Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phát triển cung lao động tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.36 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG...........................................................................................................1
1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................1
1.1. Một số khái niệm cơ bản.............................................................................1
1.1.1. Cung lao động.....................................................................................1
1.1.2. Phát triển cung lao động......................................................................1
1.2. Các hoạt động phát triển cung lao động....................................................1
1.3 Vai trò của sự phát triển cung lao động đối với thị trường lao động..........2
2. Thực trạng phát triển cung lao động tại thành phố Hà Nội.......................2
2.1. Khái quát về thành phố Hà Nội................................................................2
2.2. Phân tích thực trạng cung lao động tại thành phố Hà Nội....................2
2.3. Thực trạng phát triển cung lao động tại thành phố Hà Nội...................5
2.3.1. Các hoạt động đào tạo.........................................................................5
2.3.2. Các hoạt động bồi dưỡng nâng cao.....................................................6
2.2.3. Hoạt động hướng nghiệp......................................................................6
2.3. Đánh giá chung.......................................................................................7
2.3.1. Tương quan về cung – cầu lao động....................................................7
2.3.2. Những mặt đạt được.............................................................................8
2.3.3. Hạn chế.................................................................................................8
2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế.............................................................9
3. Một số giải pháp phát triển cung lao động...................................................9
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 5 năm thỏa thuận, ngày 5-10-2016 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (gọi tắt là TPP) đã được kí kết dưới sự tham gia của lãnh đạo 12 nền
kinh tế. Với những cam kết về việc tiếp cận thị trường, miễn-giảm các hàng rào


thuế quan cho các nước tham gia, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, giải
quyết những thử thách mới,...TPP còn mở ra những cơ hội cũng như thách thức
cho thị trường lao động Việt Nam trong thời gian tới.Thi trường lao đông phát
triển sẽ giúp người có khả năng lao đông sẽ có cơ hội tìm kiếm viêc làm, có việc
làm ổn định để giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong viêc giải quyết thất nghiệp,
góp phần ổn định xã hội, hạn chế đươc các tệ nạn xã hôi.
Cùng với các tỉnh thành khác trong cả nước, sự phát triển cung lao đông
ở thành phố Hà Nội cũng góp một phần tạo nên sức mạnh phát triển cung lao
động trong cả nước. Hà nôi có nguồn nhân lực dồi dào, người lao động có tính
cần cù, chịu khó, thông minh,…nhưng vẫn còn nhiều bất câp giữa yếu tố thi
trường như mất cân đối giữa cung - cầu lao đông, chuyển dich cơ cấu lao đông
bất hơp lý ,vấn đề tiền công tiền lương còn nhiều bức xúc. Để hiểu rõ hơn về sư
phát triển cung lao đông tại thành phố hà nôi em chọn đề tài: "Phát triển cung
lao động tại thành phố Hà Nội".
Đề tài gồm 3 phần:
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng phát triển cung lao đông tại thành phố Hà nôi
3. Giải pháp
Do giới hạn về kiến thức cũng như hiểu biết nên bài tiểu luận của em
không tránh khỏi những sai sót nhất định, em mong được sự góp ý của cô để
giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Nguyễn Thị Minh Hòa người đã
hướng dẫn và giải đáp mọi thắc mắc của em trong quá trình làm bài tiểu luận
này.


NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Cung lao động
PGS.TS.Nguyễn Tiêp(2010),giáo trình thi trường lao đông, nhà xuất bản Lao
động – Xã hội, Hà Nội: “Cung lao động là tổng số lượng lao động tham gia thị
trường lao động ở những thời điểm nhất định ( thời điểm xét)”.
1.1.2. Phát triển cung lao động
Phát triển cung lao động là các hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực. Các
hoạt động đó bao gồm hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao, hướng nghiệp,

Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động. Sự biến động của cầu
về lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp – dạy nghề và tiền lương ( tiền
công) trên thị trường lao động bởi vì cung lao động có tính thời điểm nên ta có
cung thực tế và cung tiềm năng.
1.2. Các hoạt động phát triển cung lao động
Hoạt động đào tạo
Hoạt động bồi dưỡng nâng cao
Hoạt động hướng nghiệp
1.3 Vai trò của sư phát triển cung lao động đối với thị trường lao động
- Phát triển cung lao động có ý nghĩa quyết định việc làm thu nhâp và đời sống
người lao động
- Phát triển cung lao động giúp các doanh nghiêp có nhu cầu tuyển dung lao
động sẽ trang bị được đồng bộ sức lao đông cần thiết theo yêu cầu khối lượng
và chất lượng công việc đề ra.


