đông – giai đoạn II.
;8;8 ?'@AFG031E0
- Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng Các tuyến đường trục KCN Dung
Quất phía Đông – giai đoạn II;
- Tài liệu hiện trạng môi trường tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội địa
phương;
- Số liệu điều tra khảo sát, đo đạc về hiện trạng môi trường nước, không
khí, đất và các hệ sinh thái;
- Báo cáo khí tượng thủy văn từ năm 2006 đến 2009 của tỉnh Quảng
Ngãi;
- Báo cáo hiện trạng môi trường KKT Dung Quất;
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam;
- Tiêu chuẩn nghành số 22TCN 242-98 ngày 27/03/1998 của Bộ giao
thông vận tải về Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án nghiên
cứu khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông;
- Và các tài liệu khác.
H8 !
Nội dung báo cáo ĐTM Dự án Các tuyến đường trục KCN Dung Quất
phía Đông – giai đoạn II bao gồm các phần chính sau:
- Mở đầu;
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 4 -
Mở đầu
- Chương 1: Mô tả sơ lược Dự án;
- Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế – xã hội;
- Chương 3: Đánh giá tác động môi trường;
- Chương 4: Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng
phó sự cố môi trường;
- Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường;
- Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng;
- Kết luận, kiến nghị và cam kết.
I8 !JK
Bảng 1: Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
3,-'(B3CB BLM'(
1
Phương pháp nghiên
cứu, khảo sát thực địa
Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu, so sánh
với mục tiêu đặt ra cho phép định hướng và
xác định chi tiết các công cụ, các bước tiếp
theo để thu thập số liệu, tài liệu cần thiết
2 Phương pháp thống kê
Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện
khí tượng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội tại khu
vực Dự án.
3
Phương pháp lấy mẫu
ngoài hiện trường và
phân tích trong phòng
thí nghiệm
Xác định các thông số về hiện trạng chất
lượng không khí, tiếng ồn, nước mặt, nước
ngầm, đất tại khu vực dự án và khu vực
xung quanh.
4
Phương pháp đánh giá
nhanh
Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô
nhiễm từ các hoạt động xây dựng và vận
hành dự án theo hệ số ô nhiễm của WHO.
5
Phương pháp so sánh
tiêu chuẩn
Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh
các Tiêu chuẩn/ Quy chuẩn môi trường Việt
Nam.
6 Phương pháp liệt kê
Xác định mối quan hệ giữa các hoạt động
của dự án với các tác động môi trường.
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 5 -
Mở đầu
7
Phương pháp chuyên
gia
Tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các
chuyên gia trong lĩnh vực tài nguyên thiên
nhiên, môi trường, xây dựng và xã hội học.
N8 O:%
Để tiến hành công tác đánh giá tác động môi trường cho Dự án Các tuyến
đường trục KCN Dung Quất phía Đông – Giai đoạn II, Ban quản lý các dự án
đầu tư đã ký hợp đồng với Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường về việc
tư vấn, lập báo cáo ĐTM cho Dự án này. Ban quản lý các dự án đầu tư có
trách nhiệm cung cấp các số liệu, tài liệu cần thiết về dự án trên cho đơn vị tư
vấn để tiến hành lập ĐTM.
- Địa chỉ đơn vị tư vấn:
+ Tên cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường.
+ Đại diện: Ông Đàm Minh Lễ; Chức vụ: Giám Đốc.
+ Địa chỉ: Khu đô thị Vạn Tường, Bình Trị, Bình Sơn, Quảng Ngãi.
+ Điện thoại: 055.3610818; Fax: 055.3610704.
- Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM:
Bảng 2: Danh sách các thành viên tham gia lập ĐTM
PQR0S' P@Q4
315S''(R'3TR)
0U)
-V1*'
@W'(0C@
1 Bùi Trà Khúc Kỹ sư Kỹ thuật môi trường
Trung tâm
Kỹ thuật
Quan trắc
Môi trường
2 Nguyễn Thị Liễu Kỹ sư Địa chất môi trường -nt-
3 Đặng Toan Kỹ sư Công nghệ môi trường -nt-
4 Trương Viết Lương Kỹ sư Quản lý môi trường -nt-
5 Huỳnh Thị Nhi Cử nhân Kỹ thuật môi trường -nt-
6 Nguyễn Thị Thanh Thủy Kỹ sư Kỹ thuật môi trường -nt-
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 6 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
7878 #
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG TRỤC KCN
DUNG QUẤT PHÍA ĐÔNG – GIAI ĐOẠN II
78;8
BAN QUẢN LÝ KKT DUNG QUẤT
- Đại diện chủ dự án: Ban quản lý các dự án đầu tư.
