Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Báo cáo thực tập Cơ Khí, Chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 65 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
VINATEX TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ ĐIỆN
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CƠ ĐIỆN TỬ

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH DV TM SX XNK Chế Tạo
Máy Phát Đạt
Địa chỉ: 116/9B, TX13, P Thạnh Xuân, Quận 12, HCM
Họ và tên sinh viên: Phạm Đình Duyên
Lớp: CD15C1
MSSV : 1501100011
Giáo viên hướng dẫn: Lê Quang Dũng
Thời gian thực tập tốt nghiệp: 05/03/2018 – 28/04/2018

Tp.HCM, năm
2018
1|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng



Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam
Độc lập – tự do – hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
KÍNH GỬI : Hiệu trưởng trường CD KT – KT Vinatex TP HCM
Phòng đào tạo
Ban chủ nhiệm khoa Cơ - Điện
Tôi tên là : …………………………………………………….................................
Chức vụ : ……………………………………………………................................
Thuộc Công Ty TNHH DV TM SX XNK Chế Tạo Máy Phát Đạt
Nay nhận xét sinh viên : PHẠM ĐÌNH DUYÊN_Lớp CĐ15C1
Đã thực tập công ty chúng tôi từ ngày 05/03/2018 – 28/04/2018
Dưới đây nhận xét của chúng tôi về sinh viên thực tập
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….....................................................
.....................................................................................................................................
Điểm báo cáo .....................
Xác nhận của đơn vị thực tập
thực tập
(ký , ghi rõ họ tên và đóng dấu)

TP.HCM Ngày 28 tháng 4 năm 2018
Người Đánh Giá
(ký và ghi rõ họ tên)

2|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô Trường Cao Đẳng KT-KT
Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã giúp đỡ em trong quá trình học
tập
Em xin cảm ơn Thầy cô khoa Cơ Điện Trường Cao Đẳng KT-KT Vinatex
Thành Phố Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã giúp đỡ em hiểu biết thêm về kiến thức,
những kỹ năng sống và làm việc
Xin cảm ơn các cô chú, các anh chị tại công ty TNHH DV TM SX XNK Chế
Tạo Máy Phát Đạt. Những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập
tại công ty. Cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Đạt đã giúp đỡ em tìm hiểu về công việc và
cung cấp tài liệu giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Đạt đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình
thực tập và làm báo cáo
Cuối cùng, em xin cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ em . Em hy vọng bài
báo cáo thực tập của mình sẽ đạt kết quả mong muốn và nếu bài báo cáo có những
thiếu sót mong mọi người bỏ qua

Tp.HCM, Ngày 28 tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực tập

PHẠM ĐÌNH DUYÊN

3|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên

: PHẠM ĐÌNH DUYÊN

Lớp

: CD15C1

Trường

: CĐ KINH TẾ-KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM

Giáo viên hướng dẫn : LÊ QUANG DŨNG
Địa điểm thực tập

: Công Ty TNHH DV TM SX XNK Chế Tạo Máy Phát Đạt

1. Tiến độ và thái độ của sinh viên:
- Thời gian thực tập và quan hệ cơ sở ................................................................
- Tiến độ thực
hiện...............................................................................................
2. Nội dung báo cáo
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Điểm báo cáo .....................
TP.HCM, Ngày....tháng....năm 2018
Ký và Ghi rõ họ tên

4|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

LỜI MỞ ĐẦU

Là một sinh viên nghành kỹ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là một
cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình bước đi sau khi ra
trường .Qúa trình thực tập là một thử nghiệm trong quá trình tìm việc sau này.
Chắc chắn mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới sau khi ra
trường, ai cũng nổ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến thức họ học
ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách của công việc cũng như trong
cuộc sống. Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất định về
nghành nghề của mình đang theo học và cho công việc sau này

Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích

Nghành Cơ – Điện Tử là một lĩnh vực khá rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều

lĩnh vực. Trong thời gian học và thực tập em thấy cơ – điện tử là nghành mà em
cảm thấy rất hay và thú vị. Có thể giúp em sẵn sàng bước vào cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 và có nhiều cơ hội và thách thức bản thân

Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của
thầy LÊ QUANG DŨNG và được sự chỉ bảo tận tình của các anh em trong công ty
, đặc biệt là thầy Nguyễn Ngọc Đạt cũng chính là giám đốc công ty

Em xin chân thành cảm ơn

5|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

NHẬT KÝ THỰC TẬP

Ngày tháng
26/2 đến

Nội Dung
- Làm thủ đi thực tập, tiếp cận trực tiếp công ty

3/2
5/3 đến 10/3

- Học tập quy định an toàn lao động và tìm hiểu nguyên lý

thiết bị máy móc hiện đại

12/3 đến 31/3

- Tham gia trực tiếp điều khiển sử dụng các loại máy phay,
máy khoan, máy tiện
- Tham gia trực tiếp đi ống điện và lắp ráp các thiết bị điện
cho mạng điện

19/3 đến 28/4

- Tham gia trực tiếp điều khiển máy phay cnc
- Tham gia trực tiếp đi ống điện và lắp ráp các thiết bị điện
cho mạng điện
- Học hỏi các nhân viên trong công ty lắp ráp , sử lý sự cố
bảo trì các hệ thống công ty sản xuất

Thời gian
rảnh

- Tìm tài liệu và làm báo cáo

Mục lục
6|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng


Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I.1 Giới thiệu công ty…….……………………………..................………..………9
I.2 Vai trò, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động………………................…..…..……10
I.2.1 Vai trò và nhiệm vụ…………………………………...............….…….……10
I.2.2 Lĩnh vực hoạt động…………………………………………................…….10
I.3 Sơ đồ và nhiệm vụ cơ cấu tổ chức.....................................................................11
I.3.1 Ban giám
đốc...................................................................................................11
I.3.2 Phòng kinh doanh............................................................................................11
I.3.3 Phòng kỹ
thuật.................................................................................................12
I.3.4 Nhà máy sản xuất............................................................................................12
I.3.5 Phòng KT-HC.................................................................................................12
I.3.6 Phòng vật tư....................................................................................................13
I.4 Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại khu vực sản xuất thực tập..............................13

PHẦN II KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ
II.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong khi sử dụng máy.............14
II.2. Các biện pháp và nguyên tắc, quy tắc an toàn trong cơ
khí............................15

Phần III QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP
III.1 Tìm hiểu công tác thuộc lĩnh vực nghành cơ – điện tử, điện điện tử tại đơn vị
thực tập……………………………………………………....................................16
III.2 Giới thiệu sơ lược và mô tả các phần kỹ thuật tại đơn vị thực
tập……………………………………………………………………....................16
7|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

III.2.1 Dụng cụ đo lường cơ khí và điện tử.............................................................16
III.2.2 Tổng quan về tiện.....................................................................................25

III.2.3 Giới thiệu các loại thiết bị gia công cơ khí và điện công
nghiệp ........................................................................................................
........25
III.2.3.1 Giới thiệu các loại máy tiện và cấu tạo máy tiện......................25
III.2.3.2 Giới thiệu máy phay cnc...........................................................30
III.2.3.3 Các loại đồ gá ..........................................................................37
III.2.3.4 Máy cắt sắt................................................................................39
III.2.3.5 Bánh răng..................................................................................39
III.2.3.6 Van thủy lực.........................................................................................39
III.2.3.8 Máy tiện vạn
năng.....................................................................41
III.2.3.7 Lắp thiết bị điện công nghiệp..................................................52
PHẦN IV CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO AN
TOÀN ĐIỆN
IV.1 Các quy tắc và biện chung để đảm bảo an toàn điện.......................................57
IV.2 Cấp cứu người khi bị điện giật........................................................................58

PHẦN IV CÔNG TY CHUYÊN SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM
V.1 Máy lốc tôn LT1............................................................................................59
V.2 Máy chấn thủy lực-MC1...............................................................................60
V.3 Máy uốn ống
U2............................................................................................61


PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

VI.1 NHẬN XÉT………………………………………………………...............62
VI.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………...................63

PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I.1. Giới thiệu về công ty
Công Ty TNHH DV TM SX XNK Chế Tạo Máy Phát Đạt
- Chuyên cung cấp các loại máy móc, các giải pháp tổng thể thuộc các lĩnh vực
như:
- Dây chuyền các loại máy đóng gói, chiết rót phục vụ cho các ngành tiêu dùng,
thực phẩm, hoá chất...
- Dây chuyền máy móc sản xuất như các loại máy, máy công cụ, máy CNC, máy
thực phẩm, băng tải, điện tử điều khiển.....
- Không chỉ là nhà sản xuất cung ứng mà chúng tôi còn là đơn vị chuyên tư vấn các
công nghệ sản xuất.
- Hiện tại chúng tôi đang sở hữu nhiều công nghệ, đề tài trong và ngoài nước,
chúng tôi luôn mong muốn được là nhà tư vấn cung cấp máy chuyển giao công
nghệ cho quý khách hàng có nhu cầu.
- Đến với CHẾ TẠO MÁY PHÁT ĐẠT quý khách có thể được nhân viên hướng
dẫn thăm quan một số máy móc thiết bị có tại xưởng sản xuất hay phòng trưng bày,
hay các nhà máy đang sản xuất mà đơn vị chúng tôi cung cấp trước đây....

- Đến với CHẾ TẠO MÁY PHÁT ĐẠT quý khách sẽ có được dịch vụ giao hàng
nhanh chóng đúng thời gian lắp đặt, bảo hành, bảo trì tận nơi một cách tận tình và
chu đáo nhất.
- Với đội ngũ nhân viên trẻ và năng động, chúng tôi luôn cố gắng mỗi ngày càng
hoàn thiện hơn về chất lượng, giá cả hợp lý và chế độ hậu mãi, bảo hành, bảo trì tốt
nhất để quý khách hoàn toàn an tâm khi lựa chọn, đặt hàng ở đơn vị của chúng tôi
Địa chỉ : 116/9B, đường TX13, P. Thạnh Xuân, quận 12, TP.HCM
9|Page
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Điện thoại : 093.3333.146 - 0988.999.146
Email:

I.2. Vai trò, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động
I.2.1 Vai trò và nhiệm vụ
- Sản xuất các đơn hàng đơn lẽ phục vụ cho người tiều dùng, trong kinh
doanh và sản xuất
- Là một hệ thống không thể thiếu trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt
trong đời sống

I.2.2. Lĩnh vực hoạt động
- Chúng tôi chuyên cung cấp, chế tạo các loại máy cơ khí phục vụ cho sản
xuất công nghiệp, dân dụng, giáo dục,.. Nhận chế tạo máy theo yêu cầu của
khách hàng
-


Chuyên cung cấp các loại máy móc, các giải pháp tổng thể thuộc các lĩnh
vực như:

- Dây chuyền các loại máy đóng gói, chiết rót phục vụ cho các ngành tiêu
dùng, thực phẩm, hoá chất...
-

Dây chuyền máy móc sản xuất như các loại máy, máy công cụ, máy CNC,
máy thực phẩm, băng tải, điện tử điều khiển.....

- Tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích, phục vụ cho
công tác thiết kế trong các lĩnh vực như: ô tô, máy bay và các phương tiện
giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy
móc và thiết bị sản xuất, vũ khí,...
- chế tạo về cơ khí như các loại máy phay, tiện, dập, và các dụng cụ cơ khí
khác...

10 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

I.3. Sơ đồ và nhiệm vụ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công Ty TNHH DV TM SX XNK Chế Tạo Máy Phát
Đạt


Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

I.3.1 Ban giám đốc
1. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho công ty
2. Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty
3. Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của công ty
4. Đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như mong đợi
của ban giám đốc về tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát
triển nhân tài và các hoạt động khác.
5.Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban

I.3.2 Phòng kinh doanh
Đinh hướng việc tổ chức xây dựng và phát triển các kênh bán hàng cho công ty.
11 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Phối hợp với ban điều hành để hoạch định, xây dựng tiêu chuẩn cho từng kênh bán
hàng.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến quá trình hoạt
động kinh doanh của công ty nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác kinh
doanh
Đánh giá và theo dõi hiệu quả hoạt động của từng kênh bán hàng.

