Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG vẽ BIỂU đồ ĐƯỜNG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.18 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MƠ TẢ NỘI DUNG:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong dạy học Địa Lí theo phương pháp tích cực hiện nay. Rèn luyện kỹ năng vẽ
biểu đồ cho học sinh là rất cần thiết khơng thể thiếu được trong tiết thực hành, xun
suốt tồn bộ chương trình dạy và học Địa Lí ở các cấp học. Đặc biệt cấp Trung học cơ
sở (THCS), vẽ biểu đồ trong các tiết thực hành khối lớp 9 là rất quan trọng.
Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, hiểu bài
sâu hơn, phát huy được trí thơng minh sáng tạo và hình thành phương pháp học tập bộ
mơn tốt hơn. Hiện nay, đối với học sinh thì việc vẽ biểu đồ chưa là thói quen thường
xun, các em còn gặp nhiều khó khăn trong học tập mơn Địa Lí.
Riêng kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) có ý nghĩa rất quan
trọng, giúp học sinh tính cẩn thận, tư duy, tính độc lập và gây hứng thú học tập. Do đó,
khắc sâu và củng cố kiến thức một cách vững chắc, là nền tảng để các em học tốt hơn
mơn Địa Lí ở các lớp 10, 11 và nhất là lớp 12 các em thi tốt nghiệp, thi Đại Học. Trong
q trình giảng dạy mơn Địa Lí ở trường THCS, giáo viên cần chú trọng rèn luyện kỹ
năng vẽ và phân tích biểu đồ cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa Lí lớp 9, qua thời gian nghiên cứu và
áp dụng vào thực tiễn dạy học, tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về “Rèn
luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn cho học sinh lớp 9”.
2. Mơ tả nội dung:
Nhằm giúp học sinh có được những kĩ năng cơ bản về vẽ và nhận xét biểu đồ, gây
hứng học tập cho học sinh, giáo dục lòng u thích bộ mơn; Góp phần đổi mới phương
pháp dạy học, nâng cao chất lượng mơn Địa Lí cũng như chất lượng chung tồn
trường, tạo tiền đề cho học sinh tiếp thu những kiến thức cao hơn ở bậc THPT, nhất là
khi thi tốt nghiệp và thi Đại học mơn Địa Lí (đề thi thường cho vẽ biểu đồ).
Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn cho học sinh lớp 9, giúp các em có
kĩ năng vẽ đẹp, chính xác, nhận xét, phân tích bảng số liệu. Bên cạnh đó còn rèn cho


các em kĩ năng tư duy, kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các đường biểu diễn, sự
thay đổi các đại lượng Địa Lí.
Xuất phát từ việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh, cũng như từ những
u cầu đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục phổ thơng, tơi ln suy nghĩ mình
cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
Chun đề đã thực hiện qua nhiều năm học, thực tế giảng dạy lớp 9 ngay từ đầu năm
học 2013-2014. Tơi đã tiến hành kiểm tra khảo sát kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
của học sinh, kết quả đạt được như sau:
Điểm
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
9/1
32
10
20
2
0
9/2
29
5
10
8
6
9/3
31
6

7
10
8
Cộng
92
21
37
20
14
Chất lượng mơn Địa Lí vẽ biểu đồ đường biểu diễn - khối 9, đầu năm học 2013-2014
Tỉ lệ học sinh đạt từ TB trở lên : 78 em ( tỉ lệ 84,8%).
GVTH: Phan Thò Minh Lan

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
Tỉ lệ học sinh yếu: 14 em (tỉ lệ 15.2%) .
Qua số liệu trên tơi nhận thấy rằng một số em chưa có kỹ năng tốt về vẽ biểu đồ, độ
chính xác chưa cao, chưa đẹp, chưa ghi chú thích, chưa ghi tên biểu đồ. Kỹ năng vẽ
biểu đồ của học sinh còn hạn chế. Do đó, tơi sẽ đưa các giải pháp sau nhằm giúp các
em nâng cao kỹ năng vẽ biểu đồ hơn.
II. CÁC GIẢI PHÁP SKKN:
* Phương pháp chung:
- Muốn rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ Địa Lí cho học sinh lớp 9 thì việc đầu tiên
phải rèn cho học sinh kỹ năng đọc, hiểu, vẽ, nhận xét, giải thích biểu đồ.
- Kỹ năng biểu đồ xuất phát từ tri thức vì vậy việc dạy tri thức tối thiểu về biểu đồ

