D.Dưỡng T.Em
ĂN BỔ SUNG (ĂN
DẶM, ĂN SAM)
D.Dưỡng T.Em
I. Khái niệm.
II. Tầm quan trọng, thời điểm bắt đầu ăn dặm
III. Các loại thức ăn bổ sung.
IV. Nên cho trẻ ăn mấy bữa một ngày?
V. Bà mẹ cần chú ý điều gì khi cho trẻ ăn dặm?
VI. Cách chế biến một số món ăn cho trẻ
D.Dưỡng T.Em
I. Khái niệm.
Ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam ) là cho trẻ ăn
các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ như: bột,
cháo, cơm, rau, hoa quả, sữa...
D.Dưỡng T.Em
II. Tầm quan trọng
* Vai trò
•
Đáp ứng cho sự lớn lên của cơ thể trẻ, với
một nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng
của trẻ đang ngày một tăng.
•
Trẻ sẽ thiếu năng lượng, phát triển kém, dễ
mắc các bệnh về dinh dưỡng.
D.Dưỡng T.Em
II. Tầm quan trọng
Vấn đề thích nghi của trẻ.
Trẻ bắt đầu có những biểu hiện thích thú
trong ăn uống.
D.Dưỡng T.Em
*Khi nào bắt đầu cho trẻ ăn dặm?
Trong 4 - 6 tháng đầu chỉ cần cho trẻ bú mẹ.
Từ tháng thứ 5 hoặc thứ 6, ngoài sữa mẹ, trẻ
cần được ăn bổ sung các loại thực phẩm khác
D.Dưỡng T.Em
• Để phát triển tốt trẻ cần ăn nhiều
loại thức ăn khác nhau.
•
Trẻ nhỏ không cần kiêng dầu,
mỡ,rau xanh, cá, tôm, cua, trứng
thịt...
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Thức ăn bổ sung gồm 4 nhóm:
D.Dưỡng T.Em
Ô vuông thức ăn
1. Thức ăn giàu
Gluxit: gạo, mì,
khoai, ngô...
2. Thức ăn giàu
Protein: thịt, cá,
tôm, cua, trứng...
3. Thức ăn giàu
lipit: dầu ăn, mỡ
động vật, lạc,
vừng...
4. Thức ăn giàu
vitamin và khoáng
chất: rau, củ, quả,
trái cây...
Sữa mẹ
D.Dưỡng T.Em
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
D.Dưỡng T.Em
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
D.Dưỡng T.Em
Nhóm cung cấp chất đạm
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
D.Dưỡng T.Em
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm cung cấp chất đạm
D.Dưỡng T.Em
Nhóm tinh bột
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
D.Dưỡng T.Em
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm tinh bột
D.Dưỡng T.Em
Nhóm chất béo
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
D.Dưỡng T.Em
III. CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG
Nhóm chất béo