- Thông qua việc phát triển cung lao động những người có khả năng lao động sẽ
có cơ hội tìm kiếm viêc làm, có viêc làm ổn đinh để giảm bớt gánh nặng cho xã
hội trong viêc giải quyết thất nghiệp, góp phần ổn định xã hôi, hạn chế được
các tê nạn xã hội.
2. Thực trạng phát triển cung lao động tại thành phố Hà Nội
2.1. Khái quát về thành phố Hà Nội

Xem phu luc số 1, Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều Việt trước đây. Do đó, lịch
sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ. Hà
Nội là thành phố lớn nhất Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2 .
Nguồn :Phương Anh(2016), giới thiêu về Hà Nôi.
2.2. Phân tích thực trạng cung lao động tại thành phố Hà Nội
Quy mô và cơ cấu cung lao đông
Theo số liệu bảng 2.1 ta có thể thấy, tính đến năm 2016 quy mô cung lao động
của thành phố hà nôi có sự thay đổi theo thời gian. lực lượng lao động đang thay
đổi theo thời gian, năm 2015 là 3820,9(nghìn người) giảm so với mức
3832,4(nghìn người) năm 2014 và tăng so với mức 3799,6(nghìn người) năm
2014. Quy mô lực lượng lao động năm 2015 giảm so với năm 2014 là
11,5(nghìn người) là do chính sách kế hoạch hóa gia đình đang được triển khai
đồng loạt tại thành phố.
Bảng 2.1. Quymô cung lao động phân theo giới tính
Đơn vị tính : nghìn người
Năm
2014
2015
2016

Dân số trug
bình
6977,0
7095,9
7216,0

Lực lượng lao
động
3799,6

3832,4
3820,9

Nam

Nữ

1945,4
1943
1895,2

1854,2
1889,4
1925,7

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2016
Tỷ lệ lao đông tham gia vào lực lượng lao động trong độ tuổi lao động lại tăng
đáng kể qua các năm. Theo bảng 2.2, có thể thấy tỷ lệ tam gia lực lượng lao
động chung toàn thành phố năm 2016 là 71,5% tăng so với năm 2014,2015


tương ứng với 70,9% và 70,0 %. Tương tự tỉnh lệ tham gia lực lượng lao động
của lao động thành thị năm 2016 là 65,1% tăng so với năm 2014,2015 tương
ứng với mức 63,5%và 63,1%.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nông thôn
năm 2016 là 77,6% tăng so với năm 2014,2015 tương ứng với mức 76,8% và
76,7%.
Bảng 2.2. Tỷ lệ người tham gia lực lương lao động trong độ tuổi lao động
Đơn vị tính: phần trăm
Năm


Tổng số
Chun Nam Nữ
g
2014 70,9
74,7
67,4
2015 70,0
73,9
66,4
2016 71,5
74,5
68,8

Thành thi
Nông thôn
Chun Nam Nữ
chung Nam Nữ
g
63,5
68,6
58,6 76,8
79,5
74,3
63,1
68,9
57,9 76,7
78,7
74,8
65,1
69,0

61,6 77,6
79,8
75,6
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2016

Chất lượng cung lao động:
Về thể lực
Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê. Tính đến năm 2016, chiều
cao trung bình của lao đông của thành phố là 1,65m . Qua các năm con
số này đã và đang được cải thiện đáng kể. Trong khi đó, Hiện chiều cao
trung bình của nam thanh niên cả nước chỉ đạt 163,7cm; chiều cao trung
bình của nữ là 153cm. so với cả thì nước thì chỉ tiêu này của lao đông
thành phố hà nôi cao hơn.
Về trí lực
Bảng 2.3. Trình độ học vấn của lưc lương lao đông thành phố hà nội thời
kỳ 2014 - 2016
Đơn vị tính: phần trăm