là rất cần thiết.
- Tri thức biểu đồ giúp các em hiểu được nội dung biểu đồ. Đồng thời giúp các em
xác lập được mối quan hệ giữa các con số, các đường biểu diễn… trong biểu đồ. Từ đó
phát hiện ra các kiến thức Địa Lí mới ẩn tàng trong biểu đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có
những tri thức biểu đồ là chưa đủ mà cần phải có cả những tri thức Địa Lí khác.
* Phương pháp cụ thể:
1. Rèn kỹ năng đọc biểu đồ:
Tơi u cầu học sinh trước tiên là phải:
- Đọc tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ.
- Đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội dung của biểu đồ.
- Căn cứ vào bảng chú giải và nội dung thể hiện của biểu đồ để hiểu từng nội
dung của biểu đồ và mối quan hệ giữa các nội dung Địa Lí trên biểu đồ.
- Nhấn mạnh cho học sinh phải lưu ý: Khi nào vẽ biểu đồ đường?
Thường có những từ gợi mở đi kèm như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”,
“qua các năm từ... đến...”.
Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm...; Tình hình biến động về
sản lượng lương thực...; Tốc độ phát triển của nền kinh tế.... qua các mốc thời gian…
- Lời dẫn và đặc điểm của bảng số liệu trong bài tập là một trong những cơ sở để
xác định loại biểu đồ.
- Trong lời dẫn có các từ “ tình hình, sự thay đổi, diễn biến, tăng trưởng, phát
triển, gia tăng, tốc độ gia tăng…và kèm theo chuỗi thời gian “qua các năm từ…
đến…”
- Căn cứ vào số liệu thống kê: Nếu bảng số liệu đưa ra dãy số liệu, tỉ lệ (%), hay
giá trị tuyệt đối phát triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất 4 thời điểm trở lên) nên
chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
Tóm lại: Để lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất cần phải căn cứ vào các yếu tố: Khả
năng thể hiện của biểu đồ, lời dẫn, đặc điểm của bảng số liệu đã cho và các u cầu
của đề bài.
2. Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ:
- Trước khi vẽ biểu đồ cần viết tên biểu đồ một cách chính xác.

- Vẽ trục tọa độ: Trục dọc biểu thị đối tượng Địa Lí nào? Trục ngang biểu thị đối
tượng Địa Lí nào?
- Dựa vào trục dọc và trục ngang để biểu thị các đối tượng Địa Lí dưới dạng đường
theo u cầu của đề bài.
- Vẽ biểu đồ xong cần chú ý chú giải cho biểu đồ.
GVTH: Phan Thò Minh Lan

2


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
Cách vẽ:
+ Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng hể hiện độ
lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng
kinh tế).
+ Trục tung (đứng) ghi trị số phần trăm phải ghi mốc giá trị cao hơn giá trị cao
nhất trong số liệu của đề bài cho.
+ Phải có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị.
+ Phải ghi danh số ở đầu cột (ví dụ: tấn, triệu, % ,..).
+ Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta có thể chọn gốc tọa độ khác (0), nếu
có chiều âm (-) thì phải ghi rõ.
+ Trục hồnh (năm) (X) thường là trục ngang:
 Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi, vùng, quốc gia…).
 Trường hợp trục ngang (X) thể hiện các mốc thời gian (năm).
+ Phải ghi các số liệu lên đầu tại vị trí mỗi năm .
+ Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ
lệ tương ứng.

