Presentation 5
Hội thảo
Đánh giá chất lượng thống kê Nhà nước:
Một số khuyến nghị cho Việt Nam
Đánh giá chất lượng thống kê:
Một số khuyến nghị ban đầu cho Hệ thống
thống kê Việt Nam
Người trình bày: Ô. Nguyễn Văn Đoàn
Viện trưởng Viện Khoa học Thống kê
Hà Nội, 7. 12. 2015
Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Mục đích
Định nghĩa chất lượng thống kê
Hệ thống tiêu chuẩn
Bộ công cụ
Quy trình và kết quả đầu ra
Cơ cấu tổ chức
Công bố
1. Mục tiêu
Hình thành một mô hình theo dõi,
đánh giá và báo cáo chất lượng thống
kê Nhà nước một cách hệ thống, định
kz và minh bạch
Cải thiện chất lượng thống kê
Tạo niềm tin về thông tin thống kê Nhà nước
Danh tiếng của các cơ quan thống kê Nhà nước
2. Định nghĩa chất lượng thống kê
Thống kê Nhà nước định nghĩa thế nào là “chất lượng
thống kê”?
• Chất lượng thống kê thường được định nghĩa:
– “sự phù hợp để sử dụng” hoặc
– “sự phù hợp với mục đích”.
• Chất lượng thống kê mang tính đa chiều: tính phù hợp; tính chính xác;
độ tin cậy; tính kịp thời; sự đúng hạn; tính có thể tiếp cận; sự rõ ràng, tính có
thể giải thích được; tính chặt chẽ; tính so sánh được; sự đáng tin; tính toàn
vẹn; sự rõ ràng về phương pháp luận; và tính tiện lợi.
• Đề xuất:
– Nguyên tắc:
• phải chỉ rõ định nghĩa này liên quan như thế nào đến những gì đã nói về
chất lượng thống kê trong Luật Thống kê sửa đổi 2015; bao gồm những gì
đã nêu trong Luật
• Có thể mở rộng, cụ thể hơn so với Luật Thống kê (sửa đổi)
• Phù hợp với thông lệ quốc tế
2. Định nghĩa chất lượng thống kê (2)
• Định nghĩa chất lượng thống kê Nhà nước là “Sự phù
hợp để sử dụng”, được phản ánh qua 6 tiêu thức:
(1) Phù hợp [Relevance]
(2) Chính xác [Accuracy]
(3) Kịp thời và đúng hạn [Timeliness and Punctuality]
(4) Khả năng tiếp cận [Accessibility]
(5) Khả năng giải thích [Interpret]
(6) Tính chặt chẽ [Coherence]
3. Hệ thống tiêu chuẩn (Khung)
• Đề xuất áp dụng Khung bảo đảm chất lượng quốc gia chung (NQAF)
của LHQ làm khung đảm bảo chất lượng thống kê Nhà nước của Việt
Nam
• Khung này cung cấp các tiêu chuẩn cho chất lượng; các tiêu chuẩn/yêu
cầu do Chính phủ Việt Nam đề ra và các cam kết quốc tế cũng sẽ được
áp dụng
• L{ do áp dụng NQAF:
– NQAF là khung do LHQ khuyến nghị
– Khung này bao gồm tất cả các mặt của các khung hiện có:
• Bộ Quy tắc thực hành của thống kê Châu Âu (CoP)
• Bộ Quy tắc thực hành thống kê Khu vực Mỹ Latin và Caribbean (LAC)
• Khung đánh giá chất lượng số liệu (DQAF) của IMF
• Khung đảm bảo chất lượng của Canada
– Khung mới nhất: 2/2012 (QĐ số 41/101 của UNSC)
Đề xuất Khung VQAF: Thành phần chính
Khía cạnh
chất lượng
Tiêu chí chất lượng
1.1 Điều phối trong
Hệ thống Thống kê
Quốc gia
1. Quản
lý Hệ
thống
Thống kê
Chỉ tiêu
1.1.1 Điều phối các hoạt động thống kê có được thể
hóa bằng VBQPPL?
1.1.2 Tên cơ quan điều phối các hoạt động TK
1.1.3 Kết quả chia sẻ thông tin giữa các cơ quan sản
xuất thống kê
1.2.1 Có đơn vị chịu trách nhiệm quản l{ các đối
tượng sử dụng thông tin?
1.2 Quản lý mối
quan hệ giữa người
dùng và người
cung cấp số liệu
thống kê
1.2.2 Có quy trình tham khảo ý kiến người dùng
tin?
1.2.3 Có các dịch vụ hỗ trợ kịp thời người dùng?
1.2.4 Có ban hành và thực hiện quy trình bảo mật
thông tin riêng tư của các đối tượng cung cấp
thông tin?
1.3 Quản lý các tiêu 1.3.1 Có sử dụng 6 tiêu chí quản l{ chất lượng?
chuẩn thống kê
1.3.2 Có ban hành danh mục các tiêu chuẩn thống
kê?