Năm
1. Chưa tốt nghiệp tiểu
học
2. Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu
học và THCS

2014

2015

2016


21.1

17.2

15.5

42.2

42.3

42.6

3. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT
Nguồn
: Tổng Cục thống kê năm
2016

36.7

40.5

41.9

Hiên nay,thành phố hà nôi phải phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục - đào tạo
nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, năng động, sáng tạo, đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế.
Theo số liệu ở bảng 2 năm 2016, tỷ lê lao đông chưa tốt nghiêp tiểu học đã năm
2016 là 15,4% giảm so với mức 21,1% năm 2015 . Tỉ lệ tốt nghiệp THCS và
THPT năm 2016 là 84,5% tăng lê rất đág kể so với mức 78,9% năm 2015

Về kỹ năng
Kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp ,ứng xử của nguồn nhân lực thành phố hà nôi
ngày càng được nâng cao,cải thiện.
-Kết quả học tập nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cũng đạt được những
thành tích đáng kể. tỷ lệ lao đông có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin
đáp ứng yêu cầu, vị trí việc làm đạt 89,2%. Cụ thể hơn, cán bộ, công chức,
viên chức có trình độ ngoại ngữ bậc 2 đạt 51,2%, bậc 3 đạt 20,9%; số công
nhân lao động có kiến thức cơ bản về tin học và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu
công việc và giao lưu văn hóa đạt 63,7%.
Kỹ năng cứng
Công nghệ thông tin: Người lao đông biết thu thập thông tin và trao đổi
thông tin qua mạng máy tính. Có kỹ năng xử lý các sự cố thường gặp của máy
tính và mạng máy tính, kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học, kỹ năng ứng
dụng công nghệ thông tin , kỹ năng quản lý mạng máy tính và hệ thống máy
tính.
Tư duy: Biết vận dụng các kĩ năng tư duy như suy luận lôgic, khái quát,
phân tích tổng hợp.
2.3. Thực trạng phát triển cung lao động tại thành phố Hà Nội


2.3.1. Các hoạt động đào tạo
Từ tháng 2, năm 2016 Hà Nội đang hoàn thành việc đào tạo trình độ trung cấp,
cao đẳng, đại học chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức,
người lao động làm việc cho các doanh nghiệp để phù hợp với yêu cầu vị trí
việc làm.
Đào tạo trình độ sau đại học phù hợp với vị trí việc làm cho cán bộ, công chức,
viên chức người lao động bảo đảm theo quy hoạch và yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Khuyến khích tự học và đào tạo
trình độ sau đại học cho viên chức phù hợp với chuyên môn, gắn với quy hoạch
sử dụng lâu dài đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Trong công tác đào tạo thành phố Hà Nội đã và đang tăng mức ổn định tỷ lệ lao
động đã qua đào tạo.
Theo bảng 2.4 ta có thể thấy thưc trang về trình độ chuyên môn kĩ thuật: Tính
chung cả thành phố Hà Nội, tỷ lệ lao đông chưa qua đào tạo nói chung đã giảm
đều qua giai đoan 2014-2016,cụ thể năm 2016 tỷ lê lao đông chưa qua đào tao
là 60,6% giảm so với năm 2015 - 2014 tương ứng là 61,6% và 63,1% . Ngược
lại, tỷ lệ lao đông đã qua đào tạo nói chung đã tăng đều qua các năm. Cụ thể
năm 2014 là 36,9% đến năm 2015 38,4% và năm 2016 là 39,4% .
Trong đó: tỷ lệ đã qua đào tạo nghề giảm từ 10,1% năm 2014 xuống còn 9,3%
năm 2015 và 8,5 năm 2016, tỷ lệ qua đào tạo cao đẳng và đại học tăng từ
21,9% năm 2014 lên 28% năm 2016. Điều này cho thấy chất lương nguồn lao
đông của thành phố ngày càng đươc nâng lên rõ rệt . Tỷ lệ đã qua đào tạo nói
chung của lưc lương lao đông thành phố Hà nôi cao hơn so với mức bình quân
chung của cả nước.
Bảng 2.4: hiện trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động thành phố
Hà Nội
Đơn vi tính : phần trăm
Năm
Chưa qua Đào tạo
Đã qua Đào tạo
Dạy nghề
Trung cấp
Cao Đẳng
Đại học

