Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

GiỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả-RẬP THỐNG NHẤT (U.A.E)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 27 trang )

THƯƠNG VỤ ViỆT NAM TẠI U.A.E

GiỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG
CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả-RẬP THỐNG NHẤT (U.A.E)

Người trình bày: Phạm Trung Nghĩa
Tham tán Thương mại
Tháng 11/2014


Nội dung
 Tổng quan về UAE
 Chính sách ngoại
thương
 Hoạt động ngoại
thương
 Quan hệ thương mại
Việt Nam – UAE


1. Tổng quan về UAE
 Tên nước: Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE),
gồm 7 Tiểu vương quốc: Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ras AlKhaimah, Umm Al-Qaiwain, Ajman, Fujairah.
 Vị trí địa lý: Đông bán đảo Ả-rập, Bắc giáp Ca-ta, Đông giáp
vịnh Ả-rập, Tây giáp Ả-rập Xê-út, Nam giáp Ô-man
 GDP: 390 tỷ USD; GDP/người: 65.000 USD
 Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 0,6%, công nghiệp 61,1%, dịch
vụ 38,2%
 Dân số: 5,6 triệu
 Tôn giáo: Đạo Hồi là quốc đạo (96%); Thiên chúa giáo, Ấn
Độ giáo và các giáo phái khác : 4%


 Ngôn ngữ: tiếng A-rập, ngoài ra còn có tiếng Ba Tư, tiếng
Anh, tiếng Hindi và Urdu.


1. Tổng quan…
 Nền kinh tế mở: phát triển
ngoại thương, thu hút đầu
tư nước ngoài, du lịch, dịch
vụ
 Trung tâm thương mại, tài
chính, vận tải, du lịch, triển
lãm, hội nghị… của khu
vực Trung Đông
 Cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ
thuật hàng đầu thế giới:
sân bay, cảng biển, đường
bộ, viễn thông, điện, khu
thương mại tự do, ngân
hàng…


Môi trường kinh doanh tại UAE


Năm 2013, UAE đứng thứ 8 trong số các quốc gia
cạnh tranh nhất thế giới, đứng thứ 3 trên thế giới xét
về “hiệu quả Chính phủ” (government efficiency), sự
gắn kết xã hội (social cohesion), đứng thứ 4 về phát
triển kinh tế (economic performance), thứ 5 về tạo
việc làm (employment) và thứ 6 về quản lý

(management practices),



UAE đứng thứ 24 trên thế giới về Chỉ số cạnh tranh
toàn cầu (Global Competitiveness Index (GCI)), đứng
thứ 8 về chất lượng cơ sở hạ tầng, đứng thứ 5 về chỉ
số thị trường hàng hóa hoạt động hiệu quả (highly
efficient goods markets), đứng thứ 7 về môi trường
kinh tế vĩ mô ổn định (strong macroeconomic
stability),


Môi trường kinh doanh tại UAE
• Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) năm 2013 đánh
giá UAE đứng thứ 16 trên thế giới xét về chỉ số tạo thuận lợi cho
thương mại (Enbabling Trade Index).
• UAE nằm trong số 10 nước có thủ tục xuất nhập khẩu hiệu quả nhất
trong số 132 nước được xếp hạng. Một số lĩnh vực của UAE được
WEF đánh giá cao gồm: quản lý biên mậu (UAE đứng thứ 11 trên
thế giới), cơ sở hạ tầng vận tải và viễn thông (đứng thứ 18 trên thế
giới), môi trường kinh doanh (xếp thứ 12 trên thế giới).