+ Đối với biểu đồ đường, thể hiện tốc độ tăng trưởng, phát triển, nếu lấy năm
nào đó bằng 100% thì học sinh phải biết: Xử lí số liệu đưa giá trị tuyệt đối về giá trị
tương đối (%) để vẽ biểu đồ.
+ Đối với loại biểu đồ này có nhiều đường, phải kí hiệu cho mỗi đường khác
nhau và đều xuất phát từ 1 điểm tại vị trí 100%.
3. Nhận xét biểu đồ:
Cách nhận xét:
* Trường hợp chỉ có một đường.
- Bước 1: So sánh số liệu đầu năm và năm cuối có trong số liệu để trả lời câu
hỏi:
Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao
nhiêu ? lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu đầu năm hay chia số liệu năm cuối cho số
liệu đầu năm.
- Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay khơng liên tục? (lưu
ý năm nào khơng liên tục).
- Bước 3:
+ Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm.
+ Nếu khơng liên tục thì năm nào khơng còn liên tục.
* Trường hợp có hai đường trở lên:
-Tơi hướng dẫn học sinh nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng thứ
tự bảng số liệu đã cho: Đường A trước, rồi đến đường B, rồi đường C, đường D…
- Khi phân tích biểu đồ, cần căn cứ vào các số liệu ở bảng thống kê và đường nét
thể hiện trên biểu đồ khơng nhận xét chung chung (cần có số liệu dẫn chứng kèm theo
các ý nhận xét). Phần nêu ngun nhân cần dựa vào kiến thức các bài đã học để viết
cho đúng u cầu.
- Khi lựa chọn mốc thang giá trị trên trục tung một cách hợp lý để khi vẽ các
đường biểu diễn khơng bị gần vào nhau; còn đối với mốc thời gian ở trục hồnh, cần
phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm và ln được tính theo chiều từ
trái sang phải.
GVTH: Phan Thò Minh Lan


3


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
* Các bước rèn kỹ năng cụ thể biểu đồ đường biểu diễn:
a/ Cách đọc:
- Đọc tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ.
- Đọc bảng chú giải (nếu có).
- Đọc hiểu các đối tượng Địa Lí trên biểu đồ.
b/ Cách vẽ biểu đồ:
- Vẽ trục tọa độ.
- Trục tung thể hiện đơn vị.
- Trục hồnh biểu thị thời gian (cần chính xác cao).
- Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục thời gian và
trục đơn vị.
Chú ý: Chỉ nên chấm nhẹ (Khơng đậm, khơng to q, và trên hoặc dưới các chấm
ghi giá trị của từng năm tương ứng (ghi số)).
- Ghi tên biểu đồ: Có thể trên hay dưới biểu đồ đều được nhưng nên ghi trên biểu
đồ để khơng bị qn.
- Nếu có hai đường biểu đồ trở nên, phải vẽ hai đường phân biệt (vẽ nhánh khác
nhau) và có ghi chú theo đúng thứ tự đề bài giao cho.
c/ Hồn thiện biểu đồ (ghi số liệu vào biểu đồ, chú giải, ghi tên biểu đồ)
Ví dụ 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn:
Vẽ đồ thị biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sơng Cửu Long (đơn
vị: triệu ha).
Năm

1990
1992
1993
1995
1996
2002
Diện tích

2,58

2,92

3,00

3,20

3,44

3,83

Hướng dẫn:
Cách vẽ:
* Bước 1: Vẽ trục tọa độ.
- Trục dọc biểu thị triệu ha.
- Trục ngang biểu thị số năm.
- Chú ý: Lấy năm 1990 trùng với trục tung.
* Bước 2:
- Chú ý khoảng cách các năm.
- Đường biểu diễn là đường nối các tọa độ đã được xác định bởi trục thời
gian và trục đơn vị.

* Bước 3: Viết tên biểu đồ.
* Bước 4: Lập bảng chú giải.
Đồ thị biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sơng Cửu Long từ năm
1990 đến 2002.

GVTH: Phan Thò Minh Lan

4


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.