2014
63,1
36,9
10,1

5
2.9
19,0

2015
61,6
38,4
9,3
5,1
3,1
20,9

2016
60,6
39.4
8,5
5.8
4,0
24.0

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2016
2.3.2. Các hoạt động bồi dưỡng nâng cao


- Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định; tiếng dân tộc
cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động công tác tại vùng có đồng bào
dân tộc thiểu số sinh sống.
- Cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý chuyên ngành; kiến thức,
phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.
- Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ lãnh

đạo, quản lý các cấp, cho các chức danh công chức, viên chức và cán bộ, công
chức cấp xã.
- Cập nhật nội dung các văn kiện, nghị quyết, đường lối của Đảng; cập nhật
nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định.
- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn chức danh
công chức; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ
lãnh đạo, quản lý.
- Cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý chuyên ngành; kiến thức,
phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.
- Cập nhật kiến thức pháp luật, văn hóa công sở, nâng cao ý thức đạo đức công
vụ, đạo đức nghề nghiệp cho người lao động.
- Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh theo các chương trình quy định
cho cán bộ, công chức, viên chức.
- Cập nhật và nâng cao kiến thức, năng lực hội nhập quốc tế.
- Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định; tiếng dân tộc
cho cán bộ, công chức, viên chức công tác tại vùng có đồng bào dân tộc thiểu số
sinh sống.
2.2.3. Hoạt động hướng nghiệp
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội tổ chức Ngày hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp năm 2016 .
Ngày hội việc làm nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Sàn giao
dịch việc làm Hà Nội, góp phần hỗ trợ và tạo điều kiện thúc đẩy cho thị trường
lao động của thành phố phát triển. Từ đó, giúp người lao động tìm được việc
làm, nơi học nghề phù hợp với nguyện vọng và năng lực, giúp các doanh nghiệp
tuyển dụng lao động đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và các cơ sở dạy
nghề tuyển sinh đủ chỉ tiêu.
Thành phố Hà Nội đã hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh,
phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng khá, bền vững, hài hòa với phát triển
các lĩnh vực văn hóa – xã hội, đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng
đời sống nhân dân. Thương mại dịch vụ với tốc độ tăng bình quân 17,6%/năm,



chiếm trên 61% cơ cấu kinh tế của quận với các loại hình dịch vụ chất lượng
cao như tài chính, ngân hàng, tư vấn, giáo dục,y tế, bưu chính, viễn thông, điện
tử, tin học… Phát triển đô thị trên cơ sở quy hoạch đồng bộ, xây dựng thành
phố Hà Nội văn minh, hiện đại.
Do đó, việc tổ chức Ngày hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp thành phố Hà
Nội năm 2016 sẽ hỗ trợ người lao động trên địa bàn quận và các quận, huyện
lận cận có cơ hội tìm được công việc phù hợp.
Tại ngày Hội việc làm và tư vấn hướng nghiệp thành phố Hà Nội có 46 doanh
nghiệp, đơn vị tham gia, trong đó có 05 doanh nghiệp tuyển dụng – tuyển sinh
lao động là người khuyết tật và 02 trường nghề.
Tổng chỉ tiêu tuyển dụng – tuyển sinh là 1.025 chỉ tiêu (Trong đó, chỉ tiêu tuyển
dụng là 710 chỉ tiêu và tuyển sinh 315 chỉ tiêu)
Các chỉ tiêu việc làm thuộc các lĩnh vực khác nhau: Kinh doanh, Marketing,
phụ trách vùng; giám sát bán hàng, bán hàng; nhân sự, văn phòng, lễ tân; công
nghệ thông tin, điện tử viễn thông; kế toán, tài chính; điện, điện lạnh; cơ khí,
hàn, luyện kim; khách sạn, nhà hàng; lái xe…
Trong đó, chỉ tiêu tuyển dụng lao động yêu cầu sự chuyển dịch từ lao động phổ
thông và lao động có trình độ như sau: Đại học với 195/710 chỉ tiêu (chiếm
27,47%), nhu cầu lao động trình độ Trung cấp – công nhân kỹ thuật với 206/710
(chiếm 32,07%) và trình độ lao động phổ thông với 309/710 (chiếm 43,52%).
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Tương quan về cung – cầu lao động
Từ thực trạng phát triển cung – cầu lao động của thành phố Hà Nội phân tích ở
mục 2 ta có thể thấy đánh giá tương quan về cung cầu lao động như sau:
Về quy mô và cơ cấu
Cung lao động lớn hơn cầu lao đông, ở đây đãn đến việc dư thừa cung lao
động đặc biệt la dư thừa cung lao động phổ thông.
Về chất lượng

