Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De toan chuong III DS11NGUYENHOAIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.53 KB, 5 trang )

ĐỀ TOÁN CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 11
+ Người soạn: Nguyễn Hoài Ân
+ Đơn vị: THPT Lương Thế Vinh
+ Người phản biện: Hứa Hoàng Huy
+ Đơn vị: THPT Tịnh Biên
Câu 3.3.1.NGUYENHOAIAN. Cho dãy số ( un ) với un = 2n + 3. Mệnh đề nào sau đây là
đúng ?
A. Dãy số ( un ) là cấp số cộng với công sai bằng 2.
B. Dãy số ( un ) là cấp số cộng với công sai bằng 3.
C. Dãy số ( un ) là cấp số nhân với công bội bằng 2.
D. Dãy số ( un ) là cấp số nhân với công bội bằng 3.
GIẢI
Với n∈ ¥ * , ta có: un+1 − un = 2  chọn A
* Học sinh nhìn “+ 3” trong un = 2n + 3  chọn B
* Học sinh nhìn “2n” trong un = 2n + 3  chọn C
* Học sinh nhìn “2n” (kết luận cấp số nhân) và “+ 3” (kết luận công bội bằng 3)  chọn D
Câu 3.3.1.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = −3 và d = 4 . Tính u9 .
A. u9 = 29.

B. u9 = 33.

C. u9 = −20.

D. u9 = −23.

GIẢI

u9 = −3 + ( 9 − 1) 4 = 29  chọn A
. )  chọn B
* u9 = −3 + 9.4 = 33 (nhớ nhầm un = u1 + nd
* u9 = 4 + ( 9 − 1) .( −3) = −20 (nhớ nhầm un = d + ( n − 1) .u1 )  chọn C


1


. 1 )  chọn D
* u9 = 4 + 9.( −3) = −23 (nhớ nhầm un = d + nu
Câu 3.3.1.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 5, d = 2 và un = 33 . Tìm n.
A. n = 15.

B. n = 14.

C. n = 13.

D. n = 16.

GIẢI

33 = 5 + ( n − 1) .2 ⇒ n = 15  chọn A
* 33 = 5 + ( n + 1) .2 ⇒ n = 13 (nhầm công thức un = u1 + ( n + 1) d )  chọn C
* Học sinh không biết làm, chọn đáp án gần giống  chọn B, D
Câu 3.3.1.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = −4, d = 3 . Tính tổng S10 của
10 số hạng đầu của ( un ) .
A. S10 = 95.

B. S10 = −150.

C. S10 = −190.

D. S10 = 125.

GIẢI

S10 = 10.( −4 ) +

10.9
×3 = 95  chọn A
2

* S10 = 10.3 +

n( n − 1)
10.9
×( −4 ) = −150 (nhầm công thức Sn = nd +
u1 )  chọn B
2
2

* S10 = 10.3 +

n( n + 1)
10.11
×( −4 ) = −190 (nhầm công thức Sn = nd +
u1 )  chọn C
2
2

* S10 = 10.( −4 ) +

n( n + 1)
10.11
×3 = 125 (nhầm công thức Sn = nu1 +
d )  chọn D

2
2

u5 − u2 = 9
. Tìm số hạng đầu
Câu 3.3.2.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) , biết 
u1 + u4 = −9
và công sai của ( un ) .

2


u1 = −9
.
A. 
d = 3


21
u1 = −
B. 
2.
d = 3


u1 = 3

D. 
21 .
d = −


2

u1 = 3
.
C. 
d = −9

GIẢI
u5 − u2 = 9
3d = 9
d = 3
⇔
⇔
 chọn A

2u1 + 3d = −9
u1 = −9
u1 + u4 = −9
d = 3
u5 − u2 = 9
3d = 9

⇔
⇔
. nên 
* Học sinh nhầm công thức un = u1 + nd
21
u1 + u4 = −9
2u1 + 4d = −9

u1 = −
2

 chọn B
u1 = 3
* Học sinh nhầm công thức un = d + ( n − 1) u1 nên 
 chọn C
d = −9
u = 3
u5 − u2 = 9
3u1 = 9
 1
⇔
⇔
. 1 nên 
* Học sinh nhầm công thức un = d + nu
21
u
+
u
=

9
2
d
+
4
u
=


9
d = −
 1 4

1

2
 chọn D
Câu 3.3.2.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) với u3 = −2 và u6 = −11 . Tính công
sai d của ( un ) .
A. d = −3.