Nhận xét:
- Diện tích trồng lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long năm 1990 là 2,58 triệu hec
ta đến năm 2002 là 3,83 triệu hec ta tăng 1,25 triệu hec ta, gấp (1,48 lần).
- Diện tích trồng lúa của Đồng bằng sơng Cửu Long tăng liên tục từ năm 1990
đến 2002 tăng gấp (1,25 lần).
Rút kinh nghiệm giải pháp:
- Học sinh: Thường vẽ trục tung theo ơ tập khơng vẽ theo tỉ lệ thước, trục hồnh
thường sai khoảng cách giữa các năm. Nơi gốc trục tung và trục hồnh chưa ghi năm
đầu tiên. Đường biểu diễn thường chấm khơng đúng ở các năm.
- Giáo viên: Tơi thường kiểm tra và hướng dẫn các em nên chú ý và vẽ lại biểu đồ.
Tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái trong giờ học để từ đó các em u thích mơn học
hơn. Tơi thường xun theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh, đồng
thời động viên, khen thưởng những tiến bộ của các em.
Khuyến khích học sinh lên bảng vẽ và em nào nộp bài thực hành trước sẽ chấm cho
điểm ngay tại lớp.

Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta
qua các năm (1981 -1999).
Năm
1981
Số dân (triệu người)
54,9
Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4

GVTH: Phan Thò Minh Lan

1984 1986 1988
58,6 61,2 63,6
15,6 16,0 17,0

1990
66,2
19,2

1996
75,4
26,4

1999
76,3
31,4

5


Sáng kiến kinh nghiệm


Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.

Nhận xét: Từ năm 1981 đến năm 1999:
- Dân số nước ta tăng liên tục và tăng từ 54,9 lên 76,3 triệu người (tăng 21,4
triệu người, hay tăng gấp 1.4 lần).
- Sản lượng lúa cũng tăng liên tục và tăng từ 12,4 lên 31,4 triệu tấn (tăng 19
triệu tấn, hay tăng gấp 2.5 lần).
- Cả dân số và sản lượng lúa nước ta tăng liên tục , trong đó sản lượng lúa tăng
nhanh hơn => Bình qn lương thực cũng tăng đáng kể.
Rút kinh nghiệm giải pháp:
- Học sinh: Thường lựa chọn chưa đúng loại biểu đồ.
Hệ trục tọa độ:
+ Phân chia các mốc chưa chính xác.
+ Qn ghi đơn vị ở đầu 2 trục.
+Chưa có mũi tên chỉ chiều phát triển ở đầu 2 trục.
+ Mốc thời gian sớm nhất chưa được đặt tại gốc tọa độ.
Các đường biểu diễn:
+ Chưa có ký hiệu phân biệt các điểm và đường.
+ Chưa ghi số liệu giá trị trên các điểm nút của đường.
+ Chưa chú thích tên thành phần trên biểu đồ đường hoặc có bảng chú giải và
chưa ghi đầy đủ tên biểu đồ.
- Giáo viên: Do học sinh có nhiều thiếu sót khi vẽ biểu đồ như trên nên tơi ln
chú ý và theo dõi kiểm tra, nhắc nhở các em , nếu thiếu các chi tiết trên sẽ bị mất điểm
trong bài thực hành hoặc kiểm tra. Qua đó các em có ý thức hơn và do đó có sự tiến bộ
rõNghìn
rệt.
Ví dụ
Chú giải:

tấn 3: Bài tập 3, trang 37-SGK Địa Lí 9.
Căn cứ vào bảng 9.2, hãy vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thủy sản
thời kì 1990-2002. Nêu nhận xét.
Tổng số
1/
Bài giải:
Chia ra
Năm
Tổng
số
2/
Vẽ biểu đồ:
Khai thác
Ni trồng Khai thác
1990
890,6
728,5
162,1
1994
1465,0
1120,9
344,1
Ni trồng
GVTH: Phan 1998
Thò Minh Lan
6
1782,0
1357,0
425,0
2002

2647,4
1802,6
844,8


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.

Năm

Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002.
Nhận xét: Sản lượng thủy sản (tổng số, khai thác ni trồng) tăng nhanh qua các
năm từ năm1990 đến năm 2002. Tăng nhanh nhất giai đoạn 1998-2002 => Khai thác
hải sản: Sản lượng khai thác tăng q nhanh, do tăng số lượng tàu thuyền và tăng cơng
suất tàu. Ni trồng thủy sản: 1998-2002: Phát triển nhanh, đặc biệt là ni tơm cá…
Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất
lúa trong thời gian 1975 -1997 của nước ta.
- Năm
1975 1980 1985 1990 1997
Tơi
4856 5600 5704 6028 7091
u Diện tích (nghìn ha)
cầu
10293 11647 15874 19225 27645
học Sản lượng (nghìn tấn)
sinh:
21.2 50.8 27.8 31.9 39.0
+ Năng suất (tạ/ha)