Từ sự dư thừa cung lao động phổ thông đã dẫn đến nhiều người lao đông thất
nghiệp,tỷ lệ thất nghiệp tính đến năm 2015 đã tăng lên 4,45%. Tiền lương tiền
công còn thấp chưa tương sứng với sức lao động của người lao động và có sự
khác biệt giữa lao độg thành thị và nông thôn.


2.3.2. Những mặt đạt được
Qua phân tích thưc trạng về phát triển cung lao động có thể thấy thành phố Hà
Nội đã có những thành tựu sau đây:
Thứ nhất, nguồn cung lao đông lớn đáp ứng nhu cầu về nguồn cung ứng sức lao
đông cho viêc tiến hành sản xuất kinh doanh. Cho thấy chất lượng về đào tạo,
bỗi dưỡng nhân lực có phát huy được hiệu quả ở một số bộ phận.
Thứ hai, nguồn cung lao đông đa số trẻ,có trình đô hoc vấn và trình đô chuyên
môn kỹ thuât nên dễ tiếp cân với tiến đô khoa hoc kĩ thuât. Đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cho nguồn nhân lực của
thành phố Hà Nội.
Thứ ba, số lao đông có viêc làm và chỗ viêc làm mới đươc tao ra tăng đều qua
các năm thể hiên viêc cầu lao động đã và đang thưc hiện tốt trong viêc hướng
nghiệp cho người lao động.
Thứ tư, tỷ lệ lao động làm công ăn lương ngày càng có xu hướng tăng lên thể
hiên sự phát triển cung lao động đang trên đà phát triển.
2.3.3. Hạn chế
Cung lao động tại thành phố Hà Nội hiện nay lớn hơn cầu lao động, ở đây dẫn
đến việc dư thừa cung lao động đặc biệt la dư thừa cung lao động phổ thông.
Điều này tao nên sức ép đối với cầu trong viêc giải quyết viêc làm. Dẫn đến gây
khó khăn trong việc phát triển cung lao dộng.
Tỷ lê lao động qua đào tạo của thành phố tăng qua các năm, tuy nhiên
con số này vẫn còn rất thấp, không đươc đào tao bài bản nên vẫn chưa đáp ứng
đươc yêu cầu thưc tế của các doanh nghiêp, nên vẫn còn môt lưc lương lao đông
bi thấp nghiêp. Làm cản trở các hoạt động phát triển cung lao động như hoạt

động hướng nghiệp, phân phối nguồn nhân lực, …
Dư thừa cung lao động phổ thông đã dẫn đến nhiều người lao đông thất
nghiệp,tỷ lệ thất nghiệp tính đến năm 2015 đã tăng lên 4,45%.
Tỷ lê lao đông làm công ăn lương còn thấp.Tiền lương tiền công thấp chưa
tương sứng với sức lao động của người lao động và có sự khác biệt giữa lao độg
thành thị và nông thôn. Điều này đã tao ra sư mất chủ nhân bằng giữa cung- cầu
lao đông.


2.3.4. Nguyên nhân dẫn đến han chế
Yếu kém trong hê thống giáo dục, đào tạo nhất là đào tạo nghề, chính điều
này đã làm mất cân bằng cung-cầu lao động trên thi trường.
Cơ cấu đào tao bất hơp ly, trong những năm gần đây,thành phố hà nôi chỉ chú
trong đào tao cao đẳng ,đai hoc mà không chú trong đào tao công nhân kỹ
thuât,đào tao nghề. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều người không tìm
kiếm đươc viêc làm phù hơp,thất nghiêp hoăc thiếu viêc làm
Tính thiếu xác thưc và hiêu lưc của hê thống thể chế thi trường còn nhiều
bất cập trong khung pháp lý về phát triển cung lao đông.

