Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG môn toán lớp 11 THPT tam dương vĩnh phúc 2012 2013 giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.96 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG LỚP 11 NĂM HỌC 2012-2013

—————————

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
————————————

Câu I: (2,0 điểm).
1.Giải phương trình: (1 + t anx)cos3 x + (1 + cot x)sin 3 x =

2sin 2x.

2. Tìm các nghiệm trong khoảng ( −π; π ) của phương trình:

π

2sin  3x + ÷ = 1 + 8sin 2x cos 2 2x.
4

Câu II: (2,0 điểm).
1. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau trong đó có 3 số chẵn và 3 số lẻ ?
2. Cho k là số tự nhiên thỏa mãn 5 ≤ k ≤ 2011.
Chứng minh rằng:

k


k −1
k −5
k
.
C50 .C2011
+ C15 .C 2011
+ ... + C55 .C2011
= C 2016

Câu III: (2,0 điểm).




1. Cho Pn= 1−


2 
2 
2

1−
.....1−
2.3 3.4  (n+ 1)(n+ 2)

lim Un
Gọi Un là số hạng tổng quát của Pn. Tìm n→
+∞
(x 2 + 2012) 3 1 − 2x − 2012 4x + 1
2. Tìm giới hạn: lim

x →0
x
Câu IV: (1,0 điểm).

u1 = 11
un+1 = 10un + 1 − 9 n,∀n∈ N.

Cho dãy số (un) xác định bởi : 
Tìm công thức tính un theo n.
Câu V: ( 3,0 điểm).

1. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c. M là điểm tùy ý trên
cạnh AB, (P) là mặt phẳng qua M và song song với AC và BD cắt BC, CD, DA lần lượt tại N,
P, Q. Tìm vị trí của M và điều kiện của a, b, c để thiết diện MNPQ là hình vuông, tính diện tích
thiết diện trong trường hợp đó.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1


2. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Xác định điểm M bên trong tam giác sao

cho MA +

MB + MC nhỏ nhất.
-------------Hết------------Họ và tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:.......................

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


2


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN : TOÁN 11 THPT
---------------------------------------------Câu
I

Nội dung

Điểm
2.0

1. (1.0 đ). ĐK: sin x cos x > 0. Khi đó pt trở thành:

sinx + cos x = 2 sin x cos x . (1)

0.25

ĐK: sinx + cos x > 0 dẫn tới

sinx > 0;cos x > 0.
Khi đó: (1) ⇔ sin 2x = 1 ⇔ x =

KL nghiệm : x =

0.25

π
+ kπ.

4

0.25

π
+ 2mπ.
4

0.25




2. (1.0 đ).ĐK: sin  3x +

π
÷≥ 0.
4

(1)
0,25

Khi đó phương trình đã cho tương đương với pt:

1
π

⇔ x = + kπ;
x=
+ kπ

2
12
12
Trong khoảng ( −π; π ) ta nhận các giá trị :
sin 2x =

x=

0.25

π
11π


; x=−
; x=−
; x=
.
12
12
12
12

0.25

Kết hợp với đk (1) ta nhận được hai giá trị thỏa mãn là:

x=

π

;
12

x=−


.
12

0,25
3.0

II
1. (1.0 đ).
TH1: Trong 3 số chẵn đó có mặt số 0.
Số các số tìm được là 5.C 4 .C5 .5! = 36000 (số).
2

3

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

3


0.5
TH2: Trong 3 số chẵn đó không có mặt số 0.
Số các số tìm được là C 4 .C5 .6! = 28800 (số).
3


Đ/ số

3

0.25

36000 + 28800 = 64800 số.

0.25
2. (1.0 đ) Dễ thấy ( 1 + x )

5

(1+ x)

2011

= (1+ x)

2016

; và

M = ( 1 + x ) = C50 + C15 x1 + C52 x 2 + C35x 3 + C54 x 4 + C55x 5
5

N = (1+ x)

2011


k
2011 2011
= C02011 + C12011x1 + ... + C 2011
x k + ... + C 2011
x .

P = (1+ x)

2016

k
2016 2016
= C02016 + C12016 x + ... + C 2016
x k + ... + C 2016
x .

Ta có hệ số của x trong P là C
k

k
2016

0.25

0.25

.

Vì P = M.N , mà số hạng chứa x k trong M.N là :
k

− 1 k −1
k− 2 k− 2
− 3 k−3
− 4 k− 4
− 5 k−5
C50 .C2011
x k + C15xCk2011
x + C52 x 2C 2011
x + C35x 3C k2011
x + C54 x 4Ck2011
x + C55x 5C k2011
x

0.25
nên
k
−1
k −5
k
C50 .C2011
+ C15 .Ck2011
+ ... + C55 .C 2011
= C2016

0.25

3. (1 điểm)

u1 = 11 = 10 + 1
u2 = 10.11 + 1 − 9 = 102 = 100 + 2


Ta có:

u3 = 10.102 + 1 − 9.2 = 1003 = 1000 + 3
Dự đoán:
Chứng minh:

0.25
0.25

un = 10n + n (1)

Ta có: u1 = 11 = 101 + 1 , công thức (1) đúng với n=1
Giả sử công thức (1) đúng với n=k ta có : uk = 10k + k
Ta có: uk + 1 = 10(10k + k) + 1 - 9k = 10k+1 + (k + 1). Công thức(1) đúng với n=k+1

0.25

Vậy un = 10n + n, ∀n∈ N.
0.25
2.0

III
1. (1 đ)
Ta có: 1−

2
k(k+ 3)
=
(k + 1)(k+ 2) (k + 1)(k+ 2)


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

4


0.25
Cho k=1,2,3,…,n ta được
1.4.2.5.3.6
n(n + 3)
....
2.3.3.4.4.5 (n+2)(n + 1)
(n + 3)
⇒ Un=
3(n + 1)

Sn =

0.25
0.25

(n + 3) 1
=
n→+∞ 3(n + 1) 3

lim Un = lim
⇒ n→
+∞

0.25


2.(1 điểm)
3
 3
1 − 2x − 1
4x + 1 − 1 
− 2012
Ta có L = Lim  x 1 − 2x + 2012
÷.
x →0
x
x



0.25

Lim x 1 − 2x = 0 .
3

x →0

3

Lim
x →0

Lim
x →0


1 − 2x − 1
−2x
−2
2`
= Lim
= Lim
=−
2
2
3
3
x

0
x

0
x
3
x( 3 (1 − 2x) + 1 − 2x + 1)
( 3 (1 − 2x) + 1 − 2x + 1)

4x + 1 − 1
4x
4
= Lim
= Lim
=2
x →0 x( 4x + 1 + 1)
x →0

x
4x + 1 + 1
−2
−16096
− 2012.2 =
Vậy L = 0 + 2012
3
3

0.5
0.25

IV

3.0
1.(2 đ)
+) Chứng minh được MNPQ là hình bình hành.
0.5

 MN = NP
 MP = NQ

+) MNPQ là hình vuông ⇔ 

⇔ M là trung điểm của AB và a = c.
1.0
+) Lúc đó SMNPQ =

1 2
b.

4

0.5

2.(1 đ) Dùng phép quay quanh A với góc quay 600 biến M thành M’; C thành C’
Ta có MA+MB+MC = BM+MM’+M’C’

0.25

MA+MB+MC bé nhất khi bốn điểm B,M,M’,C’ thẳng hàng.
Khi đó góc BMA=1200, góc AMC=1200

0.5
0.25

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

5


Ta được vị trí của M trong tam giác ABC.
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

6




×