Đọc
tên u cầu của đề bài để biết được nội dung cần vẽ của biểu đồ.
+ Đọc bảng số liệu.
+ Tơi hướng dẫn học sinh: Vì đây có 3 đơn vị khác nhau thì phải tính tốn để
chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đối của các đơn vị khác nhau) sang số liệu tính (số
liệu tương đối với cùng đơn vị thống nhất là đơn vị %). Tơi hướng dẫn học sinh lấy số
liệu năm đầu tiên là ứng với 100%, số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm
đầu tiên.
- Hướng dẫn các em xử lí số liệu: Cách tính như sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm
đầu tiên) là 100%, sau đó tính % các thành phần còn lại. )
- Diện tích trồng lúa năm 1980 là:

- Sản lượng lúa năm 1980 là:
- Diện tích trồng lúa năm 1985 là:
- Sản lượng lúa năm 1985 là:
GVTH: Phan Thò Minh Lan

7
Năm


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
Tương tự ta sẽ có bảng số liệu sau khi đã (xử lí số liệu)
thành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đây:
Dựa
1975
1980

vào Năm
Diện tích (nghìn ha)
100
115,3
Sản lượng (nghìn tấn)
100
113,2
Năng suất(tạ/ha)

100

98,1

đổi 3 đơn vị khác nhau
1985 1990 1997
117,5 124,1 146,0
154,2 186,8 268,6
131,1 150,4 183,9

bảng số liệu học sinh sẽ vẽ biểu đồ đường biểu diễn:

Lưu ý:
- Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị thì mỗi đường cần dùng
1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo.
- Nếu phải nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác
nhau thì phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác
nhau) sang số liệu tính (số liệu tương đối - với cùng đơn vị thống nhất là: %). Ta
thường lấy số liệu năm đầu tiên ứng với 100%, số liệu các năm tiếp theo là tỉ lệ % so
với năm đầu tiên.
Rút kinh nghiệm giải pháp:

- Học sinh: Thường qn kẻ bảng số liệu (ghi số liệu đã xử lí )vào bài thực hành.
- Giáo viên: Nhắc nhở học sinh nên:
+ Dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ.
+ Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục sao cho biểu đồ (cân đối) với khổ giấy.
+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp.
+ Hình vẽ và chữ viết phải đẹp và rõ ràng.
+ Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát u cầu bài tập thực hành.
Ví dụ 5: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Bài 10 trang 38 SGK Địa Lí 9.
Vẽ biểu đồ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002 và nhận xét biểu đồ.
GVTH: Phan Thò Minh Lan

8


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.

Năm

Trâu
(nghìn
con)

