Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI TỰ LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TỀN TỆ NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.12 KB, 100 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NEU
Tổng hợp các câu hỏi tự luận
Edit by James
1. Phân tích các chức năng của tiền tệ (quan điểm của Mark). Trong quá trình tổ chức và q
uản lý nền kinh tế
ở Việt nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng thế nào?
-Khái quát sự ra đời của tiền tệ: tiền tệ chỉ ra đời khi có nhu cầu về trao đổi hàng
hóa.Nghiên cứu sự ra
đời của tiền tệ chính là nghiên cứu các hình thái biểu hiện của giá trị, gồm có(chỉ nói s
ơ sơ thôi, không
cần nói kĩ như dưới)
+Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:là hình thái giá trị đầu tiên, với đặc tr
ưng là giá của
hàng hóa này chỉ có thể biểu hiện bằng một hàng hóa khác
+Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: do nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa
được mở rộng
hơn, phức tạp hơn; đặc trưng là giá một hàng hóa được biểu hiện bằng nhiều hàng hóa kh
ác nhau
+Hình thái giá trị chung:trong quá trình trao đổi xảy ra nhiều khó khăn, phức tạ
p đòi hỏi phải
dùng một hàng hóa trung gian;đặc trưng: giá của nhiều hàng hóa được biểu hiện thông qu
a hàng hóa trung
gian.
+Hình thái tiền tệ: việc trao đổi giữa các vùng miền khác nhau gặp khó khăn do m
ỗi vùng dùng 1


hàng hóa trung gian,để thuận tiện hơn cần phải tìm ra một hàng hóa trung gian
được chấp nhận
chung,hiếm,dễ bảo quản,dễ chia nhỏ,gộp lại,không bị hao mòn.Hàng hóa được chọn đó g


ọi là tiền tệ
-Các chức năng
+Thước đo giá trị:đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ,nó giúp xác định giá tr
ị các hàng hóa
trên thị trường.Giả sử trên thị trường có n hàng hóa,nếu không dùng tiền tệ thì 1 hàng h
óa sẽ có n-1 giá
với các hàng hóa còn lại, trên thị trường sẽ có n(n-1)/2 giá;nếu dùng tiền tệ thì chỉ cần n
giá.Như vậy rõ
ràng là quá trình trao đổi sẽ dễ dàng, thuận tiện và giảm được chi phí hơn.
+Trung gian thanh toán:khi sự vận động của tiền tệ tách rời sự vận động của hàng
hóa trong quan
hệ mua bán hàng hóa,trả nợ.Nó khuyến khích việc không dùng tiền mặt, do đó giảm ch
i phí lưu thông;
hơn nữa còn thúc đẩy sự phát triển của tín dụng,tăng hiệu quả sử dụng vốn.
+Phương tiện lưu thông:để thực hiện chức năng này ta phải có tiền mặt,chức năng
này được thể
hiện qua công thức H-T-H.Nó giúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phí giao dịch do nếu trao
đổi trực tiếp thì
cần phải có sự phù hợp nhu cầu giữa người bán và người mua;nó làm cho hành vi bán và
mua có thể tách
rời nhau,thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa, phân công lao động xã hội.Khi thực hiện ch
ức năng này tiền
chỉ đóng vai trò trong chốc lát, tượng trưng vì người ta lấy hàng đổi tiền rồi lại dùng tiề
n này mua hàng
mình cần, nên tiền không cần đủ giá trị của nó,thực tế này là nguyên nhân ra đời của tiền
giấy.


+Phương tiện cất trữ giá trị: tức là việc tiền được rút khỏi lưu thông, đi vào cất tr
ữ,sở dĩ tiền có

chức năng này là vì tiền là biểu hiện cho của cải của XH,cất trữ tiền là cất trữ của cải;để
thực hiện chức
năng này, tiền phải có giá trị thực, nó cho phép tách rời 2 giai đoạn thu nhập và tiêu dùng,
là nơi chứa sức
mua hàng hóa trong một thời gian nhất định.Chức năng này rất quan trọng vì không ngư
ời nào muốn chi
tiêu hết số thu nhập của mình mà luôn có xu hướng cất trữ một phần.
+Tiền tệ thế giới:giúp việc trao đổi, buôn bán mở rộng trên phạm vi thế giới,để t
hực hiện chức
năng này tiền phải là tiền vàng
Hiện nay, nhà nước ta đã nhận thức đầy đủ về 5 chức năng của tiền tệ từ đó đã có nhiều
chính sách phù
hợp nhằm ổn định và nâng cao giá trị đồng tiền,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Về thước đo giá trị nước ta đang xây dựng một nên kinh tế thị trường mà giá cả được xá
c định nhờ cung
cầu trên thị trường, dưới sự quản lí, điều tiết của nhà nước.Ổn định giá cả, ổn định giá trị
đồng tiền nhằm
đưa giá cả của hàng hóa trên thị trường về đúng với giá trị thực của nó.
Về trung gian thanh toán hiện nay các loại hình tín dụng khác nhau đã xuất hiện và ngày c
àng phát triển:
-Tín dụng thương mại:các DN dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, ví dụ một doanh
nghiệp sản xuất ra
hàng hóa để bán nhưng doanh nghiệp mua lại chưa có tiền trả ngay bây giờ, doanh nghiệ
p đó có thể cho
bạn hàng nợ và hoàn trả lại nó sau một thời gian với mức phí nhất định.Công cụ c
hính của tín dụng
thương mại là thương phiếu(bao gồm hối phiếu và lệnh phiếu)Nhờ tín dụng thương mại
mà việc sử dụng