- Địa chỉ: Khu đô thị mới Vạn Tường, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh
Quảng Ngãi.
- Điện thoại: (055) 3609317 – 3640442; Fax: (055) 3645828.
- Email:
Người đại diện: Ông Hồ Văn Hiếu.
Chức vụ: Giám đốc BQL các dự án đầu tư.
78H8 XJYX
Dự án các tuyến đường trục KCN Dung Quất phía đông – giai đoạn II nằm
trọn trong KCN Dung Quất, thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Quy mô
dự án bao gồm 07 tuyến đường và 01 cầu vượt. Tổng diện tích của toàn bộ dự
án khoảng 41ha. Trong số 07 tuyến và 01 cầu vượt, chỉ có tuyến đường trục
vào Khu dịch vụ phía Đông là thuộc xã Bình Đông, 06 tuyến đường và 01
tuyến cầu vượt còn lại thuộc xã Bình Thuận.Vị trí cụ thể của từng tuyến
đường như sau:
(1) Tuyến số 5: Tổng chiều dài tuyến L = 523,36m. Tuyến nằm về hướng
Đông – Nam của Nhà máy Doosan; tuyến cắt qua đầm ngập nước, đường ống
dẫn dầu và đường công vụ cạnh tuyến ống, đất vườn, ao cá và ruộng lúa của
các hộ dân trong xã Bình Thuận.
(2) Tuyến đường gom phía đông tuyến ống dẫn dầu: Tổng chiều dài tuyến
L = 3.566,15m. Tuyến này chạy dọc theo tuyến ống dẫn dầu của Nhà máy lọc
dầu, tim tuyến cách đường ống dẫn dầu khoảng 70 – 100m về phía Đông.
Tuyến này chủ yếu cắt dọc qua đồi núi và một số nhà ở cấp 4, nhà tạm của các
hộ dân xã Bình Thuận.
Cơ quan tư vấn: Trung Tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 7 -
Mô tả tóm tắt dự án
(3) Đoạn cuối tuyến đường Trì Bình - Cảng Dung Quất: Tổng chiều dài
tuyến L = 3.650,06m. Điểm đầu giáp đường Võ văn Kiệt, điểm cuối giáp
tuyến Dốc Sỏi – cảng Dung Quất. Tuyến này cắt qua đất ruộng lúa, đất trồng
hoa màu, khu vực dân cư, đất trồng bạch đàn và đồi núi.
(4) Tuyến đường trục vào khu dịch vụ phía Đông: Tổng chiều dài tuyến L =
1.322,68m. Vị trí tuyến thuộc xã Bình Đông, điểm đầu giáp đường Võ Văn
kiệt, điểm cuối giáp với đường Trì Bình – Cảng Dung Quất. Tuyến cắt qua
khu dân cư, đất trồng hoa màu và ruộng lúa của nhân dân đang canh tác; ngoài
ra tuyến còn cắt qua đồi cao trồng bạch đàn và dương liễu.
(5) Tuyến đường gom khu vực cảng: Tổng chiều dài tuyến L = 1.554,45m.
Đây là tuyến đường nội bộ triển khai trên mặt bằng san nền của Nhà máy
Doosan. Tim tuyến khảo sát triển khai nằm sát mép biển do vậy tuyến chỉ
được xây dựng khi hệ thống hạ tầng của khu vực được xây dựng xong.
(6) Tuyến nối dài tuyến số 5 (Tuyến L-M-C): Tổng chiều dài tuyến L =
1.095,53m. Điểm đầu giáp với tuyến Võ Văn Kiệt, điểm cuối giáp với đoạn
cuối tuyến Trì Bình – Cảng Dung Quất tại đầu tuyến số 5. Tuyến này cắt qua
đất trồng lúa và hoa màu, đất trồng bạch đàn của nhân dân.
(7) Cầu vượt tuyến số 7 qua đường ống dẫn dầu: Tổng chiều dài tuyến L =
259,62m. Điểm đầu giáp đường gom phía đông tuyến ống dẫn dầu, điểm cuối
giáp với đoạn tuyến số 7 (thuộc dự án khác). Tuyến này cắt qua ruộng lúa, mô
đất thấp, đồi núi và cắt qua tuyến ống dẫn dầu.