1990
1995
2000
2002


2854.1
2962.8
2897.2
2814.4

Chỉ số
tăng
trưởng
(%)
100.0
103.8
101.5
98.6


(nghìn
con)
3116.9
3638.9
4127.9
4062.9

Chỉ số
tăng
trưởng
(%)
100.0
116.7
132.4

130.4

Lợn
(nghìn
con)
12260.5
16306.4
20193.8
23169.5

Chỉ số
tăng
trưởng
(%)
100.0
133.0
164.7
189.0

Gia
cầm
(triệu
con)
107.4
142.1
196.1
233.3

Chỉ số
tăng

trưởng
(%)
100.0
132.3
182.6
217.2

* Nhận xét: Từ năm 1990 đến năm 1995.
- Tỉ trọng đàn trâu tăng chậm từ 100% năm 1990 lên 103.8% năm 1995, tăng lên
3.8%.
- Tỉ trọng đàn bò tăng liên tục từ 100% năm 1990 lên 132.4% năm 2000, tăng
lên 32.4%.
- Tỉ trọng đàn lợn tăng liên tục từ 100% năm 1990 lên 189% năm 2002, tăng lên
89%.
- Tỉ trọng đàn gia cầm tăng liên tục từ 100% năm 1990 lên 217.2% năm 2002,
tăng lên 117.2%.
Tóm lại, tỉ trọng đàn lợn và đàn gia cầm tăng liên tục đã chứng tỏ nước ta có đủ
thực phẩm cung cấp trong nước và xuất khẩu. Còn tỉ trọng đàn trâu, đàn bò có chiều
hướng giảm dần do nước ta tiến hành cơ giới hóa nơng nghiệp nên hạn chế việc sử
dụng sức kéo của trâu, bò.
Rút kinh nghiệm giải pháp:
Một số nhược điểm HS thường mắc phải
- Chia khoảng cách năm khơng đều.
- Vẽ các điểm uốn của các đối tượng trong cùng mốc thời gian khơng cùng trên
một đường thẳng.
- Thiếu các danh số ở đầu các trục tung và trục hồnh.
- Thiếu tên và bảng chú giải cho biểu đồ.
- Bản chú giải phải đặt ở vị trí hợp lý và kí hiệu của bản chú giải phải khớp với
kí hiệu trên lược đồ.
GVTH: Phan Thò Minh Lan


9


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
-Tên biểu đồ có thể ghi (ở trên biểu đồ) hoặc ghi sau (ở dưới ) khi biểu đồ đã
được vẽ hồn chỉnh
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Qua nhiều năm áp dụng kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường cho
học sinh lớp 9”, tơi thấy kết quả năm học 2013-2014 học sinh đạt được đáng ghi nhận.
Các em đã xác định được u cầu của đề bài, xử lí được số liệu, vẽ biểu đồ phù hợp
đúng với u cầu đề bài. Học sinh thích học tiết thực hành vẽ biểu đồ hơn.
Đa số học sinh đã nắm được các qui tắc chung khi vẽ biểu đồ đường. Học sinh khá,
giỏi vẽ chính xác, đẹp, đảm bảo được những u cầu chung về kĩ thuật vẽ biểu đồ
đường. Học sinh trung bình, cũng nắm vững được những qui tắc chung song độ chính
xác chưa cao, chưa đẹp.
Đây là kết quả khả quan đạt được nhưng đòi hỏi tơi cần cố gắng hơn để rèn luyện kĩ
năng vẽ biểu đồ cho học sinh tốt hơn nữa.
Kết quả của những tiết dạy thực nghiệm được đánh giá trên cơ sở lấy điểm các bài
tập thực hành của học sinh :
Số liệu điều tra học sinh vẽ biểu đồ đường sau khi thực hiện đề tài:
Chất lượng mơn Địa lí vẽ biểu đồ đường biểu diễn - khối 9 cuối năm học 20132014
Tỉ
lệ học
sinh từ
TB trở
lên


Lớp

Sĩ số

9/1
9/2
9/3
Cộng

32
29
31
92

Điểm
Giỏi
20
10
8
28

Khá
12
15
14
41

TB
0

4
9
13

Yếu
0
0
0
0

là:100%.
Tỉ lệ học sinh yếu: 0%.
So với đầu năm: Tỉ lệ từ TB trở lên tăng 15.2%, tỉ lệ yếu giảm 100%.
So sánh chất lượng đầu năm và cuối năm.
Đầu năm
Cuối năm

Sĩ số
92
92

GVTH: Phan Thò Minh Lan

Giỏi
21
28

Khá
37
41


TB
20
13

Yếu
14
0

10


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.

So với số liệu thống kê đầu năm học sinh vẽ biểu đồ đường được tăng lên, tỉ lệ học
sinh chưa vẽ được giảm nhiều .
Kết luận các giải pháp:
Để đạt được những kết quả trên thì tơi đã làm những cơng việc sau:
- Có kế hoạch từ đầu năm nghiên cứu chương trình, nắm được nội dung cấu trúc
chương trình. Đặc biệt cần nắm được những u cầu của những bài thực hành, các bài
tập có liên quan đến vẽ và phân tích biểu đồ.
- Q trình rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ phải tiến hành đi từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp, từ vẽ những nét cơ bản đến vẽ chính xác, khoa học và có tính thẩm
mỹ.
- Việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cần tiến hành ngay ở những bài học đầu năm
và được hồn thiện dần qua từng bài.
- Trong giờ học ngồi phần bài mới, phần củng cố, tơi dành thời gian để hướng

