Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.33 KB, 5 trang )

BÀI 5. PHÉP QUAY
Câu 75. Khẳng định nào sau đây là đúng về phép đối xứng tâm:
A.Nếu OM = OM ' thì M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O.
uuuu
r
uuuuu
r
B.Nếu OM = −OM ' thì M’ là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O.
C.Phép quay là phép đối xứng tâm.
D.Phép đối xứng tâm không phải là một phép quay.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Câu 76. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 1;1) . Hỏi các điểm sau điểm nào là
ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 450 ?
A. ( −1;1) .

B. ( 1;0 ) .

C.

(

)

2;0 .

(

)

D. 0; 2 .



Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M ' ( x '; y ') là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 450
 x ' = 1.cos 450 − 1.sin 450
 x ' = x cos α − y sin α
 x ' = 0

→
⇔


0
0
 y ' = 2
 y ' = 1.sin 45 + 1.cos 45
 y ' = x sin α + y cos α

(

)


→ M ' 0; 2 .
Câu 77. Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc
α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến tam giác trên thành chính nó?
A.Một.

B.Hai.


C.Ba.
Hướng dẫn giải:

D.Bốn.

Chọn C.
Có 3 phép quay tâm O với các góc quay lần lượt là 0;

2π 5π
; .
3 3

Câu 78. Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc
α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến hình vuông trên thành chính nó?


A.Một.

B.Hai.

C.Ba.
Hướng dẫn giải:

D.Bốn.

Chọn C.

π
Có ba phép quay tâm O, góc quay lần lượt là 0; ; π biến hình vuông thành chính
2

nó.
Câu 79. Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay
tâm O, góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A.Không có.

B.Hai.

C.Ba.
Hướng dẫn giải:

D.Bốn.

Chọn B.
Có hai phép quay tâm O, góc quay lần lượt là 0; π biến hình chữ nhật thành chính
nó.
Câu 80. Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc
α ≠ k 2π , k là số nguyên?
A.Không có.

B.Hai.

C.Ba.
Hướng dẫn giải:

D.Vô số.

Chọn A.
Câu 81. Phép quay Q( O ;ϕ ) biến điểm M thành M ′ . Khi đó:
uuuu
r uuuur

A. OM = OM ′ và ( OM , OM ′ ) = ϕ . B. OM = OM ′ và ( OM , OM ′ ) = ϕ .
uuuu
r uuuur
·
·
C. OM = OM ′ và MOM
′ = ϕ.
D. OM = OM ′ và MOM
′ = ϕ.
Hướng dẫn giải
Chọn B.
OM = OM ′
Q( O ;ϕ ) : M a M ′ ⇒ 
.
( OM , OM ′ ) = ϕ
Câu 82. Phép quay Q( O ;ϕ ) biến điểm A thành M . Khi đó:
(I) O cách đều A và M .
(II) O thuộc đường tròn đường kính AM .
(III) O nằm trên cung chứa góc ϕ dựng trên đoạn AM .
Trong các câu trên, câu đúng là:
A. Cả 3 câu .
B. (I) và (II) .
C. (I) .
D. (I) và (III) .
Hướng dẫn giải
Chọn C.


OA = OM
Q( O ;ϕ ) : A a M ⇒ 

.
( OA, OM ) = ϕ
 Vì OA = OM nên O cách đều A và M ⇒ (I) đúng.
 Tam giác OAM cân tại O , với I là trung điểm của AM . Nếu ϕ = 90° thì
IA = IM = IO , khi đó O thuộc đường tròn đường kính AM . Còn nếu ϕ ≠ 90°
thì IA = IM ≠ IO , khi đó O không thuộc đường tròn đường kính AM ⇒ (II)
sai.
 Nếu ϕ = 60° thì VMAO đều nên O sẽ nằm trên cung chứa góc ϕ dựng trên
·
đoạn AM . Còn nếu ϕ ≠ 60° thì MAO
= ·AMO ≠ ϕ , khi đó O không thể nằm trên
cung chứa góc ϕ dựng trên đoạn AM ⇒ (III) sai.
Câu 83. Chọn câu sai:
A. Qua phép quay Q( O ;ϕ ) biến O thành chính nó .
B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay −180° .
C. Phép quay tâm O góc quay 90° và phép quay tâm O góc quay −90° là
hai phép quay giống nhau .
D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay 180° .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Q( O ;90°) : M a M ′
Giả sử 
.
′′
Q
:
M
a
M
O