• Báo cáo “Doing Business Report 2013” của World Bank, xếp UAE
đứng thứ 26 trong số 183 nước được xếp hạng về chỉ số “Doing
Business Index”. Chỉ số này được hình thành trên cơ sở tổng hợp
đánh giá trong 11 lĩnh vực như thương mại qua biên giới, thủ tục
nộp thuế, thủ tục xin cấp phép xây dựng, cấp điện cho các dự án,
đăng ký bất động sản)



2. Chính sách ngoại thương
• Thành viên khối GCC:
– liên minh thuế quan 6 nước Vùng Vịnh, tự do thương mại nội khối,
áp dụng biểu thuế nhập khẩu chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ
bên ngoài khối, nguyên tắc “single point entry”;

• Quản lý nhập khẩu:
– Các nhà nhập khẩu, xuất khẩu phải có giấy phép “trading licence”,
giấy phép này chỉ được cấp cho công dân UAE hoặc các công ty
có phần sở hữu của công dân UAE chiếm hơn 51%.
– Hàng hóa nhập khẩu vào UAE phải được phân phối bởi các
“Trade/commercial Agents”, chỉ có công dân UAE hoặc doanh
nghiệp thuộc sở hứu toàn bộ của công dân UAE mới được đăng ký
làm “trade agents”.


2. Chính sách ngoại thương
• Thủ tục hải quan được đơn giản hóa, có thể thực hiện
thông quan hàng hóa bằng phương thức điện tử;
• Quy tắc xuất xứ không ưu đãi: sản phẩm phải được sản
xuất toàn bộ tại nước xuất xứ hoặc trải qua công đoạn
chuyển đổi cơ bản với ít nhất 40% giá trị gia tăng của
địa phương. CO do đơn vị xuất khẩu chuẩn bị, phải
được hợp pháp hóa bởi cơ quan có thẩm quyền của
nước xuất khẩu.


2. Chính sách ngoại thương
• Thuế nhập khẩu:

– Miễn thuế đối với gạo, cà phê, chè, thủy sản, dược phẩm,
nguyên liệu đầu vào của sản xuất công nghiệp (thiết bị, phụ
tùng, vật liệu đống góp sản xuất công nghiệp; hàng tái xuất (phải
đặt cọc); máy tính xách tay, điện thoại di động;
– < 5%: hầu hết mặt hàng (sản phẩm may mặc, giày dép, cao su,
nhựa PVC, sản phẩm gỗ, sản phẩm sứ…);
– thuốc lá 100%, rượu 50%,
• Tra biểu thuế:

• Cấm nhập khẩu
– sản phẩm cấm buôn bán theo các công ước quốc tế,
– vì lý do sức khỏe động thực vật, môi trường, tôn giáo (thuốc
phiện, a-mi-ăng, rác thải công nghiệp, tiền giả, chim ưng, lạc đà
sống, ấn phẩm trái với Hồi giáo, đồ chơi trẻ em có hình con vật,
máy chơi đánh bạc, hàng hóa từ Israel…)

• Không áp dụng biện pháp tự vệ, thuế chống bán phá giá


2. Chính sách ngoại thương
– Tiêu chuẩn do cơ quan Emirates Authority for
Standardization and Metrology (ESMA) quản lý, hầu
hết dựa trên tiêu chuẩn quốc tế.
– Nhãn thực phẩm nhập khẩu: tên và thương hiệu sản
phẩm, ngày sản xuất, hết hạn sử dụng, nước xuất xứ,
tên nhà sản xuất, trọng lượng tịnh, thành phần và
chất phụ gia, thành phần dầu mỡ trong sản phẩm,
ngôn ngữ tiếng Anh và A-rập
– Bộ chứng từ nhập khẩu:









Vận đơn bản gốc;
Hóa đơn thương mại bản gốc (có chứng thực pháp lý);
Bản miêu tả hàng hóa;
Phiếu đóng gói;
Chứng nhận xuất xứ (có chứng thực lãnh sự);
Chứng nhận vệ sinh dịch tễ;
Chứng nhận Halal (thủy sản, sản phẩm thịt động vật).


