Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

10 câu hỏi trong đề kiểm tra kì 2 môn sử và địa lý lớp 5 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.01 KB, 13 trang )

1.

10 câu hỏi trong đề kiểm tra kì 2 môn Sử và Địa lý lớp 5 năm 2017

Câu 1: Địa phương nào là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”? (0,5 điểm)
A. Sài Gòn.
B.Hà Nội.
C.Bến Tre.
D.Cần Thơ.
Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là: (0,5 điểm)
A. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
B.Đường số 1.
C.Đường Hồ Chí Minh.
D.Đường Hồ Chí Minh trên không.
Câu 3: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1 điểm)
(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Hồ Chí Minh)
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là………………………………………; quyết định Quốc huy; Quốc kì
là………………………………………;Quốc ca là bài …………………………….; Thủ đô là Hà Nội; thành
phố Sài gòn – Gia Định đổi tên là…………………
Câu 4: Dựa vào nội dung đã học, vì sao nói: “Ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân
ta” (1,5 điểm)
Câu 5: Theo hiệp định Pa- ri về Việt Nam, Mĩ phải thực hiện những điều gì? (1,5 điểm)
Câu 6: Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta là: (0,5 điểm)
A. Hà Nội.
B.Thành Phố Hồ Chí Minh.
C.Đà Nẵng.
D.Cà Mau.
Câu 7: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: (1 điểm)
A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ thường tập trung dọc các sông lớn và ở ven biển.
B.Có nhiều đất đỏ ba dan.
C.Địa hình chủ yếu là đồi núi và Cao Nguyên.


D.Có nhiều đất đỏ ba dan và Cao Nguyên; nhiều đồng bằng; sông lớn và ở ven biển.
Câu 8: Dân cư châu Phi chủ yếu là người: (0,5 điểm)
A. Da trắng.
B.Da vàng.


C.Da đen.
D.Da hồng.
Câu 9: Tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau: (1,5 điểm)
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu……………………………………….., thực vật và động vật độc đáo. Ôxtrây-li-a là nước có nền kinh tế…………………………………… nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực
là châu lục………………………………………………. nhất thế giới.”
Câu 10: Kể tên các châu lục em đã học? Việt Nam nằm ở châu lục nào? (1,5 điểm)

2. KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC : 2016 – 2017
Môn : Tiếng Việt – Lớp 5
Thời gian làm bài: 100 phút
Ngày kiểm tra : 8 / 5 / 2017
PHẦN I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) (40 phút)
A- Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi bài tập đọc: (5đ)
B- Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)
– HS đọc thầm bài “Những cánh buồm” SGK Tiếng Việt 5- tập 2, trang 140-141. Sau đó, dựa
vào nội dung bài đọc, khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi, bài tập dưới đây:
1 (0,5 điểm): Ai là tác giả bài thơ “Những cánh buồm”?
a. Tố Hữu.
b. Hoàng Trung Thông.
c. Phạm Đình Ân.
2 (0,5 điểm): Cụm từ nào tả bóng người cha in trên cát?
a. Cao lồng lộng?
b. Tròn chắc nịch. c. Dài lênh khênh.
3 (0,5 điểm): Cụm từ nào tả bóng đứa con in trên cát?

a. Thấp đậm đà.
b. Tròn chắc nịch.
c. Cao lồng lộng.
4 (0,5 điểm): Câu hỏi của đứa con nhỏ gợi cho người cha nhớ lại điều gì?
a. Nhớ lại những ước mơ của mình khi còn nhỏ.
b. Nhớ lại thời trai trẻ.
c. Nhớ lại những năm tháng gắn bó với biển.
5 (0,5 điểm): Bạn nhỏ trong bài, nhờ cha mượn cho cánh buồm trắng để làm gì?
a. Để xem nó to như thế nào.
b. Để đi tìm cái mới, cái lạ nơi xa kia.
c. Để nhờ cánh buồm đưa bạn đi chơi.
6 (0,5 điểm): Khoanh vào chữ cái của dòng, có những từ viết đúng chính tả:
a. Thầm thì, thỉnh thoảng, chạy như bai.
b. Ồn ào, Náo nhiệt, Tưng bừng.
c. Sáng rựt, Sương mù, Không giang.
7 (0,5 điểm): Trong câu: “tiếng sóng thầm thì”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Điệp ngữ.
c. Nhân hóa.
8 (0,5 điểm): Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm
cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
9 (0,5 điểm): Đề văn nào sau đây yêu cầu tả con vật?
a. Em hãy tả một con suối vào mùa xuân.
b. Em hãy tả một con đê mà em biết.
c. Em hãy tả một con gà trống đang tập gáy.
10 (0,5 điểm): Trong câu: “Cát càng mịn, biển càng trong”, có chủ ngữ là:

