SỞ GIÁO DỤC &Ø ĐT BÌNH DƯƠNG
TỔ NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT AN MỸ
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT ( Năm học : 2008-2009)
Thời gian : 150 phút(khơng kể thời gian giao đề)
Phần I: Chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm):
Câu 1. (2,0 điểm):
Anh (chị) hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2009)
Câu 2.(3,0 điểm):(Anh,Chị ) Viết đoạn văn khơng q 400 từ.
Bàn về câu thơ “Ơi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” –
Tố Hữu).
Phần II: Dành riêng cho thí sinh học chương trình cơ bản và cho thí sinh
học chương trình nâng cao (5,0 điểm)
Câu 3 a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Vẻ đẹp chân dung đồn binh Tây Tiến qua đoạn thơ sau:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
(Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập một, NXB Giáo Dục)
Câu 3b. Theo chương trình nâng cao ( 5,0 điểm ):
Trong trun ng¾n ChiÕc thun ngoµi xa, Ngun Minh Ch©u ®· x©y
dùng ®ỵc mét t×nh hng trun mang ý nghÜa kh¸m ph¸, ph¸t hiƯn vỊ ®êi sèng.
Anh (chÞ) h·y lµm râ ®iỊu ®ã.
-----------------Hết-----------------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
a) u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý
chính:
- Sáng sớm mùa thu, lão Hoa Thun, chủ qn trà đến pháp trường mua thuốc
chữa bệnh cho con. Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu của người chiến sĩ cách mạng
Hạ Du.
- Bà Hoa cho con ăn bánh với niềm tin chắc chắn con sẽ khỏi bệnh.
- Những người khách trong qn trà của lão Thun bàn về thuốc, về Hạ Du.cho
rằng làm cách mạng là điên, là theo giăïc.
- Buổi sáng thanh minh năm sau, bà Hoa và mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con, họ
đồng cảm và ngạc nhiên khi thấy vòng hoa trắng xen lẫn màu hồng trên mộ Hạ Du.
Bà ngạc nhiên hỏi: “Thế này là thế nào”
b) Cách cho điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng u cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được nửa u cầu trên, còn mắc một số lối diễn đạt.
Câu 2 ( 3 điểm ):
a.u cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, lí giải thuyết phục một lời khun
về đạo lí con người.
-Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn
đạt mạch lạc, trong sáng:
-Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cơ bản đáp ứng những ý
chính sau:
Trong “Một khúc ca”, Tố Hữu viết “Ơi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” –
câu thơ khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra câu trả lời thỏa đáng.
“Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là
cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người ngưỡng mộ.
Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn
với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hồn cảnh lịch sử
những cái cốt lõi của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường
giúp con người có mục đích sống đúng đắn.
Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết u
thương những người thân u trong gia đình, rộng hơn là u nhân dân, đất
nước. Biết cảm thơng, chia sẻ với những hồn cảnh éo le, bất hạnh.
Không thể “sống đẹp” nếu không có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể
khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người
có thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”.
“Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành
động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời
hành động thì lý tưởng sẽ trở nên vô nghĩa.
Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã
cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần
Quốc Tuấn, Lê Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh … Trong xã hội hiện tại của
chúng ta cũng có biết bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu
Ân một mình nuôi hai bà mẹ bị ung thư, cô bé Lê Thanh Thúy (công dân tiêu
biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến
đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh
viện ung bướu.
“Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với
cái ác, cái xấu, với lối sống “không đẹp” như: trộm cướp, hút chính, ma túy …
tồn tại nhan nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi
thề, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh,
sinh viên.
Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống
đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải nuôi dưỡng trong tâm
hồn những tifnhc ảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại
xung quanh mình.
II. Phần riêng:
Câu 3a:
a.Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách phân tích một đoạn thơ (đặt trong cả bài thơ) nhằm làm nổi bật
vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến
Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn
đạt mạch lạc, trong sáng.