vốn hiệu quả hơn, đẩy nhanh lưu thông hàng hóa do giảm chi phí, thuận tiện.Tuy nhiên
nó cũng bộc lộ
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

những hạn chế là chỉ giữa 2 doanh nghiệp có nhu cầu phù hợp với nhau, chỉ là tín dụng h
àng hóa, quy mô
hạn chế trong khả năng của doanh nghiệp và chủ yếu là ngắn hạn.
-Tín dụng ngân hàng: đây là kênh huy động vốn lớn nhất của doanh nghiệp với
nhiều kì hạn khác
nhau, nhiều khối lượng khác nhau đảm bảo nhua cầu vốn cho mở rộng sản xuất kinh d
oanh của doanh
nghiệp.Tuy nhiên nó lại có những rủi ro do sự lựa chọn đối nghịch hay rủi ro đạo đức;
và khi một ngân
hàng bị nguy cơ phá sản sẽ dẫn tới nguy cơ các vụ hoảng loạn hệ thống ngân hàng, tác đ
ộng dây chuyền
đến các thành phần khác của nền kinh tế.
-Tín dụng nhà nước là việc nhà nước đi vay để bù đắp thâm hụt ngân sách, để duy
trì các khoản
chi cần thiết. Đây là cách bù đắp thâm hụt NS có chi phí cơ hội thấp nhất do khôn
g phải tăng cung
tiền(nguy cơ lạm phát cao) hay giảm dự trữ ngoại tệ.Công cụ chủ yếu là phát hành trái ph
iếu chính phủ.Ở
Việt Nam hiện nay có các loại hình TP là tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu
đầu tư,trái phiếu
chính phủ quốc tế.


-Tín dụng quốc tế:việc mở rộng quan hệ, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế đã
góp phân thúc

đẩy tín dụng quốc tế.Điều này góp phần tận dụng nguồn lực bên ngoài thông qua việc th
u hút đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài vào VN FDI không ngừng tăng,VN cũng nhận được nhiều khoản
viện trợ từ nước
ngoài...
Ngoài ra còn có tín dụng tiêu dùng, tín dụng thuê mua cũng đã hình thành và có bước phá
t triển nhất định.
Về phương tiện lưu thông nhà nước đã tiến hành các cuộc cải cách tiền tệ, phát hành tiền
giấy...
Về phương tiện cất trữ NHTƯ điều tiết lượng tiền trên thị trường nhằm ổn định giá
trị đồng tiền.Tuy
nhiên, tình hình lạm phát ở VN khá cao cộng với tâm lí của người dân nên chủ yếu là c
ất trữ dưới dạng
vàng hay ngoại tệ mạnh(USD)..
Về tiền tệ thế giới tiền VN chưa phải là một đồng tiền mạnh, do đó khi thanh toán trên th
ị trường thế giới
luôn phải đổi sang ngoại tệ mạnh.Điều này làm cho nền kinh tế nhạy cảm,phụ thuộc vào
tình hình kinh tễ
thế giới.
2. Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Vi
ệt Nam. Các biện
pháp nhằm tăng Thu NSNN
-NSNN là tổng các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán, được các cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt
và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nư
ớc.


-Thu NS là quan hệ nảy sinh trong quá trình nhà nước dùng quyền lực của mình để tập
hợp một phần tổng

sản phẩm quốc dân thành một quỹ tiền tệ và dùng nó để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước.
-Các nguồn thu của NS là (thu NS được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau)
+Thuế: là nguồn thu chính của NS trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nh
ập của các chủ
thể trong nền kinh tế.Đặc điểm của thuế là mang tính bắt buộc, không mang tính hoàn tr
ả trực tiếp và là
công cụ của quản lí, điều tiết kinh tế vĩ mô.
+Phí: là 1 khoản thu của NS nhằm bù đắp một phần chi phí của các cơ quan sự ngh
iệp công cộng
+Lệ phí là 1 khoản thu của NS nhằm bù đắp một phần chi phí trong quá trình hoạ
t động của các
cơ quan quản lí
+Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước: đó là nguồn thu từ việc bán,cho th
uê các tài sản
thuộc sở hữu NN: đất, vùng trời, vùng biển, nhà cửa...;hay từ việc đầu tư vốn của nhà nư
ớc vào các doanh
nghiệp bằng góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần...
+Thu từ đi vay trong và ngoài nước.Vay trong nước chủ yếu là người dân và các
tổ chức bằng
cách phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc...Vay từ nước ngoài qua phát hành trái phiếu
trên thị trường
tài chính quốc tế, vay các tổ chức tài chính quốc tế...(vay ODA, vai ưu đãi,vay thương
mại)
+Thu khác: là các khoản thu kết chuyển từ năm trước, thu do đóng góp tự nguyện c
ủa các tổ chức
cá nhân.
Thực trạng thu từ thuế của NSNN