(8) Tuyến phía Đông Nhà máy Doosan: Tổng chiều dài tuyến L = 705,72m.
Điểm đầu tuyến giáp tuyến L – M – C, điểm cuối tuyến giáp tuyến Dốc Sỏi –
Cảng Dung Quất. Tuyến nằm về phía đông Nhà máy Doosan. Tuyến này chỉ
cắt qua khu đất trống.
(Bản đồ quy hoạch các tuyến đường trục KCN Dung Quất phía Đông –
giai đoạn II đính kèm phần phụ lục).
Vị trí địa lý và tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000 của từng tuyến đường như
sau:
(1) Tuyến số 5
+ Điểm đầu (Km0+00): Giáp đoạn cuối tuyến Trì Bình – cảng Dung
Quất. Tọa độ: X= 1701538,900, Y= 587311,889;
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 8 -
Mô tả tóm tắt dự án
+ Điểm cuối (Km0+523,36): Giáp tuyến đường Gom phía Đông tuyến
ống dẫn dầu tại nút N3. Tọa độ: X= 1701516,950, Y=587835,216.
(2)Tuyến đường gom phía đông tuyến ống dẫn dầu
+ Điểm đầu (Km0+723,17). Tọa độ: X=1699540,155, Y=587604,312;
+ Điểm cuối (Km4+289,32). Tọa độ: X= 1702836,302, Y=587711,207.
(3)Đoạn cuối tuyến Trì Bình - Cảng Dung Quất
+ Điểm đầu (Km0+00): Giáp đường Võ Văn Kiệt. Tọa độ: X=
1699849,299, Y= 586607,856;
+ Điểm cuối (Km3+650,06): Giáp tuyến Dốc Sỏi – cảng Dung Quất.
Tọa độ: X= 1703058,183, Y= 586918,318.
(4)Tuyến đường trục vào khu dịch vụ phía đông
+ Điểm đầu (Km0): giáp đường Võ Văn Kiệt. Tọa độ: X= 1699319,359,
Y=586631,343;
+ Điểm cuối (Km1+322,68): giáp đường Trì Bình – Cảng Dung Quất.
Tọa độ: X= 1699575,812, Y= 585624,827.
(5)Tuyến đường gom khu vực cảng
+ Điểm đầu (Km0). Tọa độ: X= 1703573,34, Y= 586783,94;
+ Điểm cuối (Km1+554,15). Tọa độ: X= 1702836,37, Y= 585474,55.
(6)Tuyến nối dài tuyến số 5 (Tuyến L-M-C)
+ Điểm đầu L (Km0+00): giáp với đường Võ Văn Kiệt. Tọa độ:
X=1701194,264; Y=586424,877;
ZĐiểm giữa M: Tọa độ: X=1701679,120; Y=586975,028;
+ Điểm cuối C (Km1+095,53): giao với đoạn cuối tuyến Trì Bình –
cảng Dung Quất tại điểm đầu tuyến số 5. Tọa độ: X= 1701538,900; Y=
587311,889.
(7)Cầu vượt tuyến số 7 qua đường ống dẫn dầu
+ Điểm đầu (Km0): Giáp tuyến đường Gom phía đông tuyến ống dẫn
dầu tại nút quy hoạch N
1
. Tọa độ: X= 1699540,155; Y= 587604,312.
+ Điểm cuối (Km0+313,8): Giao với đoạn tuyến số 7 đã thiết kế (có dự
án riêng). Tọa độ: X = 1699513; Y = 0587540.
(8)Tuyến phía Đông Nhà máy Doosan
− Tọa độ tuyến:
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 9 -
Mô tả tóm tắt dự án
+ Điểm đầu M: X=1,701,679,120; Y=586,975,028;
+ Điểm cuối T: X=1,702,245,880; Y=586,554,515.
78I8 !$[
78I878 .S1@31\'FG031E0@]*@C@015/'T,^'(QR@_1Q,`0
Tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng tuyến và cầu vượt như sau:
(1) Tuyến số 5
− Loại đường phố: đường phố chính thứ yếu.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 60.
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 60Km/h.
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%.
− Độ dốc ngang vỉa hè về phía lòng đường: i
vhè
= 2%.
− Độ dốc dọc tuyến lớn nhất: i
dmax
= 2,9%.
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 200m.
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
=3000m;
R
minlõm
=3000m.
