Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TRIỂN VỌNG 2016 NGÀNH CẢNG BIỂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 27 trang )

TRIỂN VỌNG 2016

NGÀNH CẢNG BIỂN
HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

BVSC RESEARCH TEAM
THÁNG 12/2015


NỘI DUNG
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TIỀM NĂNG VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐANG CẢI THIỆN
Lợi thế địa lý của hệ thống cảng biển Việt Nam
Chất lượng cơ sở hạ tầng và chi phí logistics không ngừng cải thiện
Kết nối cảng biển Việt Nam với quốc tế
Thủ tục hải quan có cải thiện nhưng vẫn là một trở ngại

HỘI NHẬP v.s SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH
Các FTA tạo ra sự tăng trưởng lạc quan của ngành
Vai trò của khu vực FDI
Với thị trường xuất khẩu chính là Mỹ và EU trong khi nhập khẩu chính từ Trung Quốc

NĂM 2015 - NGÀNH CẢNG CÓ GÌ?
Khai thác hàng lạnh là hiện tượng hay xu thế?
FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng
Tăng trưởng sản lượng hàng hóa qua cảng ấn tượng
Vinalines thoái vốn và cơ hội cho NĐT nước ngoài

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG
Dấu ấn FTA của năm 2015 là tiền đề cho phát triển giao thương từ năm 2016
Ngành được hỗ trợ nhờ môi trường vĩ mô ổn định
Cơ sở hạ tầng tiếp tục được chú trọng đầu tư


Quy hoạch cảng biển có thể ảnh hưởng đến một số doanh nghiệp nhưng là tốt cho dài hạn 

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Vị trí địa lý tiềm năng và cơ sở hạ tầng đang cải thiện

Lợi thế địa lý của hệ thống cảng biển Việt Nam
6 nhóm cảng biển
NHÓM 1: Nhóm cảng biển phía Bắc
(Cảng Hải Phòng, Quảng Ninh,.v.v.)

% sản lượng container qua cảng

35%

NHÓM 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ
(Cảng Nghi Sơn, Nghệ Án, Hà Tĩnh,.v.v.)
NHÓM 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ
từ Quảng Bình -> Quảng Ngãi
(Cảng Đà Nẵng, Dung Quất, Quảng
Ngãi,.v.v.)

2 nhóm cảng chiếm
đến gần 100% sản
lượng


NHÓM 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ
từ Bình Định -> Bình Thuận
(Cảng Quy Nhơn, Bình Định, Khánh
Hòa,.v.v.)
NHÓM 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ
(Cảng Sài Gòn, Vũng Tàu, Đồng Nai,.v.v.)
NHÓM 6: Nhóm cảng ĐB Sông Cửu Long
(Cảng Cần Thơ,.v.v.)

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

62%


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện

Lợi thế địa lý của hệ thống cảng biển Việt Nam


Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.200km, nằm ở vị trí đắc địa trên trục đường vận tải biển quốc tế để
trung chuyển hàng hóa giữa châu Á và các châu lục khác.



Khu vực cảng Miền Bắc: Cửa ngõ kết nối Hong Kong với đại lục Trung Quốc. Tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Trung

Quốc đều phải đi qua đặc khu kinh tế Hong Kong.



Khu vực cảng Miền Nam: Kết nối các nước chu Á, trên tuyến vận tải quốc tế đi các châu lục khác.
CÁC TUYẾN VẬN TẢI QUỐC TẾ TỪ VIỆT NAM

HỆ THỐNG CẢNG BIỂN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Việt Nam

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện

Chất lượng cơ sở hạ tầng và chi phí logistics không ngừng cải thiện

XẾP HẠNG CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIỆT NAM
Xếp hạng/133

Loại hình

Xếp hạng/139

Xếp hạng/142


Xếp hạng/144

Xếp hạng/139

Xếp hạng/144

năm 2009/2010 năm 2010/2011 năm 2011/2012 năm 2012/2013 năm 2013/2014 năm 2014/2015

