Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án chuẩn chương 1 sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.04 KB, 8 trang )

Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )

098 363 1982

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM
I. CHẤT ĐIỆN LI
- Chất điện li là những chấy dẫn được điện khi tan trong nước hoặc khi nóng chảy (do phân li
thành các ion trái dấu).
- Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối.
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Chất điện li mạnh
Là những chất phân li hoàn toàn khi tan trong nước hoặc khi nóng chảy.
Chất điện li mạnh bao gồm:
a. Axit mạnh
Các axit mạnh baao gồm: HX (trừ HF), HNO3, H2SO4, HClO3, HClO4.
b. Bazơ tan
Các bazơ tan: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
c. Muối tan hoàn toàn trong nước
-

Các muối có các gốc sau đều tan hoàn toàn trong nước:
K+, Na+, NH4+,
NO3HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-

-

Các muối phức (kép) đều tan
VD: [Cu(NH3)4]SO4, [Ag(NH3)2]Cl

2. Chất điện li yếu


Là chất chỉ phân li một phần khi tan trong nước hoặc khi nóng chảy.
Chất điện li yếu bao gồm:
a. Nước (H2O)
Là chất điện li vô cùng yếu, coi như không điện li nên nước cất (nước nguyên chất) không
dẫn điện.
b. Axit yếu
Các axit yếu bao gồm:
-

HF, HClO, HClO2, HNO2, H2S, H2SO3, H2CO3, H3PO3, H3PO4.

-

Các axit hữu cơ (CxHyCOOH). VD: CH3COOH (giấm).
1 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )
c. Bazơ không tan và dung dịch NH3.

098 363 1982

d. Muối ít tan trong nước
VD: Ag2SO4, PbSO4,…
III. PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
-

Axit phân li ra H+ và gốc axit.

-


Bazơ phân li ra OH- và gốc kim loại.

-

Muối phân li ra gốc axit và gốc kim loại.



Chú ý:
+ Chất điện li mạnh sử dụng mũi tên 1 chiều →.
+ Chất điện li yếu sử dụng mũi tên 2 chiều � .

VD:
HCl → H+ + Cl-.
HNO2 � H+ + NO2KOH → OH- + K+
Ca(OH)2 → 2OH- + Ca2+
AlCl3 → Al3+ + ClFe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42-.
CH3COOH � H+ + CH3COOIV. NỒNG ĐỘ ION


Kí hiệu: [ ].
Công thức:

[ ]

n
V (mol/lít) (M).

VD1: Hòa tan 32 gam Fe2(SO4)3 vào 1200 ml H2O, thu được dung dịch X. Tính [ ] của các


ion trong dung dịch X.


VD2: Hòa tan 8,96 lít (ở đktc) khí HCl vào 400 ml H 2O, thu được dung dịch Y. Tính [ ] của

các ion trong dung dịch Y.


VD3: Hòa tan 11,2 lít (ở đktc) khí HCl vào 500 ml dung dịch CaCl 2 1,2M, thu được dung

dịch Z. Tính [Cl- ] trong dung dịch Z.


VD4: Trộn 200 ml dung dịch KOH 1,2M với 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,8M thu được

dung dịch A. Tính [OH- ] trong dung dịch A.

2 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )
V. ĐỘ ĐIỆN LI α VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

098 363 1982

1. ĐỘ ĐIỆN LI α
Để nghiên cứu khả năng phân li của chất điện li yếu người ta đưa ra khái niệm độ điện li α.

α=


Lượng điện li
Lượng ban đầu



n
C

n 0 C0

Trong đó:
n, n0: số mol hay số phân tử.
C, C0: nồng độ mol/lít.
Độ điện li α phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ. Càng pha loãng dung dịch thì độ điện li α càng tăng.


VD1: Hòa tan 100 phân tử CH3COOH vào nước, chỉ có 1 phân tử CH3COOH phân li



VD2: Tính [H+] có trong dung dịch HClO 0,5M (α = 2%).



VD3: Tính [H+] có trong dung dịch CH3COOH 0,2M (α = 1%).



VD4: Tính [H+] có trong dung dịch X gồm H2SO4 0,04M và CH3COOH 2M (α = 1%).


2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Trong một dung dịch, tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.


VD1: Dung dịch X gồm các ion: Al3+ (x mol), Cl- (y mol), Cu2+ (z mol), SO42- (t mol).
→ Theo định luật bảo toàn điện tích: 3x + 2z = y + 2t.



