Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

N8 TCN GDTX TM NGUYEN VAN VIET DINH NGHIA VA y NGHIA HINH HOC của DAO HAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.34 KB, 2 trang )

Nguyễn Văn Việt
Nhóm 8
Chương V: ĐẠO HÀM
§1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
Nội dung

1.

2.

3.

Đạo hàm tại
1 một điểm

Cách tính
đạo hàm
bằng định
nghĩa:

Định lí 1

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Mô tả: Phát biểu


ĐN đạo hàm tại 1
điểm.

Mô tả: Hiểu được các ký
hiệu số gia đối số, số gia
hàm số.

Mô tả: Sử dụng công thức định
nghĩa để tìm đạo hàm của hàm
số tại 1 điểm.

Mô tả:

Ví dụ: Hãy nêu ĐN
đạo hàm tại 1 điểm?

Ví dụ: Cho hàm số y =
f(x). Tìm số gia đối số,
số gia hàm số tại x_0?

Ví dụ: Cho hàm số y = x +1.
Tìm đạo hàm của hàm số đã cho
tại x_0 = 2 ?

Ví dụ:

Mô tả: Phát biểu
quy tắc tính đạo
hàm bằng định
nghĩa?


Mô tả: Giải thích được
các bước để tính đạo hàm
bằng định nghĩa?

Mô tả: Sử dụng được quy tắc
tính đạo hàm bằng định nghĩa để
giải quyết bài toán.

Mô tả: Sử dụng được
quy tắc tính đạo hàm
bằng định nghĩa để giải
quyết bài toán có liên
quan.

Ví dụ: Hãy nêu quy
tắc tính đạo hàm
bằng định nghĩa?

Ví dụ: Cho hàm số y =
2x + 3. Hãy tìm số gia
hàm số, số gia đối số của
hàm số đã cho tại điểm
x_0 = 2 ? Lập tỉ số của
số gia hàm số trên số gia
đối số ?

Ví dụ: Cho hàm số y = 2x +3.
Tìm đạo hàm của hàm số đã cho
tại x_0 = 2 bằng định nghĩa ?


Ví dụ: Dùng quy tắc tính
đạo hàm bằng định nghĩa
chứng minh :

Mô tả: Phát biểu
định lí 1?

Mô tả: Giải thích được
khi nào thì hàm số đã
cho không có đạo hàm
tại 1 điểm?

Mô tả: Sử dụng được định lí 1
để giải quyết bài toán.

Ví dụ: Phát biểu lại
định lí 1?

Ví dụ: Hàm số y=(x+2)/
(x-1) có đạo hàm tại x =
1 hay không ? Vì sao?

Ví dụ: Chứng minh rằng hàm
số

(x^n)’=n.x^(n-1)

y = (x-1)^2 nếu x ≥ 0
-x^2


nếu x < 0

Không có đạo hàm tại x = 0
nhưng có đạo hàm tại điểm x =
2.

4.

5.

Định lí 2

Định lí 3

Mô tả: Phát biểu
định lí 2?

Mô tả:

Mô tả:

Mô tả: Hiểu được tại sao
đạo hàm của hàm số tại
điểm x_0 lại là hệ số góc
tiếp tuyến tại điểm đó.

Ví dụ: Phát biểu lại
định lí 2?


Ví dụ:

Ví dụ:

Ví dụ: Chứng minh định
lí 2.

Mô tả: Phát biểu
định lí 3?

Mô tả: Lập được pttt của
hàm số khi có đủ dữ
liệu?

Mô tả: Sử dụng được định lí 3
để giải quyết bài toán pttt.

Mô tả: Sử dụng được
quy tắc tính đạo hàm
bằng định nghĩa để giải
quyết bài toán có liên
quan.


Ví dụ: Phát biểu lại
định lí 3?

Ví dụ: Lập pttt hàm số
y = 2x^2+3x+1 tại điểm


Ví dụ: Cho hàm số y = x^3
a)

N(1;6), biết y’(1)=7?

Lập pttt của hàm số đã
cho tại điểm M(1 ;1)?

b) Lập pttt của hàm số đã
cho tại điểm có hoành
độ x = 2 ?

6.

Ý nghĩa vật lí
của đạo hàm

Mô tả: Nhận biết
được một số bài
toán vật lí có liên
quan đến đạo hàm.
Ví dụ: Chuyển
động thẳng có liên
quan đến đạo hàm
hay không?

Ví dụ: Cho hàm số y =
2x^2. Viết pttt đồ thị hàm
số đã cho, biết tiếp tuyến
này song song với đường

thẳng y = 3x -2.

Mô tả: Giải thích được
mối liên quan của bài
toán vật lí và đạo hàm.

Mô tả:

Mô tả: Sử dụng đạo hàm
để giải quyết bài toán.

Ví dụ: Một chuyển động
thẳng có pt s = s(t) thì
vận tốc tức thời tại thời
điểm t_0 có liên quan gì
đến đạo hàm của hàm số
s = s(t)?

Ví dụ:

Ví dụ: Một chuyển
động có pt s = t^2. Tính
vận tốc tức thời tại thời
điểm t = 5s?



×