CSHT đường bộ

102

117

123

120

102

104

CSHT đường sắt

58

59

71


68

58

52

CSHT hàng không

99

97

111

113

98

88

CSHT cảng biển

84

88

95

94


92

87

111

123

123

119

110

112

Tổng hợp

Nguồn: World Economic Forum, Global Competitiveness Report

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện


Chất lượng cơ sở hạ tầng và chi phí logistics không ngừng cải thiện

THỜI GIAN & CHI PHÍ LOGISTICS NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2014
Tiêu chí

Campuchia Indonesia

Malaysia Phillipines Singapore

Thái Lan

Việt Nam
2014

2012

Thời gian và chi phí xuất khẩu container 40 feet từ người bán đến cảng bốc

Khoảng cách (km)
Thời gian (ngày)
Chi phí (USD)

186

133

512

36


30

25

36

52

1

3

1

2

2

1

1

2

469

579

3.000


572

323

250

237

310

Thời gian và chi phí nhập khẩu container 40 feet từ cảng dỡ đến người mua
Khoảng cách (km)
Thời gian (ngày)
Chi phí (USD)
Tỷ lệ chuyến hàng đạt tiêu chuẩn (%)

150

94

512

36

25

75

31


63

1

4

1

2

2

1

1

2

397

568

3000

630

266

500


281

361

84,24%

70,19%

97%

71,07%

92,47%

82,50% 75,97% 77,70%

Nguồn: Connecting to Compete 2014, World Bank

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện

Chất lượng logistics tăng hỗ trợ dịch vụ cảng biển



Xếp hạng LPI của Việt Nam năm 2014 là 48, thấp hơn Singapore (5), Malaysia (25), Thái Lan (35) nhưng cao hơn
Indonesia (53), Campuchia (83).



Xếp hạng LPI của Việt Nam 2013 là 53, sự cải thiện chủ yếu đóng góp bởi sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
LPI INDEX CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2014

LPI INDEX CỦA VIỆT NAM

Nguồn: World Bank

Nguồn: World Bank
LPI Score
4

4.5
4.0
3.5

Timeliness

3.0

3

Customs

3


2.5

2

2.0
2

1.5

Tracking & tracing

1.0

Infrastructure

0.5
0.0
LPI score

Customs

Infrastruture International
Shipments

Logistics Tracking and Timeliness
quality &
tracing
competence

Campuchia


Indonesia

Malaysia

Singapore

Thái Lan

Việt Nam

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

Logistics
competence

International
shipments

Phillipines
Năm 2014

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Năm 2012

Năm 2010


Năm 2007


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện

Kết nối cảng biển Việt Nam với quốc tế
 Chỉ số Liner Connectivity của Việt Nam do UNCATD
xếp hạng bắt đầu cải thiện dần từ năm 2013, sau cú

tụt dốc từ đỉnh năm 2011.
 Mặc dù còn sự cách biệt rất lớn so với Singapore hay
Malaysia, xếp hạng của Việt Nam tích cực hơn so với

CHỈ SỐ LINER CONNECTIVITY CỦA MỘT SỐ NƯỚC
ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2004-2014
Nguồn: UNCATD
120

các nước lân cận như Campuchia, Phillipines và
Indonesia. So với đối thủ cạnh tranh lớn là Thái Lan,
xếp hạng của Việt Nam là tương đương. Xét thêm
các khía cạnh khác, Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn

100
80

Thái Lan.

