Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De toan chuong 2 HH11 LEMINHTRIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.57 KB, 7 trang )

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC
 Người soạn: LÊ MINH TRIỀU
 Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh
 Người phản biện: NGUYỄN ANH QUỐC
 Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh

Câu 2.4.1.LÊMINHTRIỀU Chọn mệnh đề sai.
A. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này
đều song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia.
B. Cho ba mặt phẳng phân biệt (P) ,(Q) và (R). Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q)
song song nhau và mặt phẳng (R) cắt (P) thì (R) cắt (Q) và các giao tuyến
của chúng song song nhau .
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng
song song nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt
phẳng còn lại.
Lời giải
Chọn A vì hai đường thẳng có thể chéo nhau.
Phân tích phương án nhiễu
Các câu B, C, D chọn do không nắm được tính chất hai mặt phẳng song song.

Câu 2.4.1.LÊMINHTRIỀU Cho hai mặt phẳng ( P) và (Q) song song với nhau. Đường
thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P) . Chọn mệnh đề đúng.
A. d song song với (Q) .

B. d cắt (Q) .

C. d nằm trong (Q) .

D. d có thể cắt (Q ) hoặc d nằm trong (Q) .
Lời giải



Chọn A theo tính chất.
Phân tích phương án nhiễu
B,C,D sai do d có điểm chung với (Q) .

1


Câu 2.5.1.LÊMINHTRIỀU Tính chất nào không được bảo toàn qua phép chiếu song
song?
A. Chéo nhau.
B. Đồng qui.
C. Song song.
D. Thẳng hàng.
Lời giải
Theo định nghĩa và tính chất.
Phân tích phương án nhiễu: hs chưa nắm lí thuyết.

Câu 2.4.1.LÊMINHTRIỀU Cho đường thẳng a �( P) và đường thẳng b �(Q) . Mệnh đề
nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D

.

( P)//  Q  � a //b.
( P)//  Q  � a //  Q  .
( P)//  Q  � b //  P  .

( P)//  Q  � a
và b hoặc song song hoặc chéo nhau.

Lời giải

Ta có:


a �( P )

b �(Q) � a //b


( P )//  Q 


hoặc a chéo b.

Phân tích phương án nhiễu:
B
C

đúng do

( P)//  Q 

thì mọi đường thẳng thuộc ( P) sẽ song song với (Q).

đúng do


( P)//  Q 

thì mọi đường thẳng thuộc (Q) sẽ song song với ( P).

D đúng do

( P)//  Q  � a
và b hoặc song song hoặc chéo nhau.

Câu 2.4.2.LÊMINHTRIỀU Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I và J lần lượt là tâm của
hình bình hành ABCD và EFGH . Chọn mệnh đề sai.
ACGE  //  BDHF  .
A. 

ABFE  //  DCGH  .
B. 

ABCD  //  EFGH  .
C. 

ABJ  //  GHI  .
D. 

Lời giải

2


ACGE  � BDHF   IJ
Ta có AB �CD  I và EF �GH  J nên 

. Nên A sai

Phân tích phương án nhiễu
C đúng vì tính chất hình hộp ABCD.EFGH .
B đúng vì tính chất hình hộp ABCD.EFGH .

�AB //GH
�AB //  GHI 
��
�  ABJ  //  GHI 

AJ //  GHI 
�AJ //GI

D đúng vì
.

Câu 2.5.2.LÊMINHTRIỀU Hình chiếu song song của một hình vuông không thể là
hình nào trong các hình sau:
A. Hình thang.

B. Hình vuông. C. Hình bình hành.

D. Đoạn thẳng.

Lời giải
Chọn A: phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đt song song
hoặc trùng nhau.
Chọn B: Là hình vuông khi mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng chứa hình vuông
và phương chiếu vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông đó.

Chọn C: Là hình bình hành, theo tính chất.
Chọn D: Là đoạn thẳng, khi phương chiếu song song với mặt phẳng chứa hình vuông.

Câu 2.4.2.LÊMINHTRIỀU Trong không gian cho hai hình bình hành ABCD và ABEF
nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Chọn mệnh đề đúng.
A .
C

.

AFD  //  BCE  .

B.

ABD  //  EFC  .

D.
Lời giải

3

AD //  BEF  .