3. Hoạt động ngoại thương
 Xuất khẩu:
 Kim ngạch: 369 tỷ USD (2013)
 Thị trường chính: Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc,
Ô-man, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Malaysia,
Đài Loan, Australia, Bỉ, Hoa Kỳ, Ca-ta,
Indonesia, Italy
 Nhập khẩu:
 Kim ngạch: 250 tỷ USD (2013)
 Thị trường chính: Ấn Độ, Trung Quốc,
Hoa Kỳ, Anh, Đức, Nhật, Italy, Ca-ta, Hàn
Quốc, Singapore, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ,
Malaysia



Mặt hàng XK của UAE















Dầu thô
Xăng dầu
Đồ trang sức, kim cương, đá quý
Nhôm, nhựa, chất dẻo
Máy móc thiết bị, thiết bị điện
Tàu thuyền
Đồng, sắt thép
Lưu huỳnh
Hóa chất hữu cơ
Phân bón
Sản phẩm sữa, trứng gia cầm
Kính, thủy tinh

Xi măng



Mặt hàng NK của UAE
 Đồ trang sức, vàng, kim cương, đồng hồ đeo tay
 Ô tô và phụ tùng…
 Điện thoại các loại, máy xử lý dữ liệu, máy tính, máy tính xách tay,
các thiết bị nghe nhìn, đầu đọc từ, màn hình, máy chiếu, máy in,
máy fax, máy photocoty, máy quay, máy ảnh…
 Máy điều hòa không khí, máy bơm, máy phát điện, các loại máy
móc khác…
 Máy bay, ô tô, tàu thuyền, phụ tùng, xe chuyên dụng…
 Vải, quần áo, túi xách, va li, giày dép, nước hoa, xì gà, thuốc lá
điếu
 Thịt, thực phẩm, sữa, sản phẩm sữa, gạo, rau củ quả, đậu, đường
mía, chè, cà phê, nông sản, thủy sản…
 Dây điện, cáp điện, đèn chiếu sáng, van vòi, ống dẫn, sản phẩm
sắt thép, vật liệu xây dựng…
 Sản phẩm nhựa, dược phẩm…
 Sản phẩm nội thất: bàn ghế, tủ, giường…


3. Hoạt động ngoại thương
 Dubai - Cửa ngõ vào UAE, Trung Đông và Châu Phi
 Cơ sở hạ tầng hiện đại, môi trường kinh doanh đạt đẳng cấp quốc tế
 Cơ cấu kinh tế đa dạng: thương mại quốc tế, tài chính, ngân hàng, du
lịch, hàng không, vận tải biển, bất động sản, công nghiệp chế tạo.
 Có các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu thương mại tự do xung
quanh thành phố.

 75% nhập khẩu của UAE

 82% xuất khẩu phi dầu lửa của UAE
 78% tái xuất của UAE. Dubai là thị trường tái xuất lớn thứ ba trên thế
giới, đứng sau Hong Kong và Singapore. Mặt hàng tái xuất: Hàng điện
tử, ôtô, đồ trang sức, dệt may, giày dép, nông sản. Thị trường tái xuất:
Các nước A-rập (Trung Đông và Bắc Phi), Châu Phi, Trung Á
• Dubai – UAE: không bị hạn chế bởi quy mô dân số


4. Trao đổi thương mại VN-UAE

• UAE: thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam tại khu vực Tây Á.
• Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam sang
UAE vượt ngưỡng 4 tỷ USD đưa UAE là
thị trường xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt
Nam (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc, Malaisia, Đức).
• Năm 2014, tổng kim ngạch 2 nước dự
kiến 5,2 tỷ USD.