60


Chỉ số Liner Connectivity đo lường khả năng kết nối

40

với mạng lưới vận chuyển quốc tế của một quốc gia,
cấu thành bởi 5 yếu tố:
+ Số lượng tàu

20
0

+ Trọng tải tàu

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

+ Cỡ tàu tối đa
+ Số lượng dịch vụ cung cấp
+ Số lượng DN khai thác tàu container tại cảng

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

Campuchia

Indonesia

Malaysia

Singapore


Thái Lan

Việt Nam

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Phillipines


Cơ sở hạ tầng tiềm năng và đang cải thiện

Thủ tục hải quan vẫn là một trở ngại
SO SÁNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HẢI QUAN TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015
Tiêu chí

Campuchia

Indonesia

Malaysia

Phillipines

Singapore

Thái Lan

Việt Nam


98

105

49

95

41

56

99

67,63

64,75

86,74

69,39

89,35

84,1

67,15

132


72

10

72

4

11

83

Border compliance

45

38,7

20

42

12

51

57

Domestic transport


6

6,2

12

4

2

2

7

Documentary compliance

100

170

45

53

37

97

139


Border compliance

375

253,7

321

456

335

223

309

Domestic transport

200

185

255

381

212

147


181

132

144

10

96

1

4

106

Border compliance

4

99,4

24

72

35

50


64

Domestic transport

11

6,2

12

4

1

2

7

Documentary compliance

120

160

60

50

37


43

183

Border compliance

240

382,6

321

580

220

233

268

Domestic transport

1125

185

255

381


214

147

181

XẾP HẠNG
Điểm số (từ 0-100)
THỜI GIAN XUẤT KHẨU (GIỜ)
Documentary compliance

CHI PHÍ XUẤT KHẨU (USD)

THỜI GIAN NHẬP KHẨU (GIỜ)
Documentary compliance

CHI PHÍ NHẬP KHẨU (USD)

Nguồn: Doing Business 2016, World Bank

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập v.s sự tăng trưởng của ngành

Các FTA tạo ra sự tăng trưởng lạc quan của ngành



Hoạt động khai thác cảng nhìn chung diễn ra sôi động đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO.



70% thị phần sản lượng hàng hóa qua cảng đến từ khu vực Tp. Hồ Chí Minh và Hải Phòng.
SẢN LƯỢNG CONTAINER QUA CÁC KHU VỰC CẢNG
GIAI ĐOẠN 1999-2014

SỐ LƯỢT TÀU QUA CÁC KHU VỰC CẢNG GIAI ĐOẠN
1999-2014

Nguồn: VPA - Đơn vị: nghìn tấn

Nguồn: VPA - Đơn vị: lượt tàu

8,000

18,000
Trước WTO

Trước WTO

Sau WTO

Sau WTO

15,000
6,000

12,000
4,000

9,000
6,000

2,000
3,000
0

0

Miền Bắc

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

Miền Trung

Miền Nam

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam



Hội nhập v.s sự tăng trưởng của ngành

Các FTA tạo ra sự tăng trưởng lạc quan của ngành


Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động ngoại thương cũng trở nên sôi động hơn.



Ví dụ: FTA Việt Nam - Nhật Bản chính thức có hiệu lực vào tháng 12/2008.
Tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai đoạn 2004-2009: 10,2%/năm - 2009-2014: 15,1%/năm.
KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM - NHẬT
BẢN GIAI ĐOẠN 2004-2014

KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1990-2015

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - Đơn vị: triệu USD

16.00

180,000

14.00

FTA Việt Nam - Nhật Bản có
hiệu lực


150,000

12.00
120,000

10.00
8.00

90,000

6.00

60,000

4.00
30,000

2.00

0

0.00

Xuất khẩu

NGÀNH CẢNG BIỂN

|


Nhập khẩu

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Xuất khẩu

Nhập khẩu


Hội nhập v.s sự tăng trưởng của ngành

Vai trò của khu vực FDI là rất đáng kể
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI TẠI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 1991-2015E

Nguồn: GSO - Đơn vị: triệu USD

Nguồn: GSO

100,000
80,000

80

2,400

70


2,100

60

1,800

50

1,500

40

1,200

30

900

20

600

10

300

60,000
40,000
20,000


Xuất khẩu KV trong nước

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001


2000

1999

1998

1997

1996

1995

0

Xuất khẩu KV FDI

KIM NGẠCH NHẬP KHẨU PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Nguồn: GSO - Đơn vị: triệu USD
100,000
80,000
60,000
40,000