Trong nhiều năm qua nhà nước đã không ngừng cải cách hệ thống pháp luật về thuế, nân
g cao nghiệp vụ
cho ngành thuế nhằm gia tăng nguồn thu từ thuế nhưng vẫn đảm bảo lợi ích cho các thà
nh phần kinh tế
khác.Kết quả là thu NSNN đã tăng đáng kể trong những năm gần đây đặc biệt là sự đóng
góp đáng kể của
nguồn thu từ thuế.
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

-Về cơ cấu: thu từ thuế luôn chiếm phần lớn thu NS (luôn trên 80%)ước tính năm
2010 là 459 568 tỉ
đồng, dự toán năm 2011 là 526 329 tỉ đồng (nguồn:trang web bộ tài chính)
-Tình hình hiện tại:
+Năng lực thuê thấp, thất thu còn lớn; còn nhiều bất cập và tiêu cực
+Do tác động của khủng hoảng tài chính khuyến cho hoạt động xuất nhập khẩu gi
ảm ảnh hưởng
tới nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu
+Theo lộ trình gia nhập WTO, nhà nước sẽ giảm bảo hộ bằng cách giảm hàng rào
thuế quan.Số
thu nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt giảm do thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế qu
ốc tế và khu vực
về việc cắt giảm thuế quan theo các hiệp định đã kí.
+Sự ra đời của thuế thu nhập cá nhân là một trong những khoản thu từ thuế của
NS nhằm phân
phối thu nhập, thực hiện công bằng XH


+Tuy nhiên, việc để thất thu thuế vẫn còn xảy ra ảnh hưởng đến nguồn thu NS do
đó cần có biện

pháp kiểm tra, giám sát, tăng thu NS
+Nhằm phấn đấu tăng thu NS 7-8% so với dự toán thu NS 2011 theo NQ 11/NQCP, Tổng cục
thuế đã giao chỉ tiêu thu ngân sách cho từng cục, phòng, chi cục thuế, rà soát lại các ngu
ồn thu;đẩy mạnh
thanh tra, kiểm tra thuế.
Các biện pháp nhằm tăng thu NS
Trước tình hình thâm hụt NSNN và kết quả thu NS chưa cao do nhiều bất cập,một số bi
ện pháp sau đây
có tác dụng tăng thu NS
-Đảm bảo đối tượng nộp thuế phải chấp hành nghiêm chỉnh, đóng thuế đầy đủ, không
trồn thuế, dây dưa
nộp thuế.
-Tuyên truyển phổ biến luật thuế cho mọi người dân
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế nhằm không để gian lận thuế, thất thu thuế, đảm
bảo công bằng,
thống nhất, không trồng chéo
-Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ thuế cả về phẩm chất lẫn trình độ
-Tăng cường năng lực bộ máy ngành thuế, giảm thủ tục phiền hà, chuyển từ tiề
n kiểm sang hậu
kiểm,thanh tra ngành thuế.
-Đôn đốc, giám sát việc kê khai thuế, kiểm tra giám sát người nộp thuế.
-Phân cấp thu NS hợp lí,có sự điều hành từ trên xuống và tham mưa từ dưới lên
3. Nội dung chi tiêu và đánh giá về thực trạng chi tiêu ngân sách ở Việt Nam. Biện pháp
nhằm nâng cao
hiệu quả chi tiêu NSNN


-NSNN là tổng các khoản thu chi của NS được dự toán và phê chuẩn của cơ quan n
hà nước có thẩm
quyền và được thực hiện trong một năm nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà

nước.
-Chi NS: là việc phân bổ sử dụng quỹ NS theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực
hiện các nhiệm
vụ, chức năng của nhà nước.
-Chi NS bao gồm:
+Chi thường xuyên: là chi cho các hoạt động mang tính chất thường xuyên như chi
giáo dục- đào
tạo, chi văn hóa- xã hội, chi an ninh quốc phòng, chi hoạt động bộ máy công,chi cho y tế
, chi cho quản lí
nhà nước, chi sự nghiệp...
+Chi đầu tư là chi làm tăng tài sản quốc gia như chi tu bổ, xây dựng mới, chi thà
nh lập DNNN,
góp vốn, chi đầu tư liên quan tài trợ của NN
+Chi khác gồm có chi trả nợ, chi viện trợ, chi dự phòng
Thực trạng chi tiêu ngân sách nước ta
-NS chi cho các hoạt động ngày càng tăng kể cả chi thường xuyên và chi đầu tư.Điều này
đã có những tác
động đáng kể đến đời sống nhân dân và sự phát triển của nền kinh tế.
-Sự lựa chọn đối nghịch, đầu tư còn dàn trải, thiếu kiểm soát, không hiệu quả, rải ngân
chậm
-Tiêu cực tham nhũng, rút ruột công trình là trình trạng phổ biến ở hầu hết các dự án
Các biện pháp nhằm tăng hiệu quả chi tiêu
-Có cơ chế quản lí các khoản chi
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om


-Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh quy định chi tiêu NS
-Tăng cường công tác kiểm tra,quản lí chi tiêu
-Không đầu tư dản trải, mà cần đầu tư có trọng điểm

