Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nắm đặc điểm HSddeerr duy trì SL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 5 trang )

Phòng GD - ĐT Hớng Hóa
Trờng tiểu học hớng tân
--------- ---------
đề cơng :
sáng kiến kinh nghiệm
nắm vững đặc điểm học sinh dân tộc
để có biện pháp duy trì số lợng và đảm bảo chất lợng
giáo dục .
Giáo viên : Phan Thị Hiền
Năm học : 2003 - 2004
Đề cơng sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
A.Đặt vấn đề:
B.Biên pháp:
I. Thật sự tôn trọng thơng yêu học sinh.
II. Nắm vững đặc điểm học sinh đân tộc .
III. Những đặc điểm của gia đình và địa phơng có tác động đến sự chuyên
cần và kết quả học tập của học sinh.
IV. Xây dựng các hình thức sinh hoạt tập thể gây hứng thú các em đến tr-
ờng.
V.Lớp xây dựng quỷ giúp bạn nghèo vợt khó .
VI.Xây dựng bản thống kê hai mặt giáo dục.
C. Bài học kinh nghiệm của bản thân :
Ngòi thực hiện : Phan Thị Hiền - Trờng Tiểu học Hớng Tân
2
Đề cơng sáng kiến kinh nghiệm
A . đặt vấn đề :
Sau nhiều năm công tác với sự cố gắng học tập rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ
để xứng đáng với ngời giáo viên nhân dân có đủ phẩm chất và năng lực mà giảng dạy
con em. Bản thân tôi đợc Đảng và nhà nớc phân công làm nhiệm vụ giáo duc một trờng
vùng bản ở đây đa số là con em dân tộc Vân kiều và một số con em dân kinh tế mới nh:


Do Linh, Vĩnh Linh, với địa bàn rộng học sinh ở rãi rác các thôn, hơn nữa việc giao
thông đi lại không mấy thuận lợi .
Năm học này tôi đợc nhà trờng phân công phụ trách và giảng dạy lớ p 2A, là một
lớp học có số lợng con em dân tộc tơng đối nhiều. Tổng số lớp là 34 em, trong đó học
sinh dân tộc 16 em, còn lại là con em dân kinh tế mới. Trong lớp có nhiều độ tuổi khác
nhau, đúng độ tuổi là 32 em nhiều hơn 1 tuổi là 1 em, nhiều hơn 3 tuổi là 1 em. Với
đặc điểm một lớp học có hai loại học sinh và có nhiều độ tuổi khác nhau nên trong
vệc giảng dạy còn rất nhiều khó khăn, con em ngời kinh thì tiếp thu bài nhanh hơn.
Chính vì vậy mà trong lớp con em ngời kinh học trội hơn con em ngời dân tộc, cho nên
bản thân tôi đã nhiều đêm trăn trở sau khi nhận lớp và nhất là qua việc khảo sát đầu
năm trong lớp có 16 em học sinh dân tộc. Chỉ có 4 em biết đọc, 5 em viết đợc, 2 em
viết chậm, còn lại 5 em không đọc đợc, không viết đợc. Với lơng tâm của nhà giáo,là
ngòi mẹ hiền của các em. Bản thân tôi phải suy nghĩ làm thế nào để giáo dục các em
phấn đấu cuối năm 100% đợc lên lớp, các em đọc thông viết thạo.
Học lực: Giỏi : 5 em
Khá : 10 em
TBình:19 em
Với những đặc điểm tình hình của lớp và chỉ tiêu cuối năm về học lực thì quá
chênh lệch, nhng với sự cố gắng của lơng tâm nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, cùng vơí
sự giúp đỡ của ban lãnh đạo trờng và chi hội phụ huynh lớp. Đã có phần động viên an
ủi giúp tôi yên tâm hơn trong công tác say mê với công việc, quyết tâm vợt qua mọi
khó khăn để đa sự nghiệp giáo dục miền núi tiến kịp miền xuôi, đa các em sớm hoà
nhập vào cộng đồng xã hội, làm sao xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng là ngời
chién sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá.
Với thời gian công tác trong nghề còn ít. Nhng với lòng say mê với nghề nghiệp
" Tất cả vì học sinh thân yêu, cô giáo nh mẹ hiền " Tôi mạnh dạn trao đổi những kinh
nghiệm nho nhỏ của mình về tình hình ( Tìm hiểu đặc điểm học sinh dân tộc để có biện
pháp duy trì số lợng và đảm bảo chất lợng giaó dục )
B. Biện pháp:
I.Thật sự tôn trọng, yêu thơng học sinh.