a. Cát.
b. Cát, biển.
c. Mịn, trong.
PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) (60 phút)
A- Chính tả (nghe-viết): (thời gian viết: 20 phút) (5 điểm)
Bài viết : Trong lời mẹ hát
B- Tập làm văn: (thời gian viết: 40 phút) (5 điểm).


Đề bài: Em hãy miêu tả thầy giáo (hoặc cô giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5
PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)
I. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 5 đ)
* GV cho HS bốc thăm: 1 trong các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34. Yêu cầu: Mỗi HS đọc một
đoạn khoảng 100 à 120 tiếng và đặt câu hỏi phù hợp nội dung đoạn vừa đọc cho HS trả lời.
+ Đọc đúng tiếng, từ : 1 điểm
(Đọc sai 2-4 tiếng: 0.5đ ; đọc sai quá 5 tiếng: 0đ)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2-3 chỗ: 0.5đ ; ngắt nghỉ không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0đ).
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0.5đ ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0đ).
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút) : 1 điểm
(Đọc quá 1-2 phút: 0.5đ ; đọc quá 2 phút: 0đ)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ: 0.5đ; trả lời sai: 0đ)
PHẦN II/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả: (nghe – viết) (5 điểm)
– Giáo viên đọc, học sinh nghe – viết
– Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
– Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu, hoặc vần, thanh không viết hoa đúng quy

định): trừ 0,5 điểm.
– Chữ viết hoa không rõ ràng, trình bày bẩn: trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Năm nay cô Hồng đã 40 tuổi nhưng trông cô còn rất trẻ. Dáng cô thon thả, bước đi nhẹ nhàng
mềm mại.
Mái tóc cô đen nháy thẳng xõa ngang vai nhìn cô rất xinh đẹp, trẻ trung. Cô có khuôn mặt trái
xoan trắng hồng, đôi mắt to, đen láy như luôn cười với chúng em.
Ánh mắt của cô luôn tràn đầy sự ấm áp yêu thương và sự tin cậy dành cho chúng em. Những lúc
cô cười để lộ ra hàm răng trắng bóng, đều đặn cùng nụ cười hiền hậu, bao dung.
Tính tình cô lúc nào cũng vui vẻ khi trò chuyện với chúng em, khi em mắc lỗi cô nghiêm khắc chỉ
bảo để em sửa sai.
Với em cô Hồng như một người mẹ, người cha luôn theo sát em rèn luyện em trở thành học sinh
chăm ngoan, học giỏi.
Giọng nói của cô rất nhẹ nhành, truyền cảm, chứa đựng sự lôi cuốn chúng em vào những bài
giảng. Cô đưa chúng em biết đi đến từ kiến thức xung quanh đến những kiến thức của xã hội.
Từ đó, cô giống như cơn gió đưa chúng em đi đến khám phá những kiến thức mới mẻ đầy bí ẩn
để chúng em cùng suy ngẫm, cô trò cùng tìm lời giải cho những bí ấn đó.
Cô Hồng sống rất giản dị, cô luôn quan tâm đến từng học sinh trong lớp. Sự quan tâm tỉ mỉ của cô
đã dìu dắt chúng em trong vượt qua những khó khăn trong học tập.
Em luôn nhớ đến cô bằng tình cảm yêu quý, kính phục. Em tự hứa với bản thân lúc nào cũng cố
gắng ngoan ngoãn, học giỏi để xứng đáng là học sinh của cô.
TRƯỜNG TIỂU HỌC
(3)KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC : 2016 – 2017
Môn : Toán Lớp 5
Thời gian làm bài: 40 phút
Bài 1. Đọc số thập phân
a) Số 113,05 đọc là: …………………………………………………..
b) Số 10,12 đọc là : …………………………………………………..
Bài 2. Viết số thập phân
a) Mười hai phẩy bảy trăm ba mươi lăm viết là: …………………………..