-Chống tham ô, tham nhũng
-Nâng cao hiệu quả bộ máy công quyền,từ đó giảm cồng kềnh cho bộ máy nhà nước.
4. Thâm hụt NSNN là gì? Nguyên nhân và tác động của thâm hụt NSNN tới nền kinh tế.
Liên hệ với tình
trạng thâm hụt NSNN ở VN thời gian qua
Thâm hụt NS là tình trạng tổng các khoản chi NS lớn hơn tổng các khoản thu NS trong
cân đối(không
mang tính hoàn trả, vd:các khoản vay nợ)
Thâm hụt NS có thể do nhiều nguyên nhân
-Nguyên nhân khách quan
+Khủng hoảng kinh tế
+Thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh
-Nguyên nhân chủ quan
+Thất thu thuế vì thuế là khoản thu chính của NS nên khi bị thất thu thuế sẽ ảnh h
ưởng rất lớn tới
NS.Do hệ thống luật pháp chưa hoàn thiện, sự quản lí chưa chặt chẽ, hệ thống ngàn
h thuế chưa hoàn
chỉnh tạo điều kiện cho nhiều cá nhân, doanh nghiệp trốn thuế, dây dưa nộp thuế gây thấ
t thu cho ngành
thuế đáng kể; hơn nữa là chính sách miễn thuế, giảm thuế, giãn thuế của nhà nước cũng
làm cho nguồn
thu từ thuế giảm
+Đầu tư công kém hiệu quả: đó là việc đầu tư dàn trải gây lãng phí, tiến độ thi cô
ng chậm,thiếu


sự thanh tra quản lí, kèm với tình trạng tham ô, tham nhũng khiến cho các khoản chi đầu
tư không mang
lại hiệu quả
+Nhà nước huy động vốn để kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính phủ, giảm thu

ế để theo đuổi
mục tiêu tăng trưởng
+Chứ chú trọng mối quan hệ giữa chi thường xuyên và chi đầu tư: chính điều nà
y đã gây căng
thẳng về NS(đặc biệt là NS địa phương) ;theo phân cấp thu chi NS khi địa phương vay v
ốn đầu tư sẽ phải
đảm bảo các khoản chi thường xuyên để vận hành công trình đi vào hoạt động, duy tu,
bảo dưỡng;để có
nguồn kinh phí hoặc là đi vay hoặc là xin cấp trên phân bổ xuống, cả 2 trường hợp đều
tạo áp lực thâm
hụt NS
+Quy mô chi tiêu CP quá lớn: CP tăng chi tiêu để kích cầu thúc đẩy tăng trư
ởng kinh tế, tuy
nhiên việc chi tiêu quá niều khiến NS thâm hụt lớn sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao, kh
ủng hoảng; hơn
thế các nhà kinh tế đều cho rằng chi tiêu CP vượt qua 1 ngưỡng nào đó sẽ gây nên phâ
n bổ nguồn lực
không hiệu quả, làm thâm hụt NS, lạm phát gia tăng.
-Tác động của thâm hụt ngân sách
+Tích cực: Sự thâm hụt ngân sách trong những năm qua được sử dụng như là một công c
ụ của chính sách
tài khóa để tăng trưởng kinh tế.
+Tiêu cực:
•Việc gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư
tư nhân, hay gia
tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng trong dài hạn.


•Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài còn làm xói mòn niềm tin đối với năng lực điều
hành vĩ mô của

chính phủ. Nó cũng làm tăng mức lạm phát kỳ vọng của người dân và của các nhà đầu t
ư v 2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

ìh
ọ ch
o rằ
ng
Chính phủ trước sau gì cũng sẽ phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt.
•Thâm hụt ngân sách cao và lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải phát hành thê
m tiền để tài trợ

thâm hụt, và điều này đến lượt nó dẫn tới lạm phát.
•Gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ quốc gia, khiến sự tăng trưởng của sản l
ượng tiềm năng
chậm lại.
•Thâm hụt còn làm cho các nhà hoạt động chính sách không thể hoặc không sẵn sàng s
ử dụng các gói
kích thích tài chính đúng thời điểm.
•Để bù lại các khoản thâm hụt chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc vay nợ thông qua phát
hành trái phiếu.
Thuế làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích về phúc lợi xã hội và các doanh ngh
iệp phải chịu chi
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

phí lớn hơn, làm giảm động lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. Đồng thời m
ức tiêu dùng cũng giảm-


>giảm tổng cầu.
Tóm lại: Thâm hụt ngân sách cao, kéo dài đe dọa sự ổn định vĩ mô.
Tình trạng thâm hụt NS VN thời gian qua
Nhận xét
Dự toán
2011
TỔNG THU

595000

TỔNG CHI


676360

THÂM HỤT

-Từ năm 2000 đến nay tổng thu luôn bé hơn tổng chi,luôn xảy ra tình trạng thâm hụt NS
-Xu hướng thâm hụt NS tăng nhanh trong các năm trước và những năm gần đây co xu hướng giảm nhẹ

chậm
Tác động

lại.