0

0

20,000

Nhập khẩu KV trong nước


NGÀNH CẢNG BIỂN

|

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002


2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

0

Nhập khẩu KV FDI

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Tổng vốn đăng ký (Triệu USD)
Tổng số vốn thực hiện (Triệu USD)
Số dự án


Hội nhập v.s sự tăng trưởng của ngành

Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ và EU, trong khi nhập khẩu
chủ yếu từ Trung Quốc



Top 5 thị trường đóng góp khoảng 50% tỷ trọng trong kim ngạch xuất - nhập khẩu.
TOP 5 QUỐC GIA NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 1995-2014

TOP 5 QUỐC GIA XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1995-2014

Nguồn: GSO - Đơn vị: triệu USD

Nguồn: GSO - Đơn vị: triệu USD

48,000

32,000

42,000

28,000

36,000

24,000

30,000

20,000

24,000

16,000


18,000

12,000

12,000

8,000

6,000

4,000
0

0
1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013
Trung Quốc

Hàn Quốc

Nhật Bản

Hong Kong

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

Singapore


1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013
Hoa Kỳ

CHND Trung Hoa

Hàn Quốc

CHLB Đức

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

Nhật Bản


Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

Khai thác hàng lạnh là hiện tượng hay xu thế?
 Hàng lạnh: Là những hàng hóa đặc thù cần được bảo quản lạnh, chẳng hạn trái cây tươi, thủy hải sản, thực phẩm
đông lạnh như chân gà, cánh gà,.v.v. Chủ yếu là hàng tạm nhập tái xuất (TNTX).

 Hàng lạnh xuất phát từ đâu?
Hong Kong -> Cảng Hải Phòng -> Biên giới Việt Trung -> Nội địa Trung Quốc.
Do chính sách tại Trung Quốc, tất cả hàng hóa nước ngoài đều phải đi qua đặc khu Hong Kong trước khi được nhập
khẩu vào Trung Quốc.

 Chi phí tại cảng cho hàng lạnh:
- Phí bốc xếp: bằng phí các loại hàng hóa khác.
- Phí lưu cảng: thường cao hơn gấp 4-6 lần, chủ yếu là chi phí cắm điện.
 Doanh thu đến từ lưu kho hàng lạnh:


Hầu hết toàn bộ doanh thu được ghi nhận là lợi nhuận do chi phí cắm điện không đáng kể.
 Cảng nào có thể lưu hàng lạnh:
Những cảng sở hữu mặt bằng kho bãi rộng lớn, đủ điều kiện để hệ thống điện vận hành đảm bảo an toàn. Tại Hải
Phòng, Cảng Hải Phòng có thế mạnh nhất trong việc lưu hàng lạnh, sau đó đến Cảng Nam Hải Đình Vũ, Cảng Đình
Vũ,.v.v.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

Khai thác hàng lạnh là hiện tượng hay xu thế?
HIỆN TƯỢNG HAY XU THẾ?


Phụ thuộc lớn vào chính sách biên mậu Việt Trung: Chính sách thắt chặt biên mậu (phục vụ cho Lễ, Tết,.v.v.) khiến
hàng lạnh lưu kho tại cảng lâu hơn.



Là điều ít doanh nghiệp cảng mong muốn bởi vì:
+ Rủi ro chủ hàng không nhận hàng: do hàng lạnh chủ yếu là hàng tạm nhập tái xuất qua đường tiểu ngạch, khi
chủ hàng không nhận hàng thì chi phí lưu cảng sẽ do doanh nghiệp cảng chịu. Nếu hàng lạnh lưu lâu bị hỏng thì
doanh nghiệp cảng còn phải chịu thêm chi phí xử lý hàng hóa.
+ Mất diện tích lưu cảng cho hàng hóa khác: Hàng lạnh là hàng đặc thù không được phép rời cảng nên doanh
nghiệp cảng lưu nhiều hàng lạnh tại cảng sẽ bị mất mặt bằng để bốc xếp và lưu kho những loại hàng hóa khác.

