Tải bản đầy đủ (.pptx) (116 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CÂY CA CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 116 trang )

www.trungtamtinhoc.edu.vn

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC BẠC
BẠC LIÊU
LIÊU
KHOA
KHOA NÔNG
NÔNG NGHIỆP
NGHIỆP
____
____
BÀI
BÀI BÁO
BÁO CÁO
CÁO
CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ

KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CA CAO VÀ ĐẬU XANH
  

GV: ThS. Đặng Nguyệt Quế
NHÓM
Nguyễn Việt Trí
Lê Vũ Trường
Nguyễn Thị Thúy Kiều
Nguyễn Hoàng Khánh



L/O/G/O
Danh Tấn

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. Giới thiệu chung




Cây cacao có tên khoa học là Theobroma cacao L, thuộc họ Sterculiacea
Cacao là một loại cây trồng bản địa của các nước nhiệt đới ẩm và được người Maya trồng ở Châu Mỹ từ rất lâu, . Cacao
xuất hiện lần đầu tiên trong danh mục từ thực vật từ năm 1605.


2. Phân loại




Cây cacao có nhiều dòng, nhóm. Mỗi dòng, nhóm đều mang những đặc tính khác nhau
Hiện nay giống cacao được chia làm 3 dòng chính:


Dòng quả ca cao Criollo:

Dạng trái dài mà có đỉnh nhọn rất rõ ở phía.


cuống trái. Trái thường có màu vàng hoặc đỏ
Mang 10 rãnh đều nhau.
Hạt có tiết diện gần tròn, ít đắng.
Phẩm chất cao nhất, rất thơm, lên men nhanh.
nữa.

Tuy nhiên vì năng suất thấp và dễ bị nhiễm
bệnh nên ngày nay hầu như không còn


Dòng quả ca cao Forastero:
Trái màu xanh hay màu Ôliu khi chín trở thành màu
vàng.
Trái gần tròn đến hình bầu dục (ít hoặc không có rãnh,
bề mặt trơn, đỉnh tròn).
Vỏ dày và khó cắt.
Hạt hơi lép, lúc tươi có vị chát hay đắng. 

Trồng phổ biến, sức chống chịu tốt, cho năng suất cao. Nhưng
lại cho ra hạt ca cao ít mùi vị và bị coi là kém chất lượng.


Dòng quả ca cao Trinitario 
Đây là dòng lai giữa Criollo và Forastero


3. Giá trị của cây cacao





Kinh tế:
Dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng.
Ngăn ngừa các gốc tế bào tự do giúp
giảm tác động của lão hóa.
Hạn chế bệnh tiểu đường.
Giúp tăng cường trí nhớ.
Chống lại tình trạng mệt mỏi mãn
tính và trầm cảm mà lại không gây
tác dụng phụ cho hệ tim mạch, thần
kinh.
Làm đẹp.



4. Đặc điểm sinh học
Rễ: có dạng trụ, dài khoảng 1,5 - 2 m.
Thân: là loài cây thân gỗ nhỏ, có thể cao từ 10-20 m nếu mọc tự nhiên. Trong điều kiện sản xuất, chiều cao trung bình của
cây cacao khoảng 5-7 m, đường kính khoảng 10-18 cm.


4. Đặc điểm sinh học (tt)



Lá: Lá cacao phát triển theo từng đợt, buông thỏng xuống. Màu sắc lá thay đổi tùy theo giống, từ màu xanh nhạt đến
vàng, từ màu hồng đến đỏ đậm.



 Khi trưởng thành lá có màu xanh thẫm, cứng cáp hơn và nằm ngang.


Lá dưới bóng che có phiến
rộng hơn và xanh hơn ngoài
nắng.


Lá trên cành ngang hay trên cây ghép có
cuống ngắn từ 2 – 3cm, mọc đối cách trên
cành và chịu được cường độ ánh sáng cao
hơn lá trên thân chính.