-Tích cực: là chính sách tài khóa mở rộng của nước ta nhằm thúc đẩy tăng

•Thâ

trưởng kinh tế

m hụt

-Tiêu cực:

còn l

•Việc gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ có thể dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, àm c
giảm đầu tư tư nhân, hay gia

ho cá

tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng trong dài hạn.


c nhà

•Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài còn làm xói mòn niềm tin đối với n hoạt
ăng lực điều hành vĩ mô của

động

chính phủ. Nó cũng làm tăng mức lạm phát kỳ vọng của người dân và của chính
các nhà đầu tư vì họ cho rằng

sách

Chính phủ trước sau gì cũng sẽ phải in thêm tiền để tài trợ thâm hụt.

khôn

•Thâm hụt ngân sách cao và lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải g thể
phát hành thêm tiền để tài trợ

hoặc

thâm hụt, và điều này đến lượt nó dẫn tới lạm phát.

khôn

•Gia tăng thâm hụt ngân sách sẽ làm tăng nợ quốc gia, khiến sự tăng trư g sẵn
ởng của sản lượng tiềm năng

sàng



sử dụng c •Để bù lại các khoản thâm hụt chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc vay nợ th >giả
ác gói

ông qua phát hành trái phiếu.

m tổn

kích thích Thuế làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích về phúc lợi xã hội và c g cầu.
tài chính đ ác doanh nghiệp phải chịu chi
úng thời đi phí lớn hơn, làm giảm động lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. Đồng th
ểm.

ời mức tiêu dùng cũng giảmBiện pháp:
•Thay đổi cơ chế đầu tư công
-81360

+ Quản lý đầu tư công (vd:những dự án kém hiệu quả như chương trình 5 triệu t
ấn đường hay đánh bắt xa
bờ bị loại bỏ ngay từ đầu)
+ Đảm bảo dự án được tiến hành đúng tiến độ và không bị thất thoát
+ Thành lập một hội đồng thẩSm định đầu tư công độc lập
•Minh bạch hoạt động các tập đoàn kinh tế nhà nước
+Công bố rõ ràng thu, chi, lãi, lỗ
+Đảm bảo tính trung thực, chính xác các hoạt động thanh tra (không bị ảnh
hưởng bởi nhà nước)
•Chính sách tài khóa
+Kỷ luật tài khóa là điều kiện quan trọng nhất(giảm chi tiêu công)
+Thắt chặt và nâng cao hiệu quả của chi tiêu công

•Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước
+Vay nước ngoài

Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU – James_IT_CEO
@yahoo.com


+Phát hành trái phiếu chính phủ ra công chúng
+Vay tiền từ ngân hàng trung ương (in tiền để tài trợ thâm hụt,biện pháp này dễ
gây ra lam phát
+Điều chỉnh chính sách thuế(chính sách thuế phải vừa huy động được nguồn thu cho ngâ
n sách nhà nước,
vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp và dân cư.)
+Chính sách tiết kiệm(huy động nhân dân, tinh giảm bộ máy nhà nước)
Tóm lai: Trong những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cho năm sau, Chính phủ đã nhấ
n mạnh các giải
pháp tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Tiếp t
ục cải thiện môi
trường và nâng cao hiệu quả đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh gắn với tái c
ấu trúc nền kinh
tế.
5. Vai trò của NSNN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. NSNN Việt Nam đã thực hiện v
ai trò này như thế
nào?
-NSNN là tổng các khoản thu chi của NS được dự toán và phê duyệt của cơ quan có
thẩm quyền và được
thực hiện trong một năm nhằm thực hiện các chức năng và hoạt động của bộ máy nhà nư
ớc.
-Vai trò của NSNN được thể hiện ở3 mặt chính:
+Điều tiết kinh tế: nó tác động đến cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, lĩnh vực kinh tế qua c

hính sách thuế.
Bằng cách miễn thuế, giảm thuế nhà nước muốn khuyến khích ngành đó phát triển và n
gược lại áp đặt
mức thuế cao với những ngành không khuyến khích phát triển.
+Điều tiết xã hội:qua các khoản chi thường xuyên và chi đầu tư, nhà nước đã có những t
ác động tích cực


đến đời sống dân sinh, đảm bảo công bằng XH qua các dịch vụ côn cộng như giáo
dục, văn hóa, y
tế...đảm bảo an ninh quốc phòng
+Điều tiết trong lĩnh vực thị trường: ổn địn giá cả, kiềm chế lạm phát qua chính sách t
huế, cân đối thu
chi...
Trong thời gian qua NSNN đã thực hiện tố vai trò của mình
-Chi cho đầu tư phát triển tăng nhanh, chiếm khoảng 20% tổng chi
-Theo kế hoạch năm 2011 sẽ phát hành 45 000 tỷ đồng trái phiếu CP nhằm xây dựng cơ
sở hạ tầng giao
thông, bện viện, trường học
-Chi điều chỉnh tiền lương: điều chỉnh mức tiền lương tối thiếu là 730 000 đồng/tháng
-Chi trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu
-Chi trả lương hưu và phúc lợi xã hội tăng
-Chi quản lí hành chính
Tồn tại:
Chi tiêu của ngân sách chưa hiệu quả, lãng phí và chưa hợp lý giữa cơ cấu, tỷ lệ cho cá
c ngành các lĩnh
vực của đời sống xã hội và kinh tế.
Còn nhiều biểu hiện tiêu cực trong chi tiêu, thất thoát tài sản, thể hiện quản lý kém hiệ
u quả; cắt giảm
tuỳ tiện.