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
.
− Công trình thoát nước ngang:
+ Tải trọng thiết kế:
o
Đối với cống: H30-XB80;
o
Đối với cầu: HL93, đoàn người đi bộ 300 Kg/m
2
.
+ Tần suất thiết kế: Cống P= 4%; cầu P= 2%.
(2) Tuyến đường gom phía đông tuyến ống dẫn dầu
− Loại đường phố: Đường phố gom.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 60.
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 60Km/h.
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%.
− Độ dốc ngang vỉa hè về phía lòng đường: i
vhè
= 2%.
− Độ dốc dọc tuyến lớn nhất: i
dmax
= 5%.
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 200m.
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
= 3000m;
R
minlõm
=3000m.
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 10 -
Mô tả tóm tắt dự án
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
.
− Công trình thoát nước ngang:
+ Tải trọng thiết kế:
o
Đối với cống: H30-XB80;
o
Đối với cầu: HL93; đoàn người đi bộ 300 Kg/m
2
.
+ Tần suất thiết kế: Cống P= 4%; cầu P= 2%.
(3) Đoạn cuối tuyến Trì Bình - Cảng Dung Quất
− Loại đường phố: Đường phố chính chủ yếu – TCXDVN 104:
2007.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 80.
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 80Km/h.
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%.
− Độ dốc ngang lề đường về phía lòng đường: i
lề
= 3%.
− Độ dốc dọc tuyến lớn nhất: i
dmax
= 4,8%.
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 600m.
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
= 2500m, R
minlõm
=
2000m.
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1150 daN/cm
2
.
− Công trình thoát nước ngang:
+ Tải trọng thiết kế:
o
Đối với cống: H30-XB80;
o
Đối với cầu: HL93, đoàn người đi bộ 300 Kg/m
2
.
+ Tần suất thiết kế: cống P = 4% , cầu P = 2%.
(4) Tuyến đường trục vào khu dịch vụ phía đông
− Loại đường phố: đường phố nội bộ (Loại đường phố khu vực) –
TCXDVN 104: 2007.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 40.
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 40Km/h.
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 3%.
− Độ dốc ngang lề đường về phía lòng đường: i
lề
= 4%.
− Độ dốc dọc tuyến lớn nhất: i
dmax
= 5,4%.
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 75m.
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 11 -
Mô tả tóm tắt dự án
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
= 2000m, R
minlõm
=
2000m.
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
2
đạt E
yc
= 980 daN/cm
2
.
− Công trình thoát nước ngang (cống):
+ Tải trọng thiết kế:H30-XB80;
+ Tần suất thiết kế: Cống P = 4%.
(5) Tuyến đường gom khu vực cảng
− Loại đường phố: Đường phố nội bộ.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 40.
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 40Km/h.
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%.
− Độ dốc ngang vỉa hè về phía lòng đường: i
vhè
= 2%.
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 75m.
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
= 2000m, R
minlõm
=
2000m.
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
.
(6) Tuyến nối dài tuyến số 5 (Tuyến L-M-C)
− Loại đường phố: Đường phố chính thứ yếu.
− Cấp kỹ thuật: Cấp 60
− Vận tốc thiết kế: V
TK
= 60Km/h
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%
− Độ dốc ngang vỉa hè về phía lòng đường: i
lề
= 2%
− Độ dốc dọc tuyến lớn nhất: i
dmax
= 2,9%
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 200m
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
=3000m;
R
minlõm
=3000m
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
2
đạt E
yc
= 980 daN/cm
2
.
− Công trình thoát nước ngang:
+ Tải trọng thiết kế:
o
Đối với cống: H30-XB80
o
Đối với cầu: HL93, đoàn người đi bộ 300 Kg/m
2
+ Tần suất thiết kế: Cống P= 4%.
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 12 -
Mô tả tóm tắt dự án
(7) Cầu vượt tuyến số 7 qua đường ống dẫn dầu
Phần đường dẫn vào đầu cầu:
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 3%.
− Độ dốc ngang lề đường về phía lòng đường: i
lề
= 4%.
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A
2
đạt E
yc
= 980 daN/cm
2
.
Phần cầu vượt:
− Tải trọng thiết kế: HL93, đoàn người đi bộ 300Kg/m
2
.
− Tần suất thiết kế: P = 2%.