b) Một trăm lẻ hai phẩy không bảy viết là: ……………………………………
Bài 3. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Chữ số 5 trong số 124,352 có giá trị là:


b. 2m385dm3 = ……… m3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 2,85
B.2,085
C.285
Bài 4. Điền vào ô trống
a. Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận, thắng 12 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của
đội bóng đó là: ………………….. %
b. Số được viết dưới dạng số thập phân của phân số
Bài 5. Tính:
a/ 2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút = …………………………………………..
b/ 3 giờ 12 phút – 2 giờ 30 phút = …………………………………………..
Bài 6. Tính:
a/ 3256,34 + 428,57 = ……………………….;
b/ 576,40 – 59,28 = …………………………
Bài 7. Đặt tính rồi tính:
a/ 625,04 x 6,5

b/ 125,76 : 1,6
Bài 8. Tìm X
a) 702 x X = 3159
b)
c)
d)
e)
f)

b) 136,5 – X = 5,4

Bài 9. Một hình tam giác có cạnh đáy 6 cm; chiều cao 4 cm. Tìm diện tích hình tam giác này?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Bài 10. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 24 m. Chiều rộng kém chiều dài 6 m. Tính
diện tích mảnh vườn đó?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Bài 11. Bạn Minh làm một cái hộp hình lập phương bằng giấy bìa, có cạnh 10,5 cm. Tính thể tích
cái hộp đó?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Bài 12. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 30 phút. Giữa đường, người ấy có
dừng lại 30 phút để ăn sáng. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? Biết vận tốc ô tô là
48 km/giờ.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………

(5) Đề thi – kiểm tra cuối năm – học kì 2 lớp 5 môn Khoa học của trường Tiểu học Cầu
Giát năm 2016 – 2017. Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời
sống con người?
Câu 1: Hãy điền vào […..] chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai:
1) Nhóm các chất nào sau đây ở thể lỏng?
[…..] Dầu ăn, nước, xăng
[…..] Cát, đường, khí ga.
2) Nhóm các chất nào sau đây tạo ra dung dịch?
[…..] Muối, mì chính, hạt tiêu.
[…..] Nước mắm, mì chính, đường.
Câu 2: a) Nêu cách mẹ em đã làm để tách vỏ trấu, đầu thóc ra khỏi gạo.

b) Sự biến đổ hóa học là gì?
Câu 3: Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1) Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch?
A. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng nước chảy.
B. Năng lượng gió. D. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
2) Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh
Câu 4: Em hãy ghi vào bảng những việc nên và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm
khi dùng điện.
Việc nên làm
Việc không nên làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………



…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Câu 5: Điền các từ (sinh dục, nhị, sinh sản, nhụy) vào chỗ trống cho thích hợp:
Hoa là cơ quan …………………………. của thực vật có hoa. Cơ quan ………………… đực gọi là
……………… Cơ quan sinh dục cái gọi là ……..……..
Câu 6: Hãy điền tên các con vật cho sẵn vào các cột dưới đây cho phù hợp:
Cá vàng, cá heo, cá sấu, chim, dơi, chuột, khỉ, bướm
Động vật đẻ trứng

……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………


Câu 7: Để diệt ruồi và gián, người ta sử dụng biện pháp nào?
a,Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
b. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
c.Phun thuốc diệt ruồi và gián.
d.Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 8: Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
a. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,…
b. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất.
c. Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động
khác của con người.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 9: 1) Tài nguyên thiên nhiên là gì?
a. Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
b. Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên, con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi
ích của bản thân và cộng đồng.
2) Nhóm nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?
a. Than đá, rừng, không khí, nước, dầu mỏ…
b. Nhà cửa, xe cộ, bàn ghế, đường sá, …
Câu 10: Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá là:
a. Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng.