Chi tiêu chưa công bằng, chưa thể hiện bản tính ưu việt và do vậy mà công chúng chưa
thấy thiết thực,
có ấn tượng mạnh trong nhận thức
Thu ngân sách bị thất thu quá lớn và kém hiệu quả
Thu ngân sách vẫn chưa có chính sách và qui tắc điều chỉnh (mức, tỷ lệ thu nhập và trợ
cấp).
Khắc phục:


Giáo dục nâng cao trình độ cán bộ tài chính, nâng cao nhận thức của cán bộ Tài chính
và các tầng lớp
công chúng.
Kế hoạch hoá và lựa chọn mục tiêu các hoạt động tài chính một cách hiệu quả, áp dụng
mô hình quản lý
tiên tiến.
Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá dự án đầu tư cũng như những chương trình chi
tiêu tài chính.
Cải tiến chính sách thu nhập và phân phối. Xây dựng cơ chế điều tiết thống nhất và kh
oa học. đáp ứng
các nhu cầu điều tiết (tăng giảm) một cách đúng đắn công bằng và hợp lý.
Chú trọng các chương trình giáo dục, y tế và phúc lợi

Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm loại trừ tiêu cực trong các hoạt động thu nhập và c
hi tiêu ngân sách
Nhà nước.
6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng. Rút ra những kết luận cần thiết c
ho việc điều hành

lãi suất tín dụng ngân hàng.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới lãi suất tín dụng
1. T.động của cung cầu vốn TD
- LS biến động ngược chiều với cung TD, cùng chiều với cầu TD


- LS được hiểu là giá cả của TD, vì vậy bất kì sự thay đổi nào của cung, cầu hoặc cả cu
ng và cầu TD ko
cùng một tỷ lệ đều sẽ làm thay đổi mức LS trên tt, tuy mức độ biến động của LS cũng ít
nhiều phụ thuộc
vào các quy định của CP và NHTW, song đa số các nền ktế tt đều dựa vào nguyên lý này
để xác định LS
NX:
- có thể tác động vào cung cầu trên tt vốn TD để thay đổi LS trong nền ktế cho phù h
ợp với mục tiêu
chiến lược trong từng thời kỳ (chẳng hạn như thay đổi cơ cấu vốn đầu tư, tập trung vốn đ
ầu tư cho các dự
án trọng điểm)
- muốn duy trì sự ổn định của LS thì sự ổn định của tt vốn TD phải được đảm bảo vững c
hắc
2. Tác động của LP kỳ vọng:
+ Khi mức LP được dư đoán sẽ tăng lên trong một thời kì nào đó, LS sẽ có xu hướng tăng
+ Điều này có thể giải thích = cả 2 hướng tiếp cận :
- Thứ nhất: ir = in - ii
Từ đó nhận thấy: khi LP tăng, để duy trì LS thực ko đổi thì đòi hỏi LS danh nghĩa phải
tăng lên tương
ứng
- Thứ hai, công chúng dự đoán LP tăng, sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho việc dự tr
ữ hh hoặc những
dạng TS phi TC khác như vàng, ngoại tệ mạnh, hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài nếu có t

hể

àm giảm
cung quỹ cho vay ực tăng LS của các nhà băng cũng như trên tt
+ thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khắc phục tâm lý lạm phát đối với việc ổn địn

h LS, sự ổn định
và tăng trưởng ktế.
3. Tác động của bội chi NS:


- Trước tiên, bội chi NS TW và địa phg trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho vay tăng, làm t
ăng LS.
- Sau nữa, bội chi NS tác động đến tâm lý công chúng về tăng mức LP, gây áp lực tăng L
S
- Khi bội chi NS, CP thường gia tăng phát hành trái phiếu để bù đắp >lượng cung trái phi
ếu tăng >giá trái
phiếu có xu hướng giảm > đầu tư vào trái phiếu có xu hướng tăng > cung TD giảm > LS t
t tăng lên
Hơn nữa, TS có của các NHTM cũng gia tăng ở khoản mục trái phiếu CP > dự trữ vượ
t quá giảm >LS
NH cũng sẽ tăng
- Nếu NN bù đắp trực tiếp bằng tiền => LP tăng => LS tăng.
4. Tác động của mức độ rủi ro:
- Sự gia tăng rủi ro mất vốn khi cho vay tăng lên => việc cho vay trở nên kém hấp dẫn h
ơn => cung vốn
vay giảm => LS có xu hướng tăng lên
- 1 sự gia tăng rủi ro của các loại TS khác => việc cho vay vốn lại hấp dẫn hơn => cung
vốn vay tăng =>
LS có xu hướng giảm đi

5. Tác động của kì hạn TD:
- Kì hạn TD càng dài ứng với việc use vốn sinh lời nhiều hơn và cũng tiềm ẩn nhiều rủ
i ro hơn (rủi ro
thanh khoản, rủi ro LP..)

