Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ VÀ CÁC CÁC ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 24 trang )

L/O/G/O

NHÓM 7

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ


BỆNH CẦU TRÙNG GÀ


NỘI DUNG

1
2

3

Đặc Điểm Hình Thái Và Vòng Đời
Dịch Tễ

Triệu Chứng Và Bệnh Tích

4

Chuẩn Đoán

5

Phòng Và Trị Bệnh



I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ VÒNG ĐỜI



Bệnh cầu trùng ở gia cầm do các loài đơn bào ký sinh ở đường tiêu hóa
thuộc giống Eimeria gây ra.



Tên gọi chung cho các đơn bào ký sinh có hình tròn. Cầu trùng xảy ra ở gà
là một bệnh rất phổ biến, đặc biệt trên gà nuôi nhốt và tập trung với mật độ
cao


1.1 CĂN BỆNH












Căn bệnh do các loài:
Eimeria acervulina Tyzzer, 1929: Ký sinh ở đầu ruột non.
Eimeria brunette Levine, 1942: ở cuối ruột non và trực tràng.

Eimeria hagani Levine, 1938: ở đầu ruột non (ít gây bệnh).
Eimeria maxima Tyzzer, 1929: ở giữa ruột non.
Eimeria mivati Edgar and Seibold, 1964: ít gây bệnh.
Eimeria mitis Tyzzer, 1929: ở cuối ruột non.
Eimeria necatrix Jonson, 1930: ở giữa ruột non.
Eimeria praecox Jonson, 1930: ít gây bệnh.
Eimeria tenella Raillet and Lucet, 1891: ở manh tràng


1.2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO



Oocyst (hay noãn nang) có hình cầu, tròn, bầu dục hay oval, có khi có hình lê. Lớp vỏ trong (hay
lớp vỏ thứ hai) thường dày, màu sắc vàng nhạt, vàng sẫm hay trắng nhạt. Phía trên có nắp noãn
nang (Micropile cap), có lỗ noãn nang (Micropile), có hạt cực (polar granule


1.2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO


Bên trong có chứa tế bào phôi. Noãn nang Oocyst gồm có 4 bào tử con Sporocyst, mỗi Sporocyst
chứa 2 tử bào tử (