3. Một số giải pháp phát triển cung lao động
Thực hiện tuyên truyền chính sách dân số -kế hoach hóa gia đình, nâng cao
nhân thức cho người dân thông qua hệ thống phát triển giáo dục - đào tạo tại địa
phương nhằm han chế gia tăng dân số, đạt quy mô dân số và cấu trúc tuổi hơp lý
ổn đinh.
Phát triển giáo duc và đào tao,phát triển con người và phát triển nguồn nhân lưc.
Nâng cao chất lương cung lao đông bao gồm cả trang bi kiến thức,kỹ năng nghề
nghiêp,huấn luyên tác phong lao đông, ý thức trang nghiêm,đao đức nghề
nghiệp cho người lao đông.
Ngoài ra chất lương nguồn lao đông còn phải đòi hỏi người lao đông phải có
sức khỏe tốt,sức chiu đưng deo dai, có thể đáp ứng đươc cường đô làm viêc liên

tuc và căng thẳng.
Thưc hiên chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó khuyến
khích phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế hô gia đình,thu hút vốn đầu tư nước
ngòai.
Xây dưng chính sách phát triển sản xuất và tiêu dùng hàng trong nước để han
chế viêc nhâp khẩu hàng hóa. Đẩy manh phát triển sản xuất tai chỗ thu hút được
nhiều lao động
Đẩy manh chuyển dich cơ cấu theo hướng giảm dần tỷ trong nông nghiêp,tăng
dần tỷ trong công nhiêp và dich vu.


Tiếp tuc nâng cao hiêu quả của hê thống thể chế thi trường lao đông
Mở rông và nâng cao chất lương của hê thống đào tao cơ sở nghề
Hoàn thiên hê thống giao dich của thi trường lao đông

KẾT LUẬN


Trong những năm vừa qua phát triển cung lao đông Việt Nam nói chung
và phát triển cung lao đông thành phố Hà Nội nói riêng đã có những bước tiền
dài và đươc đánh giá là thị trường lao động có tiềm năng. Tuy nhiên, phát triển
cung lao đông thành phố Hà Nôi vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế cũng như các
tỉnh thành khác trong cả nước.Vì vây,viêc phát triển cung lao đông là rất cần
thiết trong thời kỳ hiên nay. Phát triển cung lao đông ở thành phố Hà Nội có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với viêc tạo công ăn việc làm cho người lao
động,thực hiện xóa đói giảm nghèo,từng bước nâng cao chất lương cuôc sống
của người lao đông, góp phần ổn đinh kinh tế - văn hóa - xã hội.

PHỤ LỤC 1
Hình ảnh giới thiệu về thành phố Hà Nội





PHỤ LỤC 2
Số liệu về cơ cấu lao động đang làm việc phân theo nhóm nghành kinh tế

Hình 1:Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo nhóm nghành kinh tế
Đơn vị tính: %
100%
90%
80%
Dịch vụ

70%

công nghiệp và xây dựng

60%
50%

Nông,lâm,thuỷ sản

40%
30%
20%
10%
0%

2014


2015

2016

Nguồn: Tổngcục thống kê năm 2016


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phương Anh(2016) ,giới thiêu về hà nôi. Đươc lấy về từ:
/>2. Tổng cuc thống kê năm 2014, báo cáo điều tra lao đông- viêc làm năm
2014. Được lấy về từ :
file:///C:/Users/Admin/Downloads/Sach_LDVL_2014_Vie.pdf
3. Tổng cuc thống kê năm 2015, báo cáo điều tra lao đông- viêc làm năm
2015. Được lấy về từ : file:///C:/Users/Admin/Downloads/LDVL
%20TIENG%20VIET.pdf
4. Tổng cuc thống kê năm 2016, báo cáo điều tra lao đông- viêc làm năm
2016,đươc lấy về từ : file:///C:/Users/Admin/Downloads/BAN
%20SUA%20LDVL%20TIENG%20VIET%20P1%20(2).pdf
5. PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Thị trường lao động, NXB
Lao động-Xã hội, Hà Nội.
1.



×