ơn mới thỏa đáng

- Ngược lại, kì hạn TD ngắn…
6. Ảnh hưởng của tâm lý công chúng:
- Khi tâm lý công chúng ổn định => LS cũng ổn định, ko tăng.
- Khi tâm lý công chúng hoang mang => LS bất ổn, thường tăng.
7. Tác động của các chính sách và sự can thiệp của NN:
- Sự can thiệp của NN càng sâu sắc và rõ nét thì LS càng ổn định


Còn khi NN ko can thiệp sâu vào nền ktế thì LS vận động theo cơ chế tt nên sẽ biến độn
g hơn.
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

- Các chính sách của NN (thuế, thu nhập, giá cả, tiền tệ, tỷ giá...) cũng làm ảnh hưởng tới
LS
VD: chính sách TT “thắt chặt” thông qua việc NHTW tăng LS tái chiết khấu > giảm bớt
khối lượng TD
của các NHTM > NHTM phải tăng LS cho vay > LS trên tt có xu hướng tăng lên.
Hay như chính sách về thuế. Khi thuế tăng thì LS có xu hướng tăng và ngược lại..
(LS là giá cả của
khoản TD)
8. Tác động của tỷ suất lợi nhuận bình quân:
Hđ của các DN là nền tảng của hđ TD. Do đó tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền ktế là c

ơ sở để xác định
LS TD hợp lý (khi tỷ suất lợi nhuận bình quân tăng thì LS cũng tăng).
Thông thường mức lãi suất TD nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân, đó là hài hòa lợi íc
h của người cho
vay và người đi vay.
9. Tác động của tt TC quốc tế:
- tt TC VN là bộ phận của TC quốc tế, vì vậy LS trong và ngoài nước cũng có sự tác đ
ộng qua lại lẫn
nhau. Khi LS bên ngoài cao, mà LS trong nước thấp => vốn trong nước được chuyển ra
nước ngoài =>
cung TD trong nước giảm => LS trong nước tăng


- Khi tt TC quốc tế có biến động (khủng hoảng TC tt..)cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi củ
a LS
- tt TC quốc tế ngày nay có sự giúp đỡ của công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ t
hông tin đã góp
phần giảm chi phí quản lý, giao dịch…kéo theo LS có xu hướng giảm xuống.
Như vậy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng ngân hàng. Trong điều hành l
ãi suất tín dụng
NH cần xem xét một cách tổng quan,chi tiết các nhân tố ảnh hưởng để có chính sách phù
hợp, đảm bảo sự
ổn định, tăng trưởng của thị trường.Cần có chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo; trong
đó nhà nước vẫn
giữ vai trò quản lí, điều tiết chủ đạo.
7. Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Cho ví dụ minh họa. Rút ra những kết l
uận cần thiết cho
điều hành hoạt động tín dụng.
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất ghi trên các hợp đồng kinh tế, được niêm yết tại các NH
và được công bố

trên các phương tiện thông tin(bản chất là sự tăng lên của tiền tệ)
Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa sau khi đã loại trừ yếu tố lạm phát (bản chất là sự tăng
lên về hiện vật)
Trong thực tiễn, phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng vì lã
i suất thực phản
ánh chi phí thực của khoản vốn cay, do đó có thể là một công cụ chỉ bảo tốt về ý muốn
đi vay hay cho
vay. Thông thường, lãi suất thực càng thấp thì người đi vay càng có lợi và người cho vay
càng bất lợi. Vì
vậy, khi lãi suất tực thấp sẽ có nhiều ý muôn đi vay hơn và có ít ý muốn cho vay hơn. Ng
oài ra, nó còn là
một công cụ chỉ dẫn tốt hơn về những tác động đối với người dân trên thị trường tín dụng


Hiện nay các loại hình tín dụng đã cơ bản hình thành, tạo nên một thị trường tín dụng đa
dạng,tiềm năng
phát triển.
Trong nền kinh tế VN, việc điều hành hoạt động tín dụng vẫn còn nhiều bất cập
-Lãi suất chưa thực sự mềm dẻo, linh hoạt với thị trường mà còn mang nặng quy định của
nhà nước
-Chưa xây dựng được cơ chế điều hành chù động, có căn cứ khoa học
-Lãi suất chưa thể hiện rõ là lãi suất thị trường
-Tiềm ẩn nhiều nguy cơ về đầu cơ tài chính, khủng hoảng
-Tín dụng thương mại còn hạn chế về quy mô, phạm vi
-Tín dụng NH đã cơ bản phát triển tuy nhiên tình trạng nợ xấu vẫn còn nhiều,chính
sách thu hút vốn từ
nhân dân chưa hiệu quả nên lãng phí nhiêu nguồn lực...
-Tín dụng nhà nước còn kém do lạm phát nước ta quá cao, tâm lí người dân ngại cho
CP vay, một phần
cũng do tình trạng thu chi chưa hiệu quả của NS gây thâm thụt NS trong giai đoạn dài.

-Tín dụng quốc tế đã có những thành công nhất định đặc biệt là sau khi VN thực hiệ
n chính sách mở
cửa,VN lần lượt gia nhập nhiều tổ chức quốc tế và mới đây là WTO.Nguồn thu từ viện
trợ không hoàn
lại,thu từ vay ưu đãi tăng nhanh qua các năm, thu hút FDI,FII tăng.
Do đó, cần có những biện pháp cần thiết để phát triển thị trường tín dụng Việt Nam
-Tăng cường cơ chế quản lí, điều hành của nhà nước, NHTƯ
-Áp dụng lãi suất thỏa thuận, theo cơ chế thị trường
8. Phân biệt lãi suất và tỷ suất lợi tức. Cho VD và rút ra nhận xét
Lãi suất là tỉ lệ % của tiền lãi trên tổng nguồn vốn
Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om