=> Không bền vững nhưng vẫn có thể là yếu tố đột biến đóng góp vào doanh thu - lợi nhuận của các doanh nghiệp
cảng.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng
CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ



Tính đến 20/12/2015, cả nước có 2.013 dự án mới được
cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 15,6 tỷ

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài

USD, bằng 99,6% cùng kỳ năm 2014.


29%

Có 814 dự án đăng ký tăng vốn với tổng số vốn đăng ký
tăng thêm là 7,18 tỷ USD, tăng 56,5% so với năm 2014.


XUẤT KHẨU
162,4 TỶ USD

CƠ CẤU FDI THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ NĂM 2015
Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài
71%
10.8%
11.5%

41%

NHẬP KHẨU
165,6 TỶ
USD

FDI

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

Nhà nước

13.7%
64.0%
59%

Công nghiệp chế biến

Sản xuất, phân phối điện


Kinh doanh BĐS

Khác

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

FDI thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng
ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ FDI (TỔNG: 51 TỈNH, THÀNH PHỐ)

ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ FDI (TỔNG: 62 VÙNG, LÃNH THỔ)

Tỉnh
Bắc Ninh
TP. Hồ Chí Minh
Bình Dương
Trà Vinh

Quốc gia

Thứ hạng

Hàn Quốc

1

6,72


29,6%

Malaysia

2

2,47

10,9%

Nhật Bản

3

1,84

8,1%

Đài Loan

4

1,39

6,1%

Thứ hạng Số vốn đầu tư (tỷ USD) Tỷ trọng
1
3,46

16%
2
3,32
14,6%
3
2,95
13%
4
2,52
11,7%

Đồng Nai

5

1,94

9%

Số vốn đầu tư (tỷ USD) Tỷ trọng

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài
MỘT SỐ DỰ ÁN FDI ĐƯỢC CẤP PHÉP NĂM 2015

Một số dự án FDI được cấp phép
Công ty Samsung Display Việt Nam
Công ty TNHH Hyosung Đồng Nai
Công ty TNHH KMW Việt Nam

Công ty TNHH Worldon
Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam
Công ty TNHH Polytex Far Eastern

Địa bàn

Đối tác

Bắc Ninh
KCN Đồng Nai

Hàn Quốc
Thổ Nhĩ Kỳ

Hà Nam

Hàn Quốc

Tp. Hồ Chí Minh BritishVirginIslands

Tổng vốn đầu tư
(triệu USD)
điện tử
3.000
may mặc
660
thiết bị viễn thông,
100
đèn LED chiếu sáng


Lĩnh vực

may mặc

300

Hải Phòng

Hong Kong

may mặc

90

Bình Dương

Bermuda

may mặc

274

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG



Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

Tăng trưởng sản lượng hàng hóa qua cảng ấn tượng
 Theo Cục Hàng hải Việt Nam, năm 2015, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam tiếp tục tăng
trưởng ấn tượng, ước đạt 427,3 triệu tấn, tăng 14,6%, trong đó hàng container đạt 12 triệu TEUs, tăng 15,5% so với
năm 2014.