Độn
g vật
đẻ
con


b. Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…
c. Cả 2 ý trên.
Câu 11: ( 0,5 điểm)

Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực, biện pháp nào không làm ô nhiễm môi
trường đất ? (Đánh dấu x vào những ý đúng)
a) Tăng cường thuỷ lợi.
b) Chọn giống tốt.
c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
Câu 12: a) Bảo vệ môi trường là công việc của ai ?
b) Nêu các việc em cần làm để bảo vệ môi trường ?
(6)PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG TH VĨNH MỸ A1
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Năm học: 2016-2017
Môn: Khoa học lớp 5
Câu 1: Chất lỏng có đặc điểm gì ?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.
D. Có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được.
Câu 2: Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào ?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Lọc
B.Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng
Câu 3: Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:
A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Gió
D. Cây xanh
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:
A.Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là:

………………………………….….
B. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ
…………………….…, có loài đẻ……………………………..
Câu 5: Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:
Voi, lợn, gà, ngựaĐánh dấu x vào ô [….]
trước câu trả lời đúng
[….] A. Lợn, chó, trâu, bò
[….] B. Chó, lợn,
[….] C. Voi, lợn, ngựa
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:
Đánh dấu x vào chỗ trống trước câu trả lời đúng
[….] Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh
trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành
ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại
sinh sản.
[….] Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình
tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
[….] Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành
ếch trưởng thành.
[….] Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh
trưởng và biến thái phát triển thành ếch con.
Câu 7: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ?
Đánh dấu x vào chỗ trống trước câu trả lời đúng
[….] Cung cấp thứ ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, . . .
[….] Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất.
[….] Là nơi tiếp nhận các rác thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt
động khác của con người.
[….] Tất cả các ý trên.
Câu 8: Câu nào sau đây nói đúng về vai trò của tài nguyên thực vật và động vật:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật.
B. Là môi trường sống của thực vật động vật
C. Cung cấp thức ăn cho con người, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên Trái
đất.
D. Tạo môi trường cân bằng trên trái đất.
Câu 9: Người ta sử dụng năng lượng Mặt Trời dùng để làm gì ?


Câu 10: Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
(7)PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH – KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG TH VĨNH MỸ A1
Năm học: 2016-2017
Môn: Khoa học lớp 5
—————–
Thời gian làm bài 40 phút
Câu 1: Chất rắn có đặc diểm gì?
Điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng.
A. Không có hình dạng nhất định.
B. Có hình dạng nhất định.
C. Có hình dạng của vật chứa nó.
D. Không thể nhìn thấy.
Câu 2: Trong các vật sau đây, vật nào hoạt động nhờ năng lượng gió?
Điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng.
A. Quạt điện.
B. Nhà máy thủy điện.
C. Pin mặt trời.
D. Thuyền buồm.
Câu 3: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
Điền chữ Đ vào ô trước câu trả lời đúng.
A. Sự thụ phấn.

C. Sự sinh sản.
B. Sự thụ tinh.
D. Sự đẻ con.
Câu 4: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có đặc điểm gì?
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng:
A. Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt,
B. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa,
C. Đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 5: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa?
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước các câu trả lời đúng:
A. Trâu.
B. Hươu cao cổ.
C. Lợn (heo).
D. Voi.
Câu 6: Loài thú nuôi con khi mới sinh bằng cách nào?
Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng.
A. Cho con bú.
C. Kiếm mồi mớm cho con.
B. Con tự đi kiếm ăn.
D. Không nuôi con.
Câu 7: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng.
A. Là những của cải do con người làm ra để sử ụng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
B. Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
D. Con người khai thác, sử dụng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
C. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 8: Trong các việc làm sau đây việc làm nào gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

A. Vứt rác và sả nước thải công nghiệp bừa bãi, chặt phá rừng, săn bắn các động thực vật quý
hiếm…
B. Vứt rác đúng nơi quy định, trồng cây gây rừng, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm.
C. Sả rác bừa bãi, không đốt rừng.
D. Không đốt rừng, dùng thuốc nổ để đánh bắt động vật quý hiếm.
Câu 9: Kể tên 3 chất ở thể rắn, 3 chất ở thể lỏng.
………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 10: Kể tên 2 tài nguyên và lợi ích của chúng.
…………………………………………………………………………………

(8)Đáp án về đề kiểm tra học kì 2 lớp 5 môn Khoa Học theo thông tư 22 năm học 2016
– 2017. Đề thi đăng ngày 16/04/2017.
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1: Để sản xuất ra muối biển từ nước biển, người ta sử dụng phương pháp nào?