B. d = −9.

9
C. d = − .
7

D. d = 4.

GIẢI
u6 − u3 = −9 ⇒ 3d = −9 ⇒ d = −3  chọn A
* d = −11 − ( −2 ) = −9  chọn B
* u6 − u3 = u1 + 5d − u1 + 2d = 7d nên d = −

9
 chọn C
7

* Học sinh nhầm công thức un = d + ( n − 1) u1 nên u1 = −3


3


u3 = d + 2u1 ⇒ −2 = d + 2.( −3) ⇒ d = 4  chọn D
Câu 3.3.2.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và d = 3 . Biết Sn = 301 ,
tìm n.
A. n = 14.

B. n = 13.

C. n = 15.

D. n = 16.

GIẢI
301 = n.2 +

n( n − 1)
2

×3 ⇔ 3n2 + n − 602 = 0 ⇒ n = 14  chọn A

* Học sinh đoán mò  chọn B, C, D
Câu 3.3.2.NGUYENHOAIAN. Cho cấp số cộng a, 1, b, 9. Tìm a, b.
A. a = −3,b = 5.

B. a = 4,b = 5.

C. a = 0,b = 2.


D. a = −9,b = 10.

GIẢI
b=

1+ 9
= 5; a = 2.1 − b = −3  chọn A
2

* b=

1+ 9
= 5; a = 5 − 1 = 4  chọn B
2

* 1 là trung bình cộng của a và b, chọn a = 0,b = 2  chọn C
* Số giữa là tổng của hai số hai bên (quên chia 2) nên a = −9,b = 10  chọn D
Câu 3.3.3.NGUYENHOAIAN. Có bao nhiêu tam giác có số đo (độ) của các góc lập thành
một cấp số cộng ?
A. Vô số.

B. 1.

C. 2.

D 3.

GIẢI
Giả sử số đo (độ) của các góc lần lượt là a, b, c với 0 < a,b,c < 180

Ta có a + b + c = 3b = 180 ⇒ b = 60 ⇒ a + c = 120
Có vô số cặp số a và c thỏa điều kiện  chọn A

4


* Học sinh nghĩ rằng chỉ có tam giác đều  chọn B

{

}

* Học sinh chỉ tìm được ( a,b,c) = ( 60,60,60 ) ,( 30,60,90 )  chọn C

{

}

* Học sinh chỉ tìm được ( a,b,c) = ( 60,60,60 ) ,( 30,60,90 ) ,( 90,60,30 )  chọn D
Câu 3.3.4.NGUYENHOAIAN. Một anh thợ xây tường làm việc 8 giờ mỗi ngày. Trong giờ
làm việc đầu tiên của ngày anh ta xây được 2 m2 tường, mỗi giờ sau đó anh ta xây ít hơn 0,2
m2 tường của giờ liền trước. Hỏi trong một ngày, anh thợ xây đó xây được bao nhiêu m2
tường ?
A. 10,4 m2 .

B. 21,6 m2 .

C. 16 m2 .

D. 8,8 m2 .


GIẢI
Số m2 tường anh thợ xây mỗi giờ trong ngày theo thứ tự lập thành cấp số cộng với u1 = 2 và
d = −0,2 .
Số m2 tường anh thợ xây trong một ngày: S8 = 8.2 +

8.7
−0,2 ) = 10,4 m2  chọn A
(
2

* Xác định công sai nhầm là d = 0,2 dẫn đến S8 = 8.2 +

8.7
0,2 ) = 21,6 m2  chọn B
(
2

* Quên giả thiết các giờ sau xây ít lại nên 8.2 = 16  chọn C
* Nhầm công thức Sn = nu
. 1+

n( n + 1)
2

d = 16 − 7,2 = 8,8  chọn D

5




×