I.3.3 Phòng kỹ thuật
1. Chịu trách nhiệm về các thông số và tiêu chuẩn ban hành

2. Tham gia thiết kế và vẽ các bản vẽ kĩ thuật và hồ sơ tài liệu kĩ thuật
3. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về triển khai, thực hiện nhiệm vụ về kỹ
thuật
4. Tham gia công tác tư vấn về kỹ thuật trong các dự án cùng các nhân viên phòng
Kinh doanh khi có yêu cầu của ban giám đốc.
5. Kiểm tra đôn đốc và thực hiện công tác kỹ thuật cho các hợp đồng của dự án đã
trúng thầu
6. Các công việc khác theo yêu cầu của giám đốc.
7. Cố vấn kỹ thuật cho ban giám đốc.

I.3.4 Nhà máy sản xuất
1. Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cơ khí, điện và điện tử vào việc
tiếp thu các kiến thức chuyên môn và thực hành bảo trì thiết bị cơ khí trong các cơ
sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, bảo dưỡng thiết bị cơ khí.
2. Trình bày được nội dung các công việc trong quy trình lắp đặt, kiểm tra, vận
hành và bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí bao gồm các máy công cụ vạn năng, máy
CNC và chuyên dùng.
3.Đọc, hiểu được các thông số kỹ thuật kèm theo hệ thống các thiết bị cơ khí của
nhà sản xuất bằng tiếng Việt.
4. Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc và các yêu cầu kỹ thuật khi vận hành
các thiết bị cơ khí trong các cơ sở sản xuất cơ khí.

I.3.5 Phòng KT-HC
1. Đảm bảo hệ thống kế toán hoạt động hiệu quả, đúng pháp luật và chuẩn mực kế
toán.
2. Kiểm soát chặt chẽ tính pháp lý của tất cả các chứng từ trong hoạt động tài chính
theo đúng quy định, quy chế của công ty
12 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN



Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

3. Triển khai và quản lý việc sử dụng, quản lý chi phí, tài sản, nguồn vốn của công
ty.
4. Phối hợp hoàn thành mục tiêu, kế hoạch công việc chung của công ty.
Báo cáo cuối tháng bao gồm đối chiếu tài khoản vào cuối tháng

I.3.6 Phòng vật tư
1. Khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc phục vụ cho
sản xuất kinh doanh theo lệnh của tổng giám đốc công ty.
2. Quản lý, bảo quản vật tư, nguyên nhiên vật liệu. Cấp phát vật tư, nguyên nhiên
vật liệu theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
3. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư và
cung cấp vật tư NVL phục vụ sản xuất cho các đơn vị trong công ty.
4. Xây dựng các chương trình sản xuất hàng năm và dài hạn của công ty trên cơ sở
năng lực, thiết bị và nguồn vật tư nguyên liệu.
5. Cung cấp thông tin giá cả thị trường các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho
phòng phục vụ cho công tác hạch toán kế toán. Cùng các phòng liên quan xây
dựng hồ sơ đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế. Báo cáo số lượng, chất lượng
vật tư xuất nhập và tồn kho theo chế độ từng tuần, từng tháng. Thống kê chi phí vật
tư cho từng sản phẩm.

I.4 Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại khu vực sản xuất thực tập

Máy hàn

Máy phay vạn Máy khoan

năng

Máy cưa sắt

Máy mài

Máy CNC

Máy tiện vạn
năng 3 mâm cặp

Máy tiện vạn năng
4 mâm cặp

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị tại khu vực sản xuất thực tập
13 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

PHẦN II. KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ
II.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong khi sử dụng
máy
Nguyên nhân gây ra tai nạn
Do máy móc:
 Thiết bị che chắn không đảm bảo an toàn
 Bộ phận điều khiển máy bị hỏng



Máy không hoàn chỉnh, thiết kế chưa tính đến những yếu tố kỹ thuật lao
động đối với người trực tiếp sử dụng, vận hành