dẫn học sinh phương pháp vẽ các dạng biểu đồ.
- Thường xun kiểm tra đánh giá cho điểm các bài tập vẽ biểu đồ thơng qua
kiểm tra đầu giờ, kiểm tra 15 phút và kiểm tra định kì, kiểm tra bài tập của học sinh ở
nhà và bài tập bản đồ.
- Thường tham dự các chun đề, học hỏi các kinh nghiệm để nâng cao kiến
thức.
- Tơi thường sưu tầm các tài liệu để có được vốn kiến thức cho bản thân và kĩ
năng vẽ các dạng biểu đồ.
IV. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG:
Sáng kiến “Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn cho học sinh lớp
9" có tính hữu dụng cao đối với bản thân, qua giảng dạy nhiều năm được áp dụng và
rút ra kinh nghiệm, được mở rộng viết thành chun đề áp dụng trong giảng dạy và
phổ biến trong tổ Sử - Địa.
Được phổ biến rộng rãi qua chun đề hội giảng cấp huyện có các đồng nghiệp các
trường đến dự chun đề, minh họa qua các tiết dạy và được đánh giá cao.
Sáng kiến này có thể áp dụng cho các giáo viên dạy mơn Địa Lí khối 12 (ơn thi tốt
nghiệp) sẽ được nghiên cứu rộng hơn với nhiều khối lớp 10,11 (mơn Địa Lí).
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
GVTH: Phan Thò Minh Lan

11


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
1. Kết luận:
“Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn cho học sinh lớp 9” có ý nghĩa
rất quan trọng đối với việc học tập mơn Địa Lí, phát huy được tính tích cực của học

sinh.
Đó là q trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của cả giáo viên và học sinh tuy
nhiên việc tận dụng thời gian trong một tiết học thực hành trên lớp để rèn luyện cho
học sinh những kĩ năng này là rất cần thiết.
Vì vậy, trong q trình giảng dạy Địa Lí 9 trong trường THCS giáo viên cần quan
tâm đầu tư đến việc rèn luyện kĩ năng Địa Lí cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học bộ mơn. Giáo viên phải hướng dẫn các em tận tình để khi lên cấp 3, khi
gặp dạng biểu đồ đường biểu diễn các em khơng bỡ ngỡ, các em sẽ vẽ đẹp và chính
xác hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tơi được đúc kết trong q trình giảng
dạy. Những kinh nghiệm này đã được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy mơn Địa Lí lớp
9 được đồng nghiệp rút kinh nghiệm và vận dụng có hiệu quả.
Tuy nhiên, sáng kiến cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng
góp ý kiến của Ban giám khảo và các bạn đồng nghiệp để cho bản thân tơi có thêm
kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo u cầu đổi mới nội dung và
phương pháp dạy học nói chung và dạy học mơn Địa Lí nói riêng.
2. Kiến nghị:
Để tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ
năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn cho học sinh lớp 9”.
Tơi xin kiến nghị:
- Phòng Giáo dục thường xun tổ chức chun đề về cách vẽ các dạng biểu đồ
trong chương trình Địa Lí 9.
- Sở Giáo dục (cơng ty sách) in và phát hành các dạng biểu đồ trong các bài thực
hành sách giáo khoa (minh họa cho bài thực hành). Cung cấp thêm sách tham khảo về
vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ, trang bị thêm cho các trường máy chiếu để hỗ trợ cho
việc thực hành tốt hơn.
Trên đây là kinh nghiệm tơi đã đúc kết được qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa
Lí thực tế ở lớp 9. Kính xin sự đóng góp của q đồng nghiệp để sáng kiến càng hồn
thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.
Mỹ Phước, ngày 10 tháng 03 năm 2015

Người viết

Phan Thị Minh Lan

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1. Hội đồng khoa học cấp trường
GVTH: Phan Thò Minh Lan

12


Sáng kiến kinh nghiệm

Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn
cho học sinh lớp 9.
Xếp loại:………………………………………….

Chủ tịch hội đồng khoa học

GVTH: Phan Thò Minh Lan

13



×