4. Đặc điểm sinh học (tt)



Hoa: Hoa cacao xuất hiện trên sẹo lá của thân, cành


4. Đặc điểm sinh học (tt)



Quả: Những đặc tính về màu sắc, kích thước và hình dạng quả thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào giống.


4. Đặc điểm sinh học (tt)




Hạt:

– Mỗi trái chứa từ 30 – 50 hạt.
– Hạt được bao chung quanh bởi lớp cơm
nhầy.
– Hạt là do sự khép kín của 2 lá mầm, lá
mầm có màu tím hoặc trắng, trắng ngà
và chuyển sang màu nâu sau khi lên
men.
– Kích thước hạt thay đổi tùy giống và
mùa vụ.


5.Điều kiện sinh trưởng



Đất đai: phát triển trên nhiều loại đất khác nhau: trên đất cát, đất phù sa ven sông và cả trên đất nghèo dinh dưỡng
nhưng cần có bóng che và gần nguồn nước.

Cây con rụng lá, chùn ngọn, còi cọc do thiếu
bóng che (trái);

Cây con phát triển khỏe mạnh dưới bóng che (phải)


5.Điều kiện sinh trưởng (tt)




Khí hậu: cây ca cao được trồng trên những vùng có lượng mưa hằng năm khoảng 1.500-2.000 mm, phát triển được
trên các vùng đất có cao độ từ mặt nước biển cho đến 800m. Cây ca cao thích nghi tốt ở nhiệt độ tối đa khoảng 18 –
0
21 C. Ẩm độ thích hợp cho cây phát triển khoảng 70 - 80%..


KĨ THUẬT CANH TÁC

1.
•.

Mật độ và khoảng cách
Trên nền đất tốt, tương đối bằng phẳng trồng với khoảng cách 3x3m (mật độ 1.110 cây/ha) hoặc 3x3,5m (mật
độ 952 cây/ha). Trên đất dốc, độ phì kém trồng với khoảng cách 3x2,5m, tức mật độ 1.330cây/ha.

2.Thời vụ trồng



Tùy từng điều kiện thời tiết khí hậu mà chọn thời vụ trồng cho thích hợp, tốt nhất là trong mùa mưa. Ở Tây
Nguyên thời vụ trồng tốt nhất bắt đầu từ tháng 6, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thời vụ trồng tháng 10 trong
năm.


2.3 Đào hố, bón phân

Hình 2.3.1 Để riêng đất mặt (trái) và đất cái (phải) khi đào hố


Hình 2.3.2 Trộn đất mặt với phân bón lót và lắp lại hố

Kích thước hố đào 50 x 50 x 50 cm hoặc 40 x 40 x 40 cm (dài rộng, sâu).
Lân, vôi, phân chuồng cần đưa vào hố ủ ngay sau khi đào ít nhất một tháng trước khi trồng cây.


2.4 Xử lý mối trước khi trồng

Một số loại thuốc hóa học mới có hiệu lực trừ mối tương đối cao như Admire và Confidor, pha nồng độ 0,1 - 0,2%, phun
đều dưới hố và thành hố vài ngày trước khi trồng. Sau trồng 1 tháng phun lại lần 2, cần phun thuốc xung quanh hố và
toàn bộ cây.


2.5 Trồng cacao:

Bước 1: Để riêng đất mặt (trái) và đất cái (phải) khi đào hố

Bước 2:Trộn đất mặt với phân bón lót và lắp lại hố


2.5 Trồng cacao:

Bước 3: Cắt rời đáy bầu cây

Bước 4: Cắt bỏ phần cong của rễ cái (nếu có)


2.5 Trồng cacao:

Bước 5: Đặt cây vào hố


Bước 6: Lắp một phần đất và nén nhẹ quanh bầu cây


2.5 Trồng cacao:

Bước 7: Rút bao ni long qua khỏi phần đã lấp

Bước 8: Tiếp tục lấp đất ngang bằng mặt bầu


2.5 Trồng cacao:

Bước 9: Rút bao ni long ra khỏi cây

Bước 10: Cố định cây vừa trồng để tránh gió lay


×