(8) Tuyến phía Đông Nhà máy Doosan
− Loại đường phố: Đường phố chính thứ yếu (TCXDVN 104-2007);
− Cấp kỹ thuật: Cấp 60;
− Vận tốc thiết kế: V
tkế
= 60Km/h;
− Độ dốc ngang mặt đường: i
mặt
= 2%;
− Độ dốc ngang lề: i
vhè
= 2%;
− Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: R
min
= 200m;
− Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: R
minlồi
= 1400m, R
minlõm
=
1000m;
− Độ dốc dọc tuyến (theo quy hoạch): i
dmax
= 0,11%;
78I8;8 15aWbc5Ld'(
Quy mô xây dựng cụ thể của từng tuyến như sau:
(1) Tuyến số 5
− Tổng chiều dài tuyến: L = 523,36m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 25m.
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 15m.
− Bề rộng vỉa hè: B
vhè
= 2x5m.
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
, gồm các
lớp từ trên xuống như sau:
+ Lớp bê tông nhựa hạt trung dày 5cm;
+ Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 7cm;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 13 -
Mô tả tóm tắt dự án
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Bó vỉa:đổ tại chỗ bằng Bê tông M250, đá 1x2. Đệm móng bó vỉa
bằng cấp phối đá dăm đầm chặt dày 10cm.
− Vỉa hè: látgạch Block, bề rộng 1,5m sát mép bó vỉa, trên lớp đệm
cát đầm chặt dày 10cm; phần vỉa hè còn lại đắp đất đầm chặt K95.
Các công trình trên tuyến:
− Cầu vượt tuyến ống dẫn dầu tại Km0+377,05:
+ Quy mô: vĩnh cữu bằng BTCT;
+ Tần suất thiết kế: P=2%;
+ Tải trọng thiết kế: HL93, đoàn người đi bộ 300Kg/m
2
;
+ Khổ cầu: B=5,5+15+5,5=26m;
+ Chiều dài toàn cầu: L=68,98m;
+ Tĩnh không cầu: 4,75m;
+ Kết cấu hạ bộ: móng mố thiết kế móng cọc khoan nhồi đường kính
Φ=1m. Mố cầu dạng mố tường bằng BTCT M300. Thân mố, xà mũ bằng
BTCT M300;
+ Kết cấu thượng bộ: cầu gồm 1 nhịp dầm BTCT dự ứng lực L=40m
(Bê tông M400). Mặt cắt ngang gồm 13 dầm SUPER T đặt cách khoảng
2m. Bản liên kết bằng BTCT M300. Thoát nước mặt cầu bằng ống nhựa
PVC Φ160. Gối cầu dùng kết cấu gối cao su. Lan can dùng kết cấu lan can
ống thép mạ kẽm, gờ lan can bằng BTCT M200 đá 1x2
− Thoát nước ngang: cống tròn 4Φ150:
+ Ống cống L = 1m đúc tại chỗ bằng BTCT M200 đá 1x2;
+ Móng đầu cống, tường đầu, tường cánh, hố tụ, chân khay bằng BT
M150 đá 4x6, sân cống thượng hạ lưu xây đá hộc dày 25cm vữa xây
M100.
− Thoát nước dọc: Hệ thống cống dọc BTCT ngầm dưới vỉa hè hai
bên tuyến. Khoảng cách giữa các hố ga 30-50m; cửa thu nước có đặt lưới
gan chắn rát. Tại các nền đường đào, rãnh dọc hai bên mép nền đường được
gia cố bằng đá chẻ xây vữa M100.
− Cống kỹ thuật: Là cống vuông V100x100 bằng BTCT đặt tại các nút
giao thông. Hố ga: đáy, thành ga bằng BT M150 đá 4x6, lớp đệm móng bằng
cát sạn dày 10cm đầm chặt. Nắp ga bằng BTCT M250 đá 1x2, thang lên
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 14 -
Mô tả tóm tắt dự án
xuống bằng thép Φ14. Số cống kỹ thuật trên tuyến là 1 cống.
(2) Tuyến đường gom phía đông tuyến ống dẫn dầu
− Tổng chiều dài tuyến: L = 3566,15m.
− Bề rộng nền đường: Bnền = 19,5m.
− Bề rộng mặt đường: Bmặt = 10,5m.
− Bề rộng vỉa hè: B
vhè
= 3,0m + 6,0m (Trong đó, bề rộng vỉa hè phía
tuyến ống dẫn dầu: B
vhè
= 3,0m, phía còn lại B
vhè
= 6,0m).
