TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
Tuần: Tiết ::
61
LUYỆN TẬP
Soạn:
A/ MỤC TIÊU:
• Thông qua bài tập HS hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón.
• Luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
• Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, phấn màu, thước kẻ, compa.
HS: Thước kẻ, compa, bút chì, học thuộc các công thức.
C/ PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp luyện tập , nhóm, trực quan, làm việc với sách, đàm thoại gợi mở.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (8‘)
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV gọi 2 HS lên kiểm tra
HS1 chữa bài tập 20 trang 118
SGK
HS 2 chữa bài tập 21 trang 118
SGK
HS1: Điền vào bảng
giải thích:
l =
2 2
h r+
V =
2
1
r h
3
π
GV nhận xét cho điểm.
HS 2: Bán kính đáy hính nón là :
35
2
- 10 = 7,5 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón
là:
π
.r.l =
π
.7,5.30 = 225
π
(cm
2
)
Diện tích vải để làm mũ(không kể
riềm, mép phần thừa) là:
225.
π
+ 250.
π
= 475
π
(cm
2
)
HS lớp nhận xét chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 2 (35‘)
LYUỆN TẬP
Bài 17 trang 117 SGK Tính số đo cung n
0
độ của hình
khai triển mặt xung quanh của hình
nón.
Nêu công thức tính độ dài cung
tròn n
0
, bán kính bằng a.
HS:
0
0
.a.n
l
180
π
=
(1)
Tiết 61 – trang Giáo án HH91
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
Độ dài hình quạt chính là độ dài
đường tròn đáy là hình nón
C = 2
π
r . Hãy tính bán kính đáy
hình nón biết
·
0
CAO 30=
và đường
sinh AC = a.
Trong tam giác vuông OAC có
·
0
CAO 30=
, AC = a
⇒
r =
a
2
Tính độ dài đường tròn đáy.
Vậy độ dài đường tròn
a
O;
2
÷
là: 2
π
r = 2
π
a
2
=
π
a.
Nêu cách tính số đo cung n
0
của
hình triển khai mặt xung
quanhhình nón.
Thay l =
π
.a vào (1) ta có :
π
.a =
0
0
an
180
π
⇒
n
0
= 180
0
.
Bài 23 trang 19SGK Gọi bán kính đáy củ hình nón là r,
độ dài đường sinh làl.
Để tính góc
α
, ta cần tìm gì?
Biết diện tích mặt khai triển của
mặt nón bằng
1
4
diện tích hình tròn
bán kính SA = l. Hãy tính diện tích
đó.
Tính tỉ số
r
l
. Từ đó tính góc
α
.
HS: Để tính được góc
α
ta cần tìm
được tỉ số
r
l
tức là tính được sin
α
.
Diện tích hình quạt tròn khai triển
đồng thời là diện tích xung quanh
của hình nón là:
2
quạt xq.nón
l
S S
4
π
= =
xq.nón
S .r.l= π
⇒
2
l l
rl
4 4
π
= π ⇔
= r
r 1
l 4
=
= 0,25
Vậy sin
α
= 0,25
⇒
α
≈
14
0
28.
Bài 27 trang 119 SGK. Tính
a)Thể tích của dụng cụ này ?
b)Diện tích mặt ngoài của dụng cụ
(không tính nắp đậy)
GV : Dụng cụ này gồm những hình
gì ?
Hãy tính thể tích của dụng cụ.
HS; Dụng cụ này gồm một hình trụ
ghép với một hình nón.
Thể tích của hình trụ là :
V
trụ
=
π
r
2
h
1
=
π
.0,7
2
.0,7
= 0,343
π
(m
2
)
Thể tích của hình nón là:
V = V
trụ
+ V
nón
= 0,343
π
+ 0,147
π
= 0,49
π
(m
2
)
≈
1,54m
3
.
Tiết 61 – trang Giáo án HH92
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH GV : ĐĂNG TẤN TRUNG
Tính diện tích mặt ngoài của dụng
cụ?
Diện tích xung quanh cùa hình trụ :
2
π
rh
1
= 2
π
.0,7.0.7 = 0,98
π
(m
2
)
Diện tích xung quanh của hình nón :
2 2 2 2
2
l r h 0,7 0,9= + = +
≈
1,14m
S
xq
=
π
rl
≈
π
.0,7. 1,14
≈
0,8
π
(m
2
)
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
0,98
π
+ 0,8
π
≈
1,78
π
(m
2
)
≈
5,59m
2
Bài 28 trang 120 SGK
a)Tính S
xq
.
b)Tính dung tích.
HS đọc kỹ đề tìm công thức áp dụng:
Nêu công thức tính S
xq
của hình
nón cụt.
HS: S
xq
=
π
(r
1
+ r
2
). l =
π
(21 + 9).36
=1080
π
(cm
2
)
≈
3393 (cm
2
)
-V=
1
3
.
π
.h
( )
2 2
1 2 1 2
r r r r+ +
p dụng đònh lý Pitago vào tam giác
vuông : h =
2 2
36 12−
≈
33,94(cm)
Vậy V =
1
3
π
.33,94.(21
2
+ 9
2
+21.9)
≈
25270(cm
3
)
≈
25,3 lít.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học thuộc các công thức tính diện tích xung và thể tích của hình nón .
BTVN 26, 29 trang 119, 120 SGK
Đọc trước bài “Hình cầu – diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu”
Tiết 61 – trang Giáo án HH93