Tỉ suất lợi tức là tỉ lệ % của tổng thu nhập trên tổng nguồn vốn(thu nhập= tiền lãi + thu n
hập khác)
vd1: xác định tỷ suất lợi nhuận nếu nhà đầu tư đầu năm mua cổ phiếu REE với giá 50.0
00 cuối năm dự
kiến bán đi giá 60.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả cổ tức 10%
lãi suất là 10%
tỉ suất lợi tức là (60-50+50*0.1)/50=30%
vd2: NH cho vay với LS 16%/năm.NH thu các khoản phí liên quan đến món vay: 2%. V
ậy, thu nhập của
NH từ món vay là 18%; do đó, tỷ suất lợi tức của món vay là 18%/năm
Như vậy bản chất của tỉ suất lợi tức và lãi suất là khác nhau, tỉ suất lợi tức luôn lớn hơn
lãi suất.Các chủ
thể trong nền kinh tế luôn muốn có nhiều lợi nhuận hơn, đó là nguyên nhân ra đời các thị
trường tài chính
thứ cấp nhằm mua đi bán lại các giấy tờ có giá; tuy nhiên cần xác định đúng xu hướng
thị trường, xác

định đúng thời điểm mua, bán thì mới thu được lợi nhuận cao được.Trong việc mua bá
n, trao đổi, giao
dich trên thị trường luôn có một mức phí nhất định, có khi là hoa hồng.Điều này giải thí
ch tại sao tỉ suất
lợi tức và lãi suất luôn khác nhau.Đồng thời khi xem xét đầu tư, nhà đầu tư cần quan tâ
m đến tỉ suất lợi
tức thay vì lãi suất vì tỉ suất lợi tức mới phản ánh đầy đủ thu nhập kì vọng của mình.
9. Chức năng , vai trò của thị trường tài chính. Thực trạng và các giải pháp phát triển thị
trường tài chính
Việt Nam hiện nay


TTTC là bộ phận quan trọng bậc nhất, chi phối toàn bộ hđ của nền ktế hh, TTTC pt góp p
hần thúc đẩy
mạnh mẽ sự pt ktế XH của 1 quốc gia. TTTC có 3 chức năng cơ bản:
-Chức năng dẫn vốn
TTTC đóng vai trò nòng cốt trong quá trình luân chuyển đồng vốn từ nhà đầu tư đến nhà
sx. Dòng vốn từ
ng cho vay đến ng vay qua 2 con đường:
+ TC trực tiếp: ng đi vay vay vốn trực tiếp từ ng cho vay = cách bán CK
+TC gián tiếp: vốn đc chuyển từ ng cho vay tới ng vay thông qua trung gian TC
Thông thường tt TC pt hệ thống các trung gian TC đa dạng làm nhân tố thúc đẩy quá trì
nh luân chuyển
vốn và cung cấp các công cụ TC đa dạng cho ng đầu tư và use vốn. Các trung gian TC là
m lợi cho những
ng gửi tiền tiết kiệm, nó cũng tạo ra nhiều cơ hội hơn cho những ng đi vay có đc vốn để đ
ầu tư cho hđ sx
KD, và nó cũng kiếm lời cho chính mình nhờ sự chênh lệch giữa LS cho vay và LS huy đ
ộng vốn
 chức năng dẫn vốn của tt TC đem lại lợi ích cho các chủ thể ktế

-Chức năng tiết kiệm
tt TC cung cấp điểm sinh lợi cho tiết kiệm. Vì ng có khoản tiết kiệm thường ko phải cũng
là ng sẵn sàng
có cơ hội đầu tư sinh lợi, nếu họ để im thì tiền tiết kiệm đó ko gia tăng gtrị, nhưng với việ
c dẫn vốn qua tt
TC, họ có đk use tiền tiết kiệm để đầu tư kiếm lời
- Chức năng thanh khoản
Qua tt TC, các TS có thể dễ dàng chuyển hóa thành tiền, gia tăng tính thanh khoản
 3 chức năng trên có qhệ chặt chẽ với nhau:
+nếu thanh khoản tốt thì kích thích dẫn vốn và tiết kiệm.
+ngược lại nếu làm tốt khâu dẫn vốn thì sẽ làm tăng tính thanh khoản


Vai trò của TTTC
-Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn
-Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
-Là môi trường để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
-Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính
Về thực trạng phát triển thị trường tiền tệ

Thái Văn Duyên Tuấn – Thị trường chứng khoán 51 – NEU –
om

Tham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ có 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước
, Ngân hàng
chính sách xã hội, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân hàng liên doanh, 27 chi nhánh
Ngân hàng
nước ngoài, Qũy tín dụng TW, 900 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, một số công ty bảo hiểm v
à tái bảo
hiểm, Quỹ đầu tư... Tuy nhiên tham gia là thành viên của thị trường liên ngân hàng, thị trườn

g đấu thầu
tín phiếu Kho bạc nhà nước, thị trường mở... thì không phải tất cả các tổ chức trên, hầu như c
hỉ có các
NHTM NN, NHTM cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài,
một số công
ty bảo hiểm...
Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thể hiện tập trung ở các công cụ
điều hành
chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Hàng tháng Ngân hàng Nhà nước cô
ng bố lãi suất


×