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
, gồm các
lớp từ trên xuống như sau:
+ Lớp bê tông nhựa hạt trung dày 5cm;
+ Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 7cm;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Bó vỉa: đổ tại chỗ bằng Bê tông M250, đá 1x2. Đệm móng bó vỉa
bằng cấp phối đá dăm đầm chặt dày 10cm.
− Vỉa hè: látgạch Block bề rộng 1,5m sát mép bó vỉa, trên lớp đệm
cát đầm chặt dày 10cm; phần vỉa hè còn lại đắp đất đầm chặt K95.
Các công trình trên tuyến:
− Thoát nước ngang: gồmcó các cống và cầu như sau:
+ Cống: 3 cống Φ150; 3 cống 2Φ150; 1 cống 3Φ150 và 1 cống V150x150:
o
Ống cống L= 1m đúc tại chỗ bằng BTCT M200, đá 1x2;
o
Móng đầu cống, tường đầu, tường cánh, hố tụ, chân khay bằng BT
M150, đá 4x6;
+ Cầu BTCT dự ứng lực L= 3x33=99m tại Km2+837,18 (cầu qua sông
Ngà Suốt): 1 cái:
o
Quy mô thiết kế: vĩnh cửu;
o
Tần suất thiết kế: P=2%;
o
Tải trọng thiết kế: HL93, đoàn người đi bộ 300 Kg/m2;
o
Khổ cầu: B= 3+10,5+6 = 19,5m;
o
Chiều dài toàn cầu: L=128,00m;
o
Kết cấu hạ bộ: móng mố trụ thiết kế dạng móng cọc bệ thấp. Cọc ma
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 15 -
Mô tả tóm tắt dự án
sát bằng BTCT M300, đá 1x2, tiết diện cọc (40x40)cm. Mố cầu dạng
mố tường bằng BTCT M300. Thân mố, xà mũ bằng BTCT M300. Trụ
cầu dạng trụ đặc chữ T bằng BTCT M300;
o
Kết cấu thượng bộ: cầu gồm 3 nhịp dầm bằng BTCT dự ứng lực (BT
M400), mỗi nhịp L = 33m. Mặt cắt ngang cầu gồm 9 dầm chữ T chiều
cao h=1,7m, khoảng cách dầm a = 2,1m. Bản liên kết bằng BTCT
M300 dày 10cm. Gối cầu dùng kết cấu gối cao su, bản thép. Thoát
nước mặt cầu bằng ống nhựa PVC Φ160. Lan can sử dụng lan can ống
thép mã kẽm, gờ lan can bằng BTCT M200 đá 1x2.
− Thoát nước dọc: cống dọc đặt một bên (bên phải tuyến), bên trái
tuyến bố trí các hố ga thu nước từ các cửa thu, giữa hai hố ga được nối bởi
cống BTCT D30 dẫn nước từ bên trái sang bên phải tuyến. Khoảng cách
giữa các hố ga 30-50m; cửa thu nước có đặt lưới gan chắn rát. Tại các đoạn
nền đường đào, rãnh dọc hai bên mép nền đường được gia cố bằng đá chẻ
xây vữa M100.
− Cống kỹ thuật: là cống vuông V100x100 bằng BTCT đặt tại các nút
giao thông. Hố ga: đáy, thành ga bằng BT M150 đá 4x6, lớp đệm móng bằng
cát sạn dày 10cm đầm chặt. Nắp ga bằng BTCT M250 đá 1x2, thang lên
xuống bằng thép Φ14. Số cống kỹ thuật trên tuyến là 2 cống.
(3) Đoạn cuối tuyến đường Trì Bình - Cảng Dung Quất
− Tổng chiều dài tuyến: L = 3650,06m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 13,5m.
− Bề rộng mặt đường: Bmặt = 7,5m.
− Bề rộng lề đường: B
lề
= 5,0m + 1,0m (Lề đường bên trái
hướng tuyến rộng B
lề
= 5,0m, bên phải hướng tuyến B
lề
= 1,0m).
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1150 daN/cm
2
, gồm các
lớp từ trên xuống như sau:
+ Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 7cm;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Lề đường: đắp đất đầm chặt K95.
Các công trình trên tuyến:
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 16 -
Mô tả tóm tắt dự án
− Thoát nước ngang: gồmcó các cống như sau:
+ 5 cống Φ150; 1 cống V150x150; 1 cống 2V150x150;
o
Ống cống L= 1m đúc tại chỗ bằng BTCT M200, đá 1x2;
o
Móng đầu cống, tường đầu, tường cánh, hố tụ, chân khay bằng BT
M150, đá 4x6.