A. Lọc
B.Lắng
C.Chưng cất
D.Phơi nắng
2: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất là gì?
A. Mặt trời
B.Mặt trăng
C.Gió
D.Cây xanh
3: Hợp tử phát triển thành gì?
A. Hạt
B.Quả
C.Phôi

D.Cây
4: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
A. Sự thụ phấn
B.Sự thụ tinh
C.Sự sinh sản
5: Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
Từ một tháng đến một năm rưỡi.
Từ hai tháng đến một năm rưỡi.
Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi.
Từ hai năm đến hai năm rưỡi tuổi.
6: Loài hươu có tập tính sống như thế nào?
A. Theo bầy đàn
B.Từng đôi
C.Đơn độc
D.Riêng rẽ
7: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
A. Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
B.Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên con người khai thác và sử dụng chúng cho
lợi ích của bản thân và cộng đồng.
C.Cả hai ý trên.
8: Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
A. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở.
B.Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống, sản xuất.
C.Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động
khác của con người.
D.Tất cả các ý trên.
9: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
A. Thức ăn, nước uống.
B.Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
C.Chất đốt ( rắn, lỏng, khí)

D.Tất cả các ý trên.
10: Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì?
A. Nước tiểu, phân, rác thải.
B.Khí thải, khói.
C.Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
D.Tất cả các ý trên.
II. Tự luận:
1: Dung dịch là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
2: Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện?


…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
3: Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….
(3)HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 1. (0,5 điểm) Đọc số thập phân: – Đúng mỗi số cho 0,25 điểm
a) Số 113,05 đọc là: Một trăm mười ba phẩy không năm.
b) Số 10,12 đọc là : Mười phẩy mười hai.

Bài 2. (0,5 điểm) Viết số thập phân – Đúng mỗi số cho 0,25 điểm
a) Mười hai phẩy bảy trăm ba mươi lăm viết là: 12,735
b) Một trăm lẻ hai phẩy không bảy viết là: 102,07
Bài 3. (0,5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng – Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
a. Khoanh vào C ;
b. Khoanh vào B
Bài 4. (0,5 điểm) Điền vào ô trống – Đúng mỗi ý cho 0,25 điểm
a. 60 %
b. 17,52
Bài 5. (1 điểm) Tính: (Đúng một bài cho 0,5 điểm)
a/ 2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút = 5 giờ 69 phút = 6 giờ 09 phút
b/ 3 giờ 12 phút – 2 giờ 30 phút = 42 phút
Bài 6. (1 điểm) Tính: (Đúng một bài cho 0,5 điểm)
a/ 3256,34 + 428,57 = 3684,91 ;
b/ 576,40 – 59,28 = 517,12
Bài 7. (1 điểm) Đặt tính rồi tính: (Đúng một bài cho 0,5 điểm)
a/ 625,04 x 6,5 = 4062,76
b/ 125,76 : 1,6 = 78,6
Bài 8. (1 điểm) Tìm X (Đúng một bài cho 0,5 điểm)
a) 702 x X = 3159 (X = 4,5); b) 136,5 – X = 5,4 (X = 131,1)
Bài 9. (1 điểm) Một hình tam giác có cạnh đáy 6 cm; chiều cao 4 cm. Tìm diện tích hình tam giác
này?
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
(0,25 đ)
6 x 4 : 2 = 12 (cm2)
(0,5 đ)
2
Đáp số: 12 (cm )
(0,25 đ)