Đề xuất Khung VQAF: Thành phần chính (2)
Khía cạnh
chất lượng
Tiêu chí chất lượng
Chỉ tiêu
2.1.1
2.1 Đảm bảo tính độc lập
2.1.2
về chuyên môn nghiệp vụ
2.1.3
2.2.1
2.2 Đảm bảo tính công
bằng và khách quan
2. Quản lý
moi trường
2.3 Đảm bảo tính minh
thể chế
bạch
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.3.1
2.3.2
2.4.1
2.4 Đảm bảo tính bảo mật
2.4.2
và an ninh
2.4.3
2.5 Đảm bảo cam kết về
chất lượng
2.5.1
2.5.2
Đề xuất Khung VQAF: Thành phần chính (2)
Khía cạnh
chất lượng
Tiêu chí chất lượng
Chỉ tiêu
3.1.1
3.1 Đảm bảo tính đúng
3.1.2
đắn về phương pháp luận
3.1.3
3.2.1
3.2 Đảm bảo hiệu
quarChi phí
3. Quản lý
các quy trình
3.3 Đảm bảo việc thực
thống kê
hiện hợp lý
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.3.1
3.3.2
3.4.1
3.4.2
3.4 Quản lý gắng năng
người trả lời
3.4.3
3.4.4
3.4.5
Đề xuất Khung VQAF: Thành phần chính (2)
Khía cạnh
chất lượng
Tiêu chí chất lượng
4.1 Đảm bảo tính phù
hợp
Chỉ tiêu
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2.1
4.2 Đảm bảo tính chính
xác và độ tin cậy
4. Quản lý
kết quả
thống kê
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.3 Đảm bảo tính kịp thời
và đúng lúc
4.3.1
4.3.2
4.4.1
4.4.2
4.4 Đảm bảo tính chặt
chẽ và khả năng giải
thích
4.4.3
4.4.4
.4.5
4. Bộ công cụ
• Đề xuất áp dụng một bảng liệt kê các mục cần kiểm tra/điều tra
(checklist/survey) vào mỗi lĩnh vực và ở mỗi bước của quy trình
thống kê để cung cấp thông tin cho phép đánh giá
• Bảng liệt kê này được dựa chủ yếu vào:
– Bảng của EU (DESAP); và
– Sửa đổi theo bảng của NQAF
• Bảng liệt kê này sẽ bao gồm sự mô tả và sự đánh giá của những
thông lệ cần theo và các chỉ tiêu được tính toán (ví dụ: Tỷ lệ
không trả lời, v.v…) mà nó phù hợp với chất lượng đối với mỗi
bước của quy trình thống kê và kết quả đầu ra
5. Quy trình và kết quả đầu ra
(1) Biên soạn và công bố Báo cáo chất lượng thống kê:
Báo cáo chất lượng thống kê Nhà nước hàng năm
Báo cáo chất lượng thống kê 5 năm/lần hoặc sớm hơn (nếu có sự thay đổi và có
kế hoạch trước)
Xây dựng đề cương chuẩn chi tiết cho báo cáo chất lượng, trong đó bao gồm
bảng liệt kê các mục cần kiểm tra; chỉ tiêu chất lượng
Bảng liệt kê các mục cần kiểm tra cần được một nhóm hoàn thành, trong đó có
cán bộ của Đơn vị đánh giá CLTK của cơ quan và cán bộ đánh giá độc lập từ bên
ngoài.
(2) Biên soạn Báo cáo đánh giá công tác tổ chức và tác động của nó đến
chất lượng thống kê của cơ quan đó
─ Báo cáo hàng năm và 5 năm/lần
─ Bổ trợ cho các báo cáo chất lượng thống kê
6. Công tác tổ chức, đào tạo
Tổng cục Thống kê
– Đơn vị thực hiện chức năng theo dõi, đánh giá, báo cáo chất lượng thống kê Nhà nước
•
•
•
•
•
Bổ sung đủ nguồn lực
Soạn thảo các văn bản, tài liệu về theo dõi, đánh giá, báo cáo chất lượng thống kê
Hướng dẫn nghiệp vụ và kỹ năng theo dõi, đánh giá, báo cáo chất lượng thống kê
Tổ chức hội đồng đánh giá độc lập bao gồm các bên: sản xuất, sử dụng
Biên soạn báo cáo chất lượng thống kê Nhà nước
– Các Vụ nghiệp vụ, Cục TK cấp tỉnh
• Bổ sung nhiệm vụ và bố trí công chức theo dõi, tự đánh giá, báo cáo CLTK của Vụ, Cục
Tổ chức Thống kê Bộ, ngành
─ Bổ sung nhiệm vụ và bố trí công chức theo dõi, tự đánh giá, báo cáo CLTK của Bộ
Xác định vai trò của TCTK trong đánh giá CLTK của Bộ, ngành
─ Thẩm định báo cáo chất lượng thống kê của Bộ, ngành
─ Tổ chức đánh giá chất lượng thống kê của Bộ, ngành
Đào tạo bồi dưỡng
• Kiến thức về CLTK cho tất cả công chức, nhằm tạo dựng “văn hóa chất lượng”
• Đào tạo đặc biệt cho các công chức theo dõi, đánh giá, báo cáo CLTK
7. Công bố
• Báo cáo chất lượng thống kê được công bố công khai
– TCTK cần xây dựng trang web về chất lượng thống kê
– Bộ, ngành xây dựng chuyên mục chuyên về CLTK trên trang
web sẵn có
• Đưa những trích đoạn thính hợp vào các ấn phẩm
thống kê.
Tóm lại
• Chất lượng thống kê là giá trị cốt lõi của các cơ quan thống kê
• Chất lượng thống kê Nhà nước đang là vấn đề nóng ở nhiều
diễn đàn
• Chưa có hệ thống đánh giá, báo cáo chất lượng thống kê
• Nghiên cứu và đề xuất ban đầu về đánh giá, báo cáo CLTK
• Đây cũng là Hội thảo đầu tiên về vấn đề này
• Đảm bảo chất lượng thống kê là trách nhiệm của cả 3 bên:
– Sản xuất thống kê
– Sử dụng thông tin thống kê
– Cung cấp thông tin cho các cơ quan thống kê
Rất mong sớm hình thành được hệ thống theo dõi, đánh giá, báo
cáo chất lượng thống kê Nhà nước