+ 01 cống hộp 3H300x300 tại Km0+836,44 và 1 cống hộp 4H300x300
tại Km3+023,75:
o
Quy mô thiết kế: bằng BTCT vĩnh cửu;
o
Tải trọng thiết kế: H30-XB80;
o
Tần suất thiết kế: p=4%;
o
Cống bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ tại chỗ;
o
Tường đầu, tường cánh, sân cống, chân khay bằng BT M150 đá 4x6;
o
Móng: cống, tường đầu, tường cánh, chân khay bằng BT M150 đá 4x6;
o
Gia cố taluy cống, sân cống bằng đá hộc xây vữa M100;
o
Bố trí lan can, tay vịn bằng ống thép mạ kẽm, tường hộ lan mềm.
− Thoát nước dọc: hệ thống cống tròn 2Φ150 bằng BTCT chạy dọc
dưới vỉa hè bên trái của Đoạn cuối tuyến đường Trì Bình - Cảng Dung Quất
từ điểm đầu tuyến đổ về lưu vực cống hộp 4H(300x300) nhằm thoát nước
ngập úng và thoát nước mưa mặt đường. Bố trí các hố ga thu nước bằng bê
tông cốt thép, cửa thu nước có đặt lưới gang chắn rác.
− Cống kỹ thuật: là cống vuông V100x100 bằng BTCT đặt tại các nút
giao thông. Hố ga: đáy, thành ga bằng BT M150 đá 4x6, lớp đệm móng bằng
cát sạn dày 10cm đầm chặt. Nắp ga bằng BTCT M250 đá 1x2, thang lên
xuống bằng thép Φ14. Số cống kỹ thuật trên tuyến là 5 cống.
− Hệ thống đèn đường: dùng loại trụ chiếu sáng cần rời cao 12m.
Móng trụ bằng bêtông M200. Trụ đặt trên lề bên trái của tuyến.
(4) Tuyến đường trục vào khu dịch vụ phía đông
− Tổng chiều dài tuyến: L= 1322,68m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 10,5m.
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 7,5m (Đầu tư 1/2 mặt đường phía
bên phải tim quy hoạch).
− Bề rộng lề đường: B
lề
= 2x1,5m.
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 17 -
Mô tả tóm tắt dự án
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A
2
đạt E
yc
= 980 daN/cm
2
, gồm các lớp
từ trên xuống như sau:
+ Láng nhựa 3 lớp, tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m
2
;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Lề đường: đắp đất đầm chặt K95.
− Thoát nước ngang: gồmcó các cống: 1 cống Φ100, 1 cống Φ150, 1
cống V100x100, 2 cống 2V100x100:
+ Ống cống L= 1m đúc tại chỗ bằng BTCT M200 đá 1x2;
+ Móng đầu cống, tường đầu, tường cánh, hố tụ, chân khay bằng BT
M150, đá 4x6.
− Thoát nước dọc: Tại các đoạn nền đường đào, rãnh dọc hai bên mép
nền đường được gia cố bằng đá chẻ xây vữa M100.
− Cống kỹ thuật: là cống vuông V100x100 bằng BTCT đặt tại các nút
giao thông. Hố ga: đáy, thành ga bằng BT M150 đá 4x6, lớp đệm móng bằng
cát sạn dày 10cm đầm chặt. Nắp ga bằng BTCT M250, đá 1x2, thang lên
xuống bằng thép Φ14. Số cống kỹ thuật trên tuyến là 5 cống.
(5) Tuyến đường gom khu vực cảng
− Tổng chiều dài tuyến: L= 1554,45m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 31m.
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 15m.
− Bề rộng vỉa hè: B
vhè
= 2x8m.
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A
1
đạt E
yc
= 1400 daN/cm
2
, gồm các
lớp từ trên xuống như sau:
+ Lớp bê tông nhựa hạt trung dày 5cm;
+ Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 7cm;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Bó vỉa:đổ tại chỗ bằng bê tông M250, đá 1x2. Đệm móng bó vỉa
bằng cấp phối đá dăm đầm chặt dày 10cm.
− Vỉa hè: látgạch Block, bề rộng 1,5m sát mép bó vỉa, trên lớp đệm
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 18 -
Mô tả tóm tắt dự án
cát đầm chặt dày 10cm; phần vỉa hè còn lại đắp đất đầm chặt K95.