- Xây dựng mối quan hệ tốt giữa cô và trò.
- Xây dựng môi trờng giáo dục: Nhà trờng- Gia đình- Xã hội.
- Thờng xuyên đi thực tế nắm bắt kịp thời và có biện pháp khắc phục sửa chữa cho
các em khi mắc lỗi.
- Chủ yếu động viên an ủi và tuyên dơng các em khi làm đợc việc tốt hoặc biết nhận
lỗi.
Ngòi thực hiện : Phan Thị Hiền - Trờng Tiểu học Hớng Tân
3
Đề cơng sáng kiến kinh nghiệm
- Cô giáo phải mẫu mực nghiêm khắc nhng cũng rất vui vẻ dễ gần gũi với học sinh.
II.Nắm vững đặc điểm học sinh dân tộc:
1.Trên lớp:
- Giáo viên quan tâm những em học yếu, tìm nguyên nhân và khuyên bảo các em.
- Giáo dục các em biết điều hay lẽ phải, học sinh dân tộc có đặc điẻm rất thật thà,
các em có lòng tự trọng rất cao.
2. ở nhà:
- Tìm hiểu nguyên nhân các em hay bỏ học, không học bài, làm bài.
- Trực tiếp gặp phụ huynh để trao đổi.
3.Bạn bè và d luận tập thể có tác động chi phối:
- Xây dựng sự đoàn kết trong lớp.
- Xây dựng nhóm học tập, tổ học tập.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
III.Những đặc điểm của gia đình và địa phơng có tác động đến sự chuyên cần
và kết quả học tập của học sinh.
1.Phong tục tập quán:
- Khi gia đình hoặc thôn bản có việc cới hỏi... các em đều nghỉ học, cha mẹ cha
thấy đợc tác hại của việc nghỉ học.
2.Thời vụ:
- Khi đến mùa rẩy các em thờng giúp bố mẹ mà bỏ dở việc học.
IV.Xây dựng các hình thức sinh hoạt tập thể để gây hứng thú cho cá em đến trờn

- Qua việc sinh hoạt Đội sao nhi đồng...
V.Xây dựng quỹ giúp bạn nghèo vợt khó.
- Mỗi khi lớp có bạn gặp khó khăn.
- Giáo viên kịp thời động viên khi gia đình có những khó khăn hoặc hoạn nạn, ốm
đau.
VI. Xây dựng bảng thống kê về chất lợng hai mặt giáo dục:

Học Lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá T. Bình Yếu Tốt Khá CCG
SL
%
C. Bài học kinh nghiệm:
Ngời giáo viên phải hiểu rỏ phong tục tập quán, phải hiểu biết sâu sắc đến từng
đối tợng gia đình của học sinh.
Động viên các em đến lớp bằng nhiều hình thức khác nhau.
Ngòi thực hiện : Phan Thị Hiền - Trờng Tiểu học Hớng Tân
4
Đề cơng sáng kiến kinh nghiệm
Xếp loại của lãnh đạo trờng Hớng Tân, ngày10 tháng 11 năm 2003
xếp loại: Ngời thực hiện

Phan Thị Hiền

Ngòi thực hiện : Phan Thị Hiền - Trờng Tiểu học Hớng Tân
5

×