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu rõ bài thơ, học sinh tập trung phân
tích đoạn thơ làm nổi bật những ý sau :
- Vẻ đẹp trần trụi, khắc khổ của người chiến binh Tây Tiến(hình thể - màu da
do cuộc sống thiếu thốn nơi chiến trường, lại phải chống chọi triền miên với
bệnh sốt rét hay do uống phải nước suối độc). Tuy nhiên, ở họ vẫn toát lên một
sức sống, một ý chí ngoan cường, mạnh mẽ “ dữ oai hùm”( câu 1 và 2 )
- Vẻ đẹp người lính trong ý thức trách nhiệm đối với giang sơn, Tổ quốc ; vẻ
đẹp lãng mạn, vương vấn cốt cách người trí thức, thư sinh Hà thành ( câu 3 và
4)
- V p ca mt ý chớ tin cụng mnh m, khỏt vng git gic lp cụng mónh
lit, chng tic i xanh, du rng, õu õy trong cuc trng chinh, cỏi cht,
ni au mt mỏt vn hin hin qua tng nm m ni biờn cng, vin x (
cõu 5 v 6)
- V p ca ngi lớnh Tõy Tin nhum mu trỏng s xaDa nga bc thõy,
xem cỏi chtnh ta hng mao. Mt cuc ra i thanh thn v cừi bt t, vnh
hng. t M Vit Nam dang rng cỏch tay ụm a con yờu sau khi lm trũn
ngha v. Sụng Mó di lờn khỳc trỏng ca tng tin trong nim tic nui khụn
nguụi(cõu 7 v 8).
* Ngh thut:
- Khc ho sng ng hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin vi bỳt phỏp lóng mn.
- Thnh cụng trong vic s dng ngh thut cng iu, li núi gim, bin phỏp
nhõn hoỏ,s dng t Hỏn-Vit
Cõu 3b:
1. Giới thiệu chung
- Sau 1975, Nguyễn Minh Châu quan tâm tiếp cận đời sống ở góc độ thế sự. Ông
là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.
- Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa năm 1983.
Trong tác phẩm này, nhà văn đã xây dựng đợc một tình huống truyện mang ý
nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
2. Phân tích tình huống truyện
a. Tình huống truyện
- Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung chụp một tấm ảnh cho cuốn
lịch năm sau. Anh thấy cảnh chiếc thuyền ngoài xa, trong làn sơng sớm, đẹp nh
tranh vẽ. Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy một hình ảnh không dễ gì gặp đợc
trong đời.
- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bớc xuống. Anh
chứng kiến cảnh ngời chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau, cảnh đó
lại tiếp diễn. Phùng không ngờ sau cảnh đẹp nh mơ là bao ngang trái, nghịch lý
của đời thờng.
b. Các nhân vật với tình huống
- Tình huống truyện đợc tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài
xa với cái thật gần là sự ngang trái trong gia đình thuyền chài. Gánh nặng mu sinh
đè trĩu trên vai cặp vợ chồng. Ngời chồng trở thành kẻ vũ phu. Ngời vợ vì thơng
con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngợc đãi của chồng mà không biết mình đã làm
tổn thơng tâm hồn đứa con. Cậu bé thơng mẹ, bênh vực mẹ, thành ra căm ghét
cha mình.
- Chánh án Đẩu tốt bụng nhng lại đơn giản trong cách nghĩ. Anh khuyên ngời đàn
bà bỏ chồng là xong, mà không biết bà cần một chỗ dựa kiếm sống để nuôi con
khôn lớn.
c.ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình huống
- ở tình huống truyện này, cái nhìn và cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu
là sự khám phá, phát hiện sâu sắc về đời sống và con ngời.
- Đẩu hiểu đợc nguyên do ngời đàn bà không thể bỏ chồng là vì những đứa con.
Anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống.
- Phùng nh thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc đời lại ở
rất gần. Câu chuyện của ngời đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái có lý
trong cái tởng nh nghịch lý ở gia đình thuyền chài. Anh hiểu thêm tính cách Đẩu
và hiểu thêm chính mình.
3. Kết luận
- Tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa có ý nghĩa khám phá, phát hiện về sự
thật đời sống, một tình huống nhận thức.
- Tình huống truyện này đã nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó giữa nghệ thuật
và cuộc đời, khẳng định cái nhìn đa diện, nhiều chiều về đời sống, gợi mở những
vấn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật.
** Biu im chung (cõu 3a v 3b) :
- im 5:ỏp ng tt nhng yờu cu chớnh. B cc rừ rng , hp lớ. Lp lun
cht ch, thuyt phc. Cú th cũn mc vi sai sút nh.
- im 3-4: C bn ỏp ng nhng yờu cu chớnh. Li chớnh t v din t
khụng nhiu lm.
- im 2-1:Bi vit di trung bỡnh, Lp lun cha cht ch , cũn nhiu lỳng
tỳng. Li chớnh t v din t quỏ nhiu.
- im 0:Vit chiu l, hoc vit m ni dung khụng liờn quan gỡ n yờu cu
ca bi .