Bài 10. (1 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 24 m. Chiều rộng kém chiều dài 6
m. Tính diện tích mảnh vườn đó?
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn là:
(0,20 đ)
24 – 6 = 18 (m)
(0,20 đ)
Diện tích mảnh vườn là:
(0,20 đ)
24 x 18 = 432 (m2)
(0,20 đ)
Đáp số: 432 (m2)
(0,20 đ)
Bài 11. (1 điểm) Bạn Minh làm một cái hộp hình lập phương bằng giấy bìa, có cạnh 10,5 cm.
Tính thể tích cái hộp đó?
Bài giải:
Thể tích cái hộp là:
(0,25 đ)
10,5 x 10,5 x 10,5 = 1157,625 (cm3)
(0,5 đ)
Đáp số: 1157,625 (cm3)
(0,25 đ)
Bài 12. (1 điểm) Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 30 phút. Giữa đường,
người ấy có dừng lại 30 phút để ăn sáng. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? Biết vận
tốc ô tô là 48 km/giờ.
Bài giải:
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
(0,15 đ)
10 giờ 30 phút – 6 giờ = 4 giờ 30 phút
(0,15 đ)

Thời gian ô tô đi, không kể thời gian nghỉ là:
(0,15 đ)
4 giờ 30 phút – 30 phút = 4 (giờ)
(0,15 đ)
Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:
(0,15 đ)


48 x 4 = 192 (km)
Đáp số: 192 km.
(6)Câu
Câu 2
1
C

(0,15 đ)
(0,10 đ)

D

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7


Câu 8

A

A. Sự thụ phấn
B. Trứng, con

C

A

B

C

1điểm
1điểm
1điểm
A:0,5đ; B 0,5đ
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
Câu 9: (1điểm) Năng lượng Mặt Trời được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát
điện, . ..
Câu 10: (1điểm) Vì
– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.
– Môi trường là nơi cung cấp mọi thứ cho cuộc sống của con người nếu ta không bảo vệ sẽ dẫn
đến môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên không khai thác hơp lí, không được bảo vệ sẽ
gây ra cạn kiệt.

– Môi trường bị ô nhiễm còn dẫn tới tình trạng suy thoái đất đai khiến cho động thực vật sẽ chết
dần chết mòn. Sau đó sẽ ảnh hưởng đến con người và cuối cùng môi trường bị phá hủy…
(7)Đáp án và hướng dẫn chấm môn Khoa học lớp 5 học kì 2
1
2
3
4
5
6
7
8
B

D

A

A

C

A

B

A

(1điểm)
(1điểm)
(1điểm)

(1điểm)
(1điểm)
(1điểm)
(1điểm)
(1điểm)
Câu 9: (1điểm) Kể tên 3 chất ở thể rắn: sắt, nhôm, kính, …; 3 chất ở thể lỏng: nước, dầu, xăng, …
Câu 10: (1điểm) Kể tên 2 tài nguyên và ích lợi của chúng: vàng dùng làm trang sức, than đá
dùng làm chất đốt.
(8)ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:
1D; 2A; 3C; 4A; 5B; 6A; 7B; 8D; 9D; 10D.
II. Tự luận:
1: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng
hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
2: Để tránh lãng phí điện, chúng ta cần chú ý:
– Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi…
– Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần
dùng nhiều năng lượng điện)
3: Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
Gió, nước, dầu mỏ, vàng, đất, than đá…
1. (8)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Lịch sử + Địa lí – khối 5
Câu 1: c
Câu 2: c
Câu 3: Hs điền đúng mỗi ý đạt 0,25đ
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy;
Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn –
Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 4: Ngày 25 – 4 – 1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả
nước. Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất.
Câu 5: Hs nêu đúng mỗi ý đạt 0,5đ

– Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của việt nam.
– Mĩ phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân Đồng minh ra khỏi Việt Nam.
– Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở miền Nam Việt Nam.
– Mĩ phải có trách nhiệm hàn gắn vết thương sau chiên tranh ở Việt Nam.
Câu 6: b
Câu 7: a
Câu 8: c
Câu 9: Hs điền đúng mỗi ý đạt 0,5đ
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây–li-a là nước có nền
kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.”
Câu 10: Hs nêu đúng mỗi ý đạt 0,75đ
– Các châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực và châu Đại Dương.
– Việt Nam nằm ở Châu Á.
(2)II. Đọc thầm và làm bài tập ( 5đ)

Câu
Câu 1

Ý đúng
b

Điểm
0,5 điểm

Câu
Câu 6

Ý đúng
b


Điểm
0,5 điểm


Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5

c
b
a
b

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

c
a
c
b

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm



×