 Ước tính cả năm 2015, sản lượng qua cảng Hải Phòng đạt 67,9 triệu TTQ, +12%yoy. Doanh thu kho bãi, hỗ trợ vận
tải năm 2015 ước đạt 17,8 nghìn tỷ, +21% yoy, đóng góp không nhỏ bởi sản lượng hàng lạnh lưu tại cảng.
DOANH THU KHO BÃI KV CẢNG HẢI PHÒNG 2015

SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA QUA CẢNG HẢI PHÒNG 2015

Nguồn: TP Hải Phòng - Đơn vị: tỷ VND

Nguồn: TP Hải Phòng - Đơn vị: nghìn tấn

2,000

6,500

1,600

5,200

1,200

3,900


800

2,600

400

1,300

0

0
T1

T2

T3

T4

T5

T6

Doanh thu kho bãi 2014

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

T7


T8

T9

T10 T11 T12

T1

T2

Doanh thu kho bãi 2015

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

T3

T4

T5

T6

Sản lượng cảng 2014

T7

T8

T9


T10 T11 T12

Sản lượng cảng 2015


Năm 2015 - Ngành cảng có gì?

Vinalines thoái vốn và cơ hội cho NĐT nước ngoài?
 Năm 2015, 2 sự kiện quan trọng diễn ra trong ngành cảng chính là IPO Cảng Sài Gòn với tỷ lệ nắm giữ
của Nhà nước sau CPH là 64%. Tiếp đó, Vinalines cũng được chấp thuận giảm còn 20% tỷ lệ sở hữu tại

Cảng Hải Phòng. Mặc dù lộ trình thoái vốn của Vinalines tại hai cảng biển lớn nhất cả nước còn dài
hơi nhưng việc giảm sở hữu nhà nước tại các doanh nghiệp cảng sẽ phần nào giúp các cảng lớn có vị
trí chủ chốt vận hành hiệu quả hơn và giúp ngành cảng biển của Việt Nam phát triển hơn.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng

Dấu ấn FTA năm 2015 là tiền đề cho sự phát triển giao thương
 Năm 2015 - năm của FTA Việt Nam: Việt Nam kết thúc đàm phán các FTA quan trọng, mở ra nhiều triển vọng về giao
thương kể từ năm 2016.

T10.2015

T5.2015
Hoàn thành ký kết
FTA Việt Nam - Liên
Minh Kinh tế Á Âu



T12.2015

Kết thúc đàm phán
Hiệp định Kinh tế chiến
lược Xuyên Thái Bình
Dương (TPP)

Chính thức hình
thành Cộng đồng
Kinh tế ASEAN

T5.2015

T12.2015

Hoàn thành ký kết
FTA Việt Nam - Hàn
Quốc

Kết thúc đàm phán
Hiệp định Thương
mại Tự do Việt Nam
- Châu Âu (EVFTA)


Các FTA dự kiến có thể kết thúc trong năm 2016: Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực, FTA Việt Nam - Khối

EFTA, FTA Asean - Hong Kong.


Theo VCCI, sau khi thực hiện đầy đủ các FTA, tổng thương mại của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 5.223 triệu USD.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng

Ngành được hỗ trợ nhờ môi trường vĩ mô ổn định


Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được World Bank dự báo ở mức 6,6% năm 2016. Tính chung cho giai đoạn 2016-2018, WB dự báo
kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng bình quân 6,3%, với các động lực thúc đẩy chính là đầu tư tăng trưởng mạnh nhờ dòng vốn FDI, tiêu
dùng tăng trưởng nhờ thị trường lao động khả quan, xuất khẩu tăng trưởng nhờ các dự án FDI được triển khai.

DỰ BÁO GDP THỰC TẾ CỦA VIỆT NAM
Nguồn: World Bank - Đơn vị: %

5.4

2013





6.0

6.5

6.6

6.3

6.0

2014

2015e

2016f

2017f

2018f

BMI dự báo tăng trưởng bình quân xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2015-2024 đạt 10,2% trong khi nhập khẩu tăng trưởng bình
quân 10,8%. Động lực chính đến từ hội nhập quốc tế, đặc biệt là TPP và vị trí quan trọng của Việt Nam trong lưu thông hàng hóa quốc
tế.
Ngành sản xuất được kỳ vọng tăng trưởng nhờ thay đổi thuế TNDN bắt đầu từ tháng 1/2016: Chỉ số sản xuất toàn ngành công
nghiệp năm 2015 ước tính tăng 9,8% so với năm 2014, vượt mức tăng 5,9% của năm 2013 và 7,6% của năm 2014. Trong đó, ngành khai
khoáng tăng 6,5%; ngành chế biến, chế tạo tăng 10,6%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 11,4%. Thay đổi trong chính sách thuế