Các công trình trên tuyến:
− Thoát nước dọc: Tại các đoạn nền đường đào, rãnh dọc hai bên mép
nền đường được gia cố bằng đá chẻ xây vữa M100.
− Thiết kế hệ thống đèn đường: dùng loại trụ chiếu sáng cần rời cao
12m. Móng trụ bằng bê tông M200. Trụ đặt trên lề hai bên của tuyến.
(6) Tuyến nối dài tuyến số 5 (L-M-C)
− Tổng chiều dài tuyến: L = 1,095,53m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 30,0m.
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 15,0m.
− Bề rộng lề đường: B
vhè
= 2x7,5m.
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A2 đạt E
yc
= 980 daN/cm
2
, gồm các lớp
từ trên xuống như sau:
+ Láng nhựa 3 lớp, tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m
2
;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 50cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
Các công trình trên tuyến:
− Hệ thống thoát nước dọc: Dùng hệ thống cống tròn 2Φ150 bằng BTCT
chạy dọc dưới vỉa hè bên phải tuyến để đảm bảo thoát nước lưu vực bị ngập
úng (khu dự án Danatrans, khu Doosan) và thoát nước mưa mặt đường; Bố trí
các hố ga thu nước bằng bê tông cốt thép, cửa thu nước có đặt lưới gang chắn
rác.
− Hệ thống thoát nước ngang: Dùng cống tròn hoặc cống vuông bằng
BTCT bố trí tại các lưu vực thoát nước.
− Cống kỹ thuật: bằng BTCT V100x100 bố trí tại các vị trí nút giao
thông.
(7) Cầu vượt tuyến số 7 qua đường ống dẫn dầu
Phần đường dẫn vào đầu cầu:
− Tổng chiều dài tuyến dẫn đầu cầu: L= 259,62m.
− Bề rộng nền đường: B
nền
= 13,5m.
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 7,5m.
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 19 -
Mô tả tóm tắt dự án
− Bề rộng lề đường: B
lề
= 2x3,0m.
− Kết cấu mặt đường: cấp cao A
2
đạt E
yc
= 980daN/cm
2
, gồm các lớp
từ trên xuống như sau:
+ Láng nhựa 3 lớp tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m
2
;
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Lớp đất đồi chọn lọc dày 30cm, lu lèn đạt độ chặt K98;
+ Nền đường lu lèn chặt K95.
− Lề đường: đắp đất đầm chặt K95.
Phần cầu vượt:
− Quy mô thiết kế: bằng BTCT vĩnh cữu.
− Khổ cầu B = 13 + 0,5 x 2 = 14,0m.
− Kết cấu nhịp: Một nhịp dầm BTCT DƯL, chiều dài nhịp L=40; Mặt
cắt ngang cầu gồm 7 nhịp Supper T, khoảng cách giữa các dầm b=2,0m;
Chiều dài toàn cầu L
c
=54,18m.
− Các lớp mặt cầu:
+ Lớp bê tông nhựa hạt trung dày 7cm;
+ Lớp phòng nước dạng phun lỏng (sơn-nhựa);
+ Lớp BTCT 30Mpa dày 10cm.
− Lan can tay vịn bằng thép mạ kẽm. Gờ chắn bánh BTCT M300, đá
1x2.
− Kết cấu mố:
+ Mố cầu dạng mố tường bằng BTCT 30Mpa, đá 1x2;
+ Móng mố dùng cọc khoan nhồi BTCT M300, đá 1x2.
− Tứ nón mố, mái taluy đầu cầu: ốp mái bằng đá hộc xây vữa M100.
(8) Tuyến phía Đông Nhà máy Doosan
− Tổng chiều dài tuyến: L = 705,72 m;
− Bề rộng nền đường:B
nền
= 5,0+7,5+15,0+7,5+5,0 = 40,0 m;
− Bề rộng mặt đường: B
mặt
= 15,0 m;
− Bề rộng lề đường: B
vhè
= 2 x 7,5 m;
− Bề rộng dải đất cây xanh: B
cxanh
= 2 x 5,0 m;
− Kết cấu mặt đường: Cấp cao A1 bằng Bê tông nhựa với Eyc= 147
Mpa, gồm các lớp từ trên xuống như sau:
Cơ quan tư vấn: Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường - 20 -