;

90
°
(
)

uuuur
uuuuu
r
Khi đó OM ′ và OM ′′ là 2 vecto ngược hướng nên phép quay tâm O góc quay
90° và phép quay tâm O góc quay −90° là hai phép quay khác nhau.
Câu 84. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 3;0 ) . Tìm tọa độ điểm A′ của điểm
Q
A qua phép quay  O ;π ÷ .


A. A′ ( 0; −3) .

2

B. A′ ( 0;3) .

C. A′ ( −3;0 ) .

(

)

D. A′ 2 3; 2 3 .


Hướng dẫn giải
Chọn B.
Gọi A′ ( x; y ) .
OA = OA′
 r uuur
Ta có: Q π  : A a A′ ⇒  uuu
π.
O; ÷
 OA, OA′ = 2
 2
Vì A ( 3;0 ) ∈ Ox ⇒ A′ ∈ Oy ⇒ A′ ( 0; y ) . Mà OA = OA′ ⇒ y = 3 . Mặc khác
π
ϕ = ⇒ y > 0 . Vậy A′ ( 0;3) .
2
Câu 85. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 3;0 ) . Tìm tọa độ điểm A′ của điểm
Q
A qua phép quay  O ;− π ÷ .

(



2

)


A. A′ ( −3;0 ) .


B. A′ ( 3;0 ) .

C. A′ ( 0; −3) .

(

)

D. A′ −2 3; 2 3 .

Hướng dẫn giải
Chọn C.
Gọi A′ ( x; y ) .
OA = OA′
 r uuur
Ta có: Q π  : A a A′ ⇒  uuu
π.
O
;



÷
OA
,
OA
=
2



2
Vì A ( 3;0 ) ∈ Ox ⇒ A′ ∈ Oy ⇒ A′ ( 0; y ) . Mà OA = OA′ ⇒ y = 3 . Mặc khác
π
ϕ = − ⇒ y < 0 . Vậy A′ ( 0; −3) .
2
Câu 86. Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay:
A. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M khác điểm O
thành điểm M ′ sao cho ( OM ; OM ′ ) = ϕ được gọi là phép quay tâm O với góc
quay ϕ .
B. Nếu Q( O ;90°) : M a M ′ ( M ≠ O ) thì OM ′ ⊥ OM .
C. Phép quay không phải là một phép dời hình .

(

)

D. Nếu Q( O ;90°) : M a M ′ ( M ≠ O ) thì OM ′ > OM .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
 Đáp án A sai. Nếu OM ≠ OM ′ thì phép biến hình này không phải là phép quay.
 Đáp án B đúng. Nếu Q( O ;90°) : M a M ′ ( M ≠ O ) ⇒ ( OM , OM ′ ) = 90° .
 Đáp án C sai. Phép quay là một phép dời hình.
 Đáp án D sai. Nếu Q( O ;90°) : M a M ′ ( M ≠ O ) ⇒ OM = OM ′ .
Câu 87. Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A
biến B thành C :
A. ϕ = 30°.
B. ϕ = 90°.
C. ϕ = −120°.
D. ϕ = 60° hoặc ϕ = −60°.
Hướng dẫn giải

Chọn D.
·
= ϕ ⇒ ϕ = ±60° .
Ta có: Q( A;ϕ ) : B a C ⇒ BAC

Câu 88. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm M ( 2;0 ) và điểm
N ( 0; 2 ) . Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N , khi đó góc quay của nó
là:
A. ϕ = 30°.
B. ϕ = 30° hoặc ϕ = 45°.
C. ϕ = 90°.
D. ϕ = 90° hoặc ϕ = 270°.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có: Q( 0;ϕ ) : M a N . Mà M thuộc tia Ox , N thuộc tia Oy ⇒ ϕ = 60° .




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×