kể từ 01/01/2016 khi thuế suất thuế TNDN năm 2016 được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp là 20%, thay thế cho mức 22% được
kỳ vọng sẽ kích thích ngành sản xuất trong nước, đặc biệt từ khu vực đầu tư nước ngoài.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng

FDI đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất nhập khẩu
 Làn sóng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam sẽ mạnh mẽ hơn từ năm 2016 nhằm tận dụng những lợi thế từ các hiệp
định thương mại quốc tế, những ưu đãi về thuế và đất. Chủ yếu vẫn tập trung vào các ngành dệt may và da giày,

điện tử, cơ khí chính xác, chế tạo, tiêu dùng, công nghiệp nhẹ,.v.v.
 Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ sẽ là những nhà đầu tư lớn nhất: Hàn Quốc và Nhật Bản là những NĐT top đầu của
Việt Nam trong các năm vừa qua. FTA Việt Nam - Hàn Quốc đã hoàn thành ký kết tháng 5/2015 sẽ tạo thêm điều
kiện để thúc đẩy đầu tư FDI Hàn Quốc. Đối với Mỹ, dựa vào tiềm năng và thế mạnh, các công ty lớn của Mỹ được dự
báo sẽ tân dụng cơ hội từ TPP để dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc về Việt Nam trong thời gian tới. Các dự án FDI

lớn có thể kể đến là Samsung (Thái Nguyên, Bắc Ninh, Tp. Hồ Chí Minh), LG, Bridgestone,.v.v.
 Xu hướng FDI “tìm đường ra phía Bắc” mở rộng:
 Thuận lợi về địa lý: Gần vùng nhập khẩu nguyên liệu là Trung Quốc và gần vùng nhập khẩu là Nhật Bản. Gần
trung tâm hành chính thủ đô Hà Nội và gần cảng biển quốc tế là Hải Phòng.

 Cơ sở hạ tầng phát triển: Nếu 10 năm trở về trước NĐT ngoại còn e ngại đầu tư vào miền Bắc và ưa thích thị
trường năng động của miền Nam hơn thì xu hướng dịch chuyển về miền Bắc lớn dần nhờ CSHT được cải
thiện. Các tuyến đường cao tốc được xây dựng như Hà Nội - Bắc Giang, Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội,.v.v.

giúp hàng hóa thuận tiện lưu thông và chi phí logistics được giảm đáng kể.
 Nguồn nhân lực dồi dào và tay nghề khá: cũng là một tiêu chí để các doanh nghiệp FDI lựa chọn các KCN
phía Bắc để “dừng chân”.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng

Cơ sở hạ tầng tiếp tục được chú trọng đầu tư
 BMI dự báo giá trị cơ sở hạ tầng ngành giao thông vận tải của Việt Nam sẽ tăng trưởng bình quân 5,3% giai đoạn
2015-2019 trong điều kiện ngành GTVT là cơ sở để phát triển các ngành khác. Đồng thời BMI cũng cho rằng CSHT
ngành sẽ được chú trọng đầu tư phát triển trong trung hạn và đến năm 2024, giá trị của ngành sẽ chiếm khoảng
66% tổng giá trị kinh tế toàn xã hội.