XNK Việt Nam – UAE (triệu USD)
Năm

Tổng kim ngạch

Xuất khẩu


Nhập khẩu

2003

118,8

66,3

52,5

2004

148,6

89,8

58,8

2005

191,2

121,3

68,9

2006

183,6


139,6

44,0

2007

344,9

234,7

110,2

2008

490,0

357,6

132,4

2009

495,4

356,0

139,4

2010


729,8

507,7

222,1

2011

1.307,1

921,8

385,3

2012

2.380,8

2.077,4

303,4

2013

4.465,1

4.138,9

326,2


3.898

3.566,5

331,5

9T/2014


Triển vọng thị trường UAE
• UAE là thị trường mở, tiêu dùng nội địa chủ yếu phụ thuộc vào
nhập khẩu, thuế nhập khẩu thấp (từ 0%-5%) đối với hầu hết
các loại hàng hóa;
• Là thị trường có sức mua lớn với GDP bình quân đầu người trên
65.000 USD/năm;
• Có số lượng người nhập cư và số lượng khách du lịch lớn nên
nhu cầu sản phẩm đa dạng về chủng loại, chất lượng;
• Là thị trường trung chuyển (thị trường tái xuất lớn thứ 3 thế
giới, sau Hồng Kông, Singapore) nên có nhu cầu nhập khẩu để
tái xuất sang Bắc Phi, Trung Đông, Trung Á;
• Nền kinh tế UAE có nội lực mạnh, đang tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ, đặc biệt là các ngành du lịch, xây dựng, tài chính, bất
động sản, dầu khí, điện, hàng không (EXPO 2020);
• Hàng Việt Nam đã tạo dựng được chỗ đứng tại thị trường UAE
như các mặt hàng điện thoại, thủy sản, dệt may, giày dép, nông
sản, thực phẩm, sản phẩm gia dụng…, với sức cạnh tranh ngày
càng được nâng cao so với hàng Trung Quốc, Malaysia;
• Thời gian qua, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động xúc tiến
thương mại tại UAE



Xuất khẩu của Việt Nam sang UAE
• Trong năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường này lần đầu tiên đã vượt ngưỡng 4 tỷ USD đưa
UAE nhanh chóng vượt lên đứng thứ 7 trong các thị
trường nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, sau các thị
trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Malaysia và Đức.
• 6 tháng đầu năm, UAE đã vươn lên đứng thứ 5 trong
các nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
• UAE là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại
khu vực Tây Á. Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trường này đạt 4.138,9 triệu USD, tiếp tục tăng gần
gấp đôi so với 2.078,4 triệu USD năm trước đó.
• Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam dự kiến đạt 4,8 tỷ
(tăng 18%).


Xuất khẩu của Việt Nam sang UAE
• Hiện nay Việt Nam xuất khẩu sang UAE trên 80 nhóm
mặt hàng. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam đều có thể vào thị trường UAE.
• 15 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 triệu
USD trong năm 2013 gồm: Điện thoại các loại và linh
kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may;
hạt tiêu; giày dép; thuỷ sản; đá quý, kim loại quý và sản
phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; sắt thép
các loại; nguyên phụ liệu thuốc lá; hạt điều; gỗ và sản
phẩm gỗ; gạo; bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc; túi
xách, ví, vali, mũ và ô dù.



XK của Việt Nam sang UAE
4500
4000

4138.9

3500
3000
2500
2000

2078.4

1500
1000
500
0

508.3
23.4

2000

121.6

2005

2010


2012

2013


Mặt hàng XK sang UAE
Tên sản phẩm
Điện thoại các loại và linh kiện

2012

2013

9T/2014

1.499.175.663

3.424.426.108

2.848.041.322

141.740.417

207.361.474

180.082.050

Hạt tiêu


65.444.303

55.316.097

82.663.441

Hàng thủy sản

50.307.914

46.568.592

47.584.791

Giày dép các loại

45.373.230

59.503.958

59.929.331

Sản phẩm dệt, may

30.561.368

83.653.245

84.796.911


Vải các loại

27.523.081

Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện

Túi xách, vali, mũ, ô, dù

-

-

20.952.869

Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng

16.851.935

20.696.276

29.168.801

Đá quý, kim loại quý và Sản phẩm

20.859.006

32.304.089

26.682.413


2.077.442.539

4.138.979.776

Tổng kim ngạch

3.566.458.672

Mặt hàng XK khác: Hạt điều; bánh, kẹo và sản phẩm từ ngũ cốc; sản phẩm từ gỗ; rau quả tươi; giấy; gạo;
chè; rau quả…