EC //  ABF  .


�AF //BE � BEC 

�  ADF  //  BEC  .
�AD //BC � BEC 


AF � ADE  ; AD � ADE 
Ta có: �

Phân tích phương án nhiễu:
. sai do
B
C.

sai do
chung.

D.

sai do

( BFE) � ABFE  � A �( BFE) �

BEF 
giữa AD và 
có điểm chung.

(CEF ) � CEFD  � D �(CEFD) �
( ABF ) � ABFE  � E �( ABFE ) �

giữa ( ABD) và (CEFD) có điểm

ABF 
giữa EC và 
có điểm chung.


Câu 2.4.2.LÊMINHTRIỀU Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành
tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD , SA . Mặt phẳng nào
DMP  ?
sau đây song song với mặt phẳng 
SBN  .
A. 

SOB  .
B. 

SNC  .
C. 

SBC  .
D. 

Lời giải

Vì M , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , SA nên MP //SB
� MP //  SBN 

(1).

Vì M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD và ABCD là hình bình
� DM //  SBN 
hành nên DM //NB
(2).

4



DMP  //  SBN 
Từ (1) và (2) suy ra 
.

Phân tích phương án nhiễu
SBC 
SB //  DMP 
D sai vì trong mặt phẳng 
có duy nhất
.
SOB 
DMP 
B sai vì mặt phẳng 
và mặt phẳng 
có điểm chung là D .
SNC 
DMP 
C sai vì mặt phẳng 
và mặt phẳng 
có điểm chung là D .

Câu 2.4.3.LÊMINHTRIỀU Cho hình chóp S . ABCD. Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm
của các tam giác SAB, ABC , SAC. Chọn mệnh đề đúng.
A .
C.

G1G2G3  / /  SBC  .


 G1G2G3  / /  SDC  .
G G G / / ABCD .
D .  1 2 3 
B.

 G1G2G3  / /  SAB .
Lời giải

Đáp án

G G / / SB �  G1G2G3  / /  SBC 
A đúng vì G1G2 / / SC , 2 3

Phân tích phương án nhiễu
Đáp án B sai vì học sinh chưa nắm chắc kiến thức nên từ dữ kiện G1G2 / / SC
�  G1G2G3  / /  SCD

.

Đáp án C sai vì học sinh chưa nắm chắc kiến thức nên từ dữ kiện G2G3 / / SB
�  G1G2G3  / /  SAB

.

Đáp án D sai vì học sinh chưa nắm chắc kiến thức nên từ dữ kiện
�  G1G2G3  / /  ABCD

.

5


G1G3 / / BC


Câu 2.4.4.LÊMINHTRIỀU Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là
O , O�và không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi M là trung điểm của AB. Xét các

mệnh đề sau:
(I): 

ADF  / /  BCE  .

(III):

( MOO �
) / /  BCE  .

(II):

( MOO �
) / /  ADF  .

(IV): 

AEC  / /  BDF  .

Chọn mệnh đề đúng.
A. Chỉ (I), (II), (III) đúng.

B. Chỉ (I), (II) đúng.


C. Chỉ (I) đúng.

D.(I), (II), (III), (IV) đúng.
Lời giải

Phân tích phương án nhiễu



�AD �AF   A

�AD, AF � ADF 
�  ADF  / /  BCE 

BC
,
BE

BCE



�AD / / BC , AF / / BE


. Suy ra (I) đúng.

Do O, O ' lần lượt là tâm các hình bình hành nên O , O ' lần lượt là trung điểm
các đường chéo AC , BD và AE , BF . Theo tính chất đường trung bình trong tam

giác có : OO '/ / DF , OO '/ / CE . OM / / AD, OM / / BC .

O O '�OM � MO O ' 

�  MOO ' / /  ADF  .
�DF , AD � DAF 

O O '/ / DF , OM / / AD
Khi đó �
Suy ra (II) đúng.

Tương tự có:


O O '�OM � MO O '

CE, BC � BCE 
�  MOO '  / /  BCE  .


O O '/ / DF , OM / / AD

6

Suy ra (III) đúng.


Có 
sai.


AEC  � BDF   OO ' �  ACE 

7

không song song với

 BD F  . Suy ra (IV)



×