VD2: Dung dịch A gồm: 0,12 mol Mg2+, 0,1 mol Al3+, 0,3 mol NO3- và x mol SO42-. Cô cạn

dung dịch A thu được m gam muối khan. Tìm giá trị của m.


VD3: Dung dịch B gồm: 0,15 mol Fe 3+, x mol NO3-, 0,18 mol SO42- và y mol Mg2+. Cô cạn

dung dịch B thu được 46,8 gam muối khan. Tìm giá trị của x và y.


VD4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào dung dịch

HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Tìm giá
trị của a.


VD5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol FeS2 và 0,14 mol Cu2S vào dung dịch

HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và V lit khí NO2. Tìm
giá trị của a và V ?

3 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )

098 363 1982

BÀI 2: AXIT – BAZƠ – LƯỠNG TÍNH
I.

ĐỊNH NGHĨA

− Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
− Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
VD: HCl → H+ + Cl-.
KOH → OH- + K+.
− Lưỡng tính là chất vừa phân li theo kiểu axit, vừa phân li theo kiểu bazơ.
− Các bazơ lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2, Cu(OH)2.


VD1:
Zn(OH)2 � H2ZnO2.
Zn(OH)2 � 2OH- + Zn2+ (kiểu bazơ).
Zn(OH)2 � 2H+ + ZnO22- (kiểu axit).
(zincat)
→ Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O.
(natri zincat)




VD2:
Al(OH)3 � H+ + AlO2- + H2O
(aluminat)
→ 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O.
(canxi aluminat)



VD3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 2,6M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 0,8M, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
II. BÀI TẬP
Bài 1. Hoàn chỉnh các phản ứng sau:
Zn(OH)2 + KOH →

Zn(OH)2 + Ca(OH)2 →

Al(OH)3 + KOH →

Al(OH)3 + Ba(OH)2 →

Pb(OH)2 + NaOH →

Cr(OH)3 + KOH →

Bài 2. Cho 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,5M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1,6M, sau
phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Tìm giá trị của a và nồng độ mol/lít của dung dịch
X.
Bài 3. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1,2M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, sau
phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Y. Tìm giá trị của a và nồng độ mol/lít của dung dịch Y.

4 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )
098 363 1982
Bài 4. Cho 150 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 2,3M,
sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m.

BÀI 3: pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZƠ
I. TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC .
PT điện li nước: H2O H+ + OH- . Tích số [H+].[OH-] gọi là tích số ion của nước .
Trong mọi dung dịch thì [H+].[OH-] = 10-14 .
Chú ý: Nước là chất điện li vô cùng yếu nên trong các bài tập tính toán bỏ qua sự điện li cua nước .
II. PH CỦA DUNG DỊCH.
+ Để nghiên cứu khả năng mạnh yếu của axit bazo người ta đưa ra khái niệm pH .
+ pH được định nghĩa theo công thức sau: pH = - lg[H+] . Nếu [H+] = 10-a pH = a .
+ Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
+ Dung dịch axit có pH < 7, bazo pH > 7, trung tính pH = 7.
1. Cách tính pH của dung dịch axit: Tính [H+] rồi suy ra pH
Vd1: Tính pH các dung dịch sau :
a. Dung dịch HCl 0,1M
b. Dung dịch H2SO4 0,0005M .
c. Hỗn hợp dung dịch HNO3 0,05M và H2SO4 0,025M .
d. Dung dịch CH3COOH 0,2M ( α = 0,5% )
e. Dung dịch HClO 0,4M ( Ka = 0,25.10-6 ) . ( Học sách nâng cao )
Vd2: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12M với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,04M. Tính pH của
dung dịch X thu được .
VD3. Cho 100 ml dung dịch HNO 3 0,12M vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M thu được dung
dịch Y. Tính pH của dung dịch Y .


2. Cách tính pH của dung dịch bazo : Tính [OH-] suy ra pOH = -lg[OH-] suy ra pH = 14 - pOH
Vd1: Tính pH của các dung dịch sau :

a. Dung dịch NaOH 0,1M
b. Dung dịch Ca(OH)2 0,000005M
c. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,06M và Ca(OH)2 0,02M .
d. Dung dịch NH3 0,1M ( α = 1% ) .
e. Dung dịch NH3 0,5M ( Kb = 2.10-6 ) .
Vd2: Cho 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Tính pH của dung
dịch Y thu được sau phản ứng .
5 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )

098 363 1982

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI
I. PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi giữa các ion trong dung dịch
a. Tạo ra kết tủa
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Ag+ + Cl- → AgCl
b. Tạo ra chất khí
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O.
NaHCO3 + HCl → CO2 ↑ + H2O + NaCl.
c. Tạo ra axit yếu



H + + F- � HF.