Mặt hàng NK từ UAE
• Chất dẻo nguyên liệu, thức ăn gia súc và nguyên liệu, kim loại
thường, khí đốt hóa lỏng, sản phẩm từ dầu mỏ khác, dầu hóa dẻo
cao su, sản phẩm hóa chất, máy móc thiết bị phụ tùng, kim loại
thường, hoá chất, sản phẩm hoá chất, sản phẩm chất dẻo, phân
Kali, phân NPK, sắt thép các loại, phương tiện vận tải và phụ tùng,
cao su và sản phẩm từ cao su, rau quả, thuốc trừ sâu và nguyên
liệu, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện…


Một số lưu ý
• Cách tiếp cận thị trường:
– Sử dụng một “Agent” hoặc “Distributor” (ký hợp đồng “Agency
contract”);
– Mở văn phòng đại diện hoặc chi nhánh;
– Thành lập Công ty “Limited Liability Company” với một đối tác là
công dân UAE;
– Nhượng quyền thương mại “franchising” đối với sản phẩm thực

phẩm (food), đồ uống, hàng thời trang…
– Tiếp thị trực tiếp: sử dụng các dịch vụ internet/viễn thông di
động (SMS alert promotion) để tiếp cận trực tiếp người tiêu
dùng; gửi hàng mẫu/brochures; quảng cáo trên báo…
– Mua sắm chính phủ: phải là doanh nghiệp thành lập tại UAE,
hàng sản xuất tại địa phương được ưu tiên so với nhập khẩu;
– Người tiêu dùng UAE ngày càng chú trọng: chất lượng, dịch vụ
sau bán hàng, dịch vụ bảo dưỡng, giá cả cạnh tranh. Thương
nhân coi trọng quan hệ cá nhân, làm việc, trao đổi trực tiếp.
– Sử dụng ngôn ngữ Ả-rập khi đóng gói bao bì sản phẩm và quảng
cáo;


Một số lưu ý
• Một số hội chợ, triển lãm tại UAE
– Xây dựng, vật liệu xây dựng: The Big 5 (11/2014, Dubai
World Trade Center); SteelFab (01/2015, Expo Centre
Sharjah, Sharjah, UAE);
– Da giày: Leather World (04 - 06 May 2015)
Khu đầu mối: Deira Souk, Dragon Mart
– Đồ nội thất: Index (5/2014, UAE); Chichome (9/2014, Abu
Dhabi); Dubai Wood Show (4/2014, Dubai);
– Thực phẩm, thủy sản, nông sản: SIAL (11/2014, Abu Dhabi),
Gulf Food (02/2015, Dubai); Middle East Natural & Organic
Products Expo (11/2014, Dubai); International Coffee & Tea
Festival (11/2014, Dubai); Seafood Expo (9/2014, Dubai);
Halal Expo (4/2014, Dubai); Seafexme (11/2014, Dubai);
Seatrade Middle East Maritime (10/2014, Dubai).



Về thị trường giày dép UAE
• Dung lượng thị trường: 295 triệu USD năm 2013. Tính cả tái xuất:
440 triệu USD
• Size TT tăng 4% trong khoảng 2009-2013.
• Dự kiến tố độ tăng trưởng của TT đạt 4,8% trong giai đoạn 2013 –
2018
• Dung lượng TT đạt 372 triệu USD vào năm 2018.
• Mặt hàng: giày da, thể thao chiếm tỷ trọng lớn; giày vải,…
• NK chính từ: Trung Quốc (65%),Ý, Thái Lan (10), Thổ Nhĩ Kỳ, Tây
Ban Nha, Hàn Quốc, Việt Nam
• Lower segment : Trung Quốc (60%), Thái lan, Đài Loan, Việt Nam
• Upper segment: Ý (30%), Trung Quốc (15%), Tây Ban Nha, Anh,
Pháp
• Footwear in United Arab Emirates industry profile
• XK giày dép Việt Nam sang UAE tăng trưởng 55% y.o.y, đã xuất
hiện tại 1 số siêu thị, Mall lớn của UAE


×