TĂNG TRƯỞNG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM 2014 - 2024F
Nguồn: BMI - Đơn vị: %
40
30
20
10
0
2014

2015e


2016f

2017f

2018f

Tăng trưởng giá trị ngành giao thông vận tải

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

2019f

2020f

2021f

2022f

2023f

Tăng trưởng giá trị CSHT đường bộ

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

2024f


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng


Ngành dịch vụ hậu cần sau cảng phát triển với sự tham gia của
nhà đầu tư quốc tế
 Sự tham gia của các nhà đầu tư quốc tế vào chuỗi logistics tại Việt Nam. Liên quan đến nới room ngoại, nếu như
ngành cảng biển là một ngành nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc phòng, khó có khả năng được mở room thì các
ngành dịch vụ hậu cần sau cảng như vận tải, kho bãi vẫn có khả năng được mở room, đồng nghĩa với việc tăng sự
tham gia của các NĐT nước ngoài. Kinh nghiệm điều hành cũng như phong cách làm việc quốc tế chuyên nghiệp của
NĐT ngoại có thể giúp hoạt động hậu cần sau cảng diễn ra sôi động hơn, cũng là động lực để thúc đẩy ngành cảng.
Trong năm 2015, một trong các hãng tàu lớn nhất quốc tế Evergreen đã chạy thêm hai tàu với lộ trình Hải Phòng Tp. Hồ Chí Minh, Cảng Klang (Singapore) và Cảng Tanjung Pelepas (Malaysia) - Hải Phòng trong vòng 14 ngày. Một số
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng đã phát triển trong lĩnh vực kho bãi tại KCN Đình Vũ, Hải Phòng từ năm
2014 như Trung tâm tiếp vận Yusen Logistics Hải Phòng khánh thành tháng 11/2014, Dự án kho bãi MVG Đình Vũ do

Công ty TNHH Mitsui O.S.K Lines (MOL - Nhật Bản), CTCP Đầu tư và dịch vụ Việt Nam (Viseco -Việt Nam), CTCP Liên
kết vàng (GL- Việt Nam) hợp tác,v.v..

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


Hội nhập quốc tế và dòng vốn FDI thúc đẩy tăng trưởng

Quy hoạch cảng biển có thể ảnh hưởng đến hoạt động của
một số doanh nghiệp nhưng là tốt cho tương lai dài hạn
 Xây dựng cầu Bạch Đằng trong dự án cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh có thể ảnh hưởng đến hoạt động cảng của một
số doanh nghiệp khu vực cảng Hải An. Trong dự án cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh có xây dựng cầu Bạch Đằng bắc

ngang qua sông Cấm và qua khu vực thượng lưu Sông Cấm, khiến các tàu có trọng tải lớn khó có thể cập cảng khu

vực Hải An. Điều này sẽ ảnh hưởng phần nào đến hoạt động của một số cảng của khu vực đó như Cảng Hải An,
Cảng Đoạn Xá. Tuy nhiên về dài hạn, cây cầu kết nối Hạ Long và Hải Phòng nằm trong dự án quy hoạch đường bộ sẽ
giúp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng logistics cũng như vận hành cảng biển.

 Chuyển đổi công năng cảng của một số doanh nghiệp cảng. Cảng Chùa Vẽ (thuộc sở hữu của Cảng Hải Phòng) và
Cảng Nhà Rồng - Khánh Hội (thuộc sở hữu của Cảng Sài Gòn) đều đang được thực hiện yêu cầu chuyển đổi công
năng để phù hợp với quy hoạch của thành phố. Trong ngắn hạn, điều này ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả kinh
doanh của 2 doanh nghiệp cảng lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, về trung và dài hạn, sau khi công năng được chuyển
đổi, quy hoạch nói chung của thành phố cảng được cải thiện. Đồng thời, 2 cảng sẽ được di dời về vị trí đắc địa hơn
khi Cảng Hải Phòng sẽ được tiếp nhận 6/9 bến cảng của Cảng Quốc tế Lạch Huyện và Cảng Nhà Rồng Khánh Hội sẽ
được mở rộng bằng dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước và hứa hẹn nhiều tiềm năng tăng trưởng.

NGÀNH CẢNG BIỂN

|

HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ DÒNG VỐN FDI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG


×