�NaF + HCl � HF + NaCl. .

CH 3COO- + H + � CH 3COOH.
.

CH 3COONa + HCl � CH 3COOH + NaCl.


H 2 PO4 - + H + � H3 PO4 .
.

�NaH 2 PO 4 + HNO3 � H 3PO 4 + NaNO3 .
d. Tạo ra nước


HCO3- + OH - � H 2 O + CO3 2- .
.

�NaHCO3 + NaOH � Na 2CO 3 + H 2O.
�HSO3- + OH - � H 2 O + SO32.

�KHSO3 + NaOH � H 2O + K 2SO3 + Na 2SO3
2. Cách viết phương trình ion thu gọn
-

Bước 1: Hoàn thành phương trình phân tử và cân bằng.


-

Bước 2: Viết sự phân li chất điện li mạnh.

-

Bước 3: Lược bỏ các phần tử giống nhau ở cả 2 vế ta được phương trình ion thu gọn.
6 GA lớp G


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )

2HCl + Ca  OH  2 � CaCl2 + 2H 2O
� +
2H + 2Cl- + Ca 2+ + 2OH - � Ca 2+ + 2Cl- + 2H 2O


H + + OH - � H 2O

VD1:
.

098 363 1982

VD2:

HClO + KOH � KClO + H 2 O


HClO + K + + OH - � K + + ClO - + H 2O



HClO + OH - � H 2 O + ClO�

VD3:


H 2SO4 + Cu  OH  2 � CuSO 4 + 2H 2O
� +
2H + SO4 2- + Cu  OH  2 � Cu 2+ + SO 4 2- + 2H 2 O


2H + + Cu  OH  2 � Cu 2+ + 2H 2 O


VD4:

�Na 2CO3 + 2HCl � NaCl+ CO 2 �+ H 2O
� +
2Na + CO32- + 2H + + 2Cl- � 2Na + + 2Cl - + CO 2 �+ H 2O


CO32- + 2H + � CO2 �+ H 2O


VD5:

CaCO3 + 2HCl � CaCl 2 + CO 2 + H 2 O



CaCO3 + 2H + + 2Cl- � Ca 2  + 2Cl  + CO 2 + H 2O


CaCO3 + 2H + � Ca 2+ + CO 2 + H 2O


.

.


�Al  OH  3 + KOH � KAlO 2 + 2H 2 O

Al  OH  3 + OH- � AlO 2- + 2H 2 O
VD6: �
.

2Al  OH  3 + Ca(OH) 2 � Ca(AlO 2 ) 2 + 4H 2O


Al  OH  3 + OH - � AlO 2- + 2H 2O

VD7:
.

VD8:

�NH 4 Cl + NaOH � NH3 + H 2 O + NaCl
� +
�NH 4 + OH � NH3 + H 2 O


II. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI


Tổng kết:

Muối tạo bởi
Axit mạnh + bazơ mạnh
Axit mạnh + bazơ yếu
Axit yếu + bazơ mạnh


Thủy phân
Không
Có
Có

Môi trường
Trung tính
Axit
Bazơ

VD1: KCl có môi trường trung tính vì
KCl → K+ + Cl7 GA lớp G

pH
=7
<7
>7


Ví dụ
NaCl, KNO3,...
CuCl2, FeSO4,...
NaF, K2CO3


Facebook: Nguyễn Khương Duy ( Thầy Duy dc )
Các ion K+ và Cl- không phan li ra H+ hay OH-.



098 363 1982

VD2: dung dịch CuCl2 có môi trường axit vì
Trong dung dịch: CuCl2 → Cu+2 + 2ClCu2+ + 2H2O � Cu(OH)2 + 2H+
Ion Cu2+ tác dụng với H2O giải phóng ra ion H+ nên dung dịch có tính axit.



VD3: dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ vì
Trong dung dịch: Na2CO3 → 2Na+ + CO32CO32- + 2H2O � H2CO3 + 2OHIon CO32-+ tác dụng với H2O giải phóng ra ion OH- nên dung dịch có tính bazơ.

8 GA lớp G



×