Thiếu thiết bị bảo vệ hoặc thiết bị bảo vệ bị hỏng, hoạt động không chính
xác



Máy không hoàn chỉnh trong công nghệ chế tạo, sai quy cách kĩ thuật, các
cơ cấu điều khiển, cơ cấu vận hành chưa đáp ứng đúng tiêu chuẩn lao
động

Con người:
 Vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình sử dụng máy an toàn
 Vi phạm nội quy an toàn của xưởng, nhà máy
Môi trường làm việc:
 Điều kiện vệ sinh kém như: thiếu ánh sáng, thông gió không tốt, độ ồn
vượt quá tiêu chuẩn cho phép
 Vị trí lắp đặt, khai thác sử dụng máy không phù hợp, chưa tính toán hoặc
không đảm bảo những yếu tố an toàn lao động trong sản xuất cơ khí

14 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập


GVHD: Lê Quang Dũng

II.2. Các biện pháp và nguyên tắc, quy tắc an toàn trong cơ khí
1. Biện pháp
- Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định
hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lý máy, thiết bị
theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong
lý lịch máy của nhà chế tạo;
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động
trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
- Tổ chức mặt băng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
-

Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;

- Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyên đảm bảo hợp lý và
thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;

2. Nguyên tắc an toàn khỉ sử dung đối vói máy, thiết bị:
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khỏi động điều khiển máy;
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt ‘động khi
không có người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ và chờ cho khi máy dừng hẳn,
không dùng tay hoặc gậy để làm dừng máy;


15 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp
(Không mặc quần áo dài quá, không cuố khăn quàng cô, đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành

3. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn:
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn;
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và
giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che
chắn cần phải:
- Cố định chắc vào máy;
-

Che chắn được phần chuyển động của máy;

-

Không cản trở hoạt động của máy và tầm nhìn của công nhân;

-


Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;

-

Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;

-

Sử dụng trang bị phương tiện Bảo vệ cá nhân thích hơp;

-

Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;

-

Đảm bảo hệ thống điện an toàn;

-

Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng cháỵ chữa cháy.

16 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng


Phần III. QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP
III.1 Tìm hiểu công tác thuộc lĩnh vực nghành cơ – điện tử, điện
điện tử, cơ khí tại đơn vị thực tập
Trong quá trình làm việc tại công ty chúng em học được rất nhiều kiến thức về
chuyên nghành cơ – điện tử, điện điện tử tại đơn vị thực tập

III.2 Giới thiệu sơ lược và mô tả các phần kỹ thuật tại đơn vị thực
tập
III.2.1 Dụng cụ đo lường cơ khí và điện tử
a.Thước cặp điện tử
Khái niệm thước cặp điện tử : Là thiết bị đo chính xác dùng trong các ngành công
nghiệp và cơ khí chế tạo, gia công kim loại… Có thể đo OD (đường kính ngoài),
ID (đường kính trong), độ sâu, và chiều dài. Màn hình chống nước, kết quả đo
hiển thị lên màn hình LCD nên có thể đọc được kết quả rễ ràng

Hình 3.1 thước cặp điện tử
17 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

1. Đặc điểm:
Thước cặp là dụng cụ có tính đa dụng ( đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo
chiều sâu) phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, giá thành rẻ…
2. Cấu tạo


Hình 3.2 cấu tạo thước cặp điện tử
- Mỏ đo trong
- Mỏ đo ngoài
- Vít khử độ dơ
- Bộ phận di động
- Thước phụ
- Thước chính
- Thân thước
- Thanh đo độ sâu.
3. phân loại

18 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Hình 3.3 phân loại thước cặp điện tử
- Thước kẹp đồng hồ: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số
- Thước kẹp cơ khí: hiển thị kết quả đo trên vạch cơ khí
- Thước kẹp điện tử: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ điện tử
* Về tính chính xác:
- Thước Kẹp 1/10: đo được kích thước chính xác tới 0.1mm.
- Thước Kẹp 1/20: đo được kích thước chính xác tới 0.05mm.
- Thước Kẹp 1/50: đo được kích thước chính xác tới 0.02mm.

4. Cách sử dụng và Phương pháp đo
- Trước khi đo cần kiểm tra thước có chính xác không bằng cách kéo du xích

về vị trí 0 ban đầu.
- Kiểm tra bề mặt vật đo có sạch không.
- Khi đo phải giữ cho 2 mặt phẳng của thước song song với mặt phẳng cần đo.
- Muốn lấy thước ra khỏi vị trí đo thì phải vặn đai ốc hãm để cố định hàm
động với thân thước chính.
19 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

hình 3.4 cách đo thước cặp điện tử

5. Cách đọc trị số
- Khi đo xem vạch “0” của du xích ở vị trí nào của thước chính ta đọc được phần
nguyên của kích thước trên thước chính.
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ
của kích thước theo vạch đó của du xích ( tại phần trùng )

20 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Hình 3.5 các đọc giá trị số thước cặp điện tử

+ Đọc giá trị đến 1.0mm: đọc trên thang đo chính vị trí bên trái của điểm “0” trên
thanh trượt. Như hình là 45mm.
+ Đọc giá trị phần thập phân: đọc tại điểm mà vạch của thước trượt trùng với vạch
trên thang đo chính. Như hình là 0.25mm.
+ Cách tính toán giá trị đo: lấy hai giá trị trên cộng vào nhau. Gía trị ở trên hình là:
45 + 0.25 = 45.25mm.
Và một số kết quả kiểm tra như sau

Hình 3.6 kết quả kiểm tra
21 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

6. Chú ý Cách bảo quản thước kẹp
-

Không đo các vật thô, bẩn

-

Không được dùng thước đo vật đang quay

-

Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo


-

Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo

-

Thước đo xong phải đặt đúng vị trí ở trong hộp, không đặt thước chồng lên
các dụng cụ khác hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước.

-

Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào.

-

Hằng ngày khi hết ca làm việc phải lau chùi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu
mỡ.

b. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng
1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)

Hình 3.7 về đồng hồ vạn năng

22 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng


Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một
kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện
trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy
được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính
xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vậy khi đo vào các mạch cho
dòng thấp chúng bị sụt áp.

2. Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.

Hình 3.8 Không nên để thang đo quá cao khi đo điện AC 220V
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao
hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC 220V ta để thang AC 250v,
nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh
quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp
xoay ciều

23 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Hình 3.9 Không nên để thang đo trực tiếp vào điện áp AC


3. Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.

Hình 3.10 Không nên để thang đo quá cao khi đo điện DC
24 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


Báo cáo thực tập

GVHD: Lê Quang Dũng

Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta
đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo
cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V,
trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp
để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều
thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của
điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng

III.2.2 Tổng quan về tiện
- Vị trí: Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất, chiếm tỷ trọng
lớn trong gia công kim loại bằng cắt. Ngoài nguyên công tiện còn có thể
khoan, khoét, doa, taro..
- Đặt điểm: Tiện là phương pháp gia công có phoi được thực hiện bằng sự
phối hợp hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình gồm: chuyển động
chính là chuyển động quay tròn của chi tiết và chuyển động chạy dao

III.2.3 Giới thiệu các loại thiết bị gia công cơ khí
III.2.3.1 Giới thiệu các loại máy tiện và cấu tạo máy tiện

1. Giới thiệu các loại máy tiện
Máy tiện là một loại máy dùng để cắt kim loại có chuyển động chính là
dùng chuyển động quay tròn xung quanh tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt và chuyển
động chạy dao chính là chuyển động tịnh tiến gồm hai loại : chạy dao ngang (chạy
theo hướng kính của chi tiết)và chạy dao dọc (dọc theo hướng trục của chi tiết)
Đặc điểm của máy tiện
Tại sao được gọi là máy tiện ? bởi vì nó đã được thiết kế theo dạng động cơ hơi
nước của Watt thay vì sử dụng bằng bàn đạp chân hoặc quay tay. Với các thiết bị
đính kèm phù hợp máy tiện có thể được sử dụng cho tiện, nhàm, luồng ...

25 | P a g e
SVTT: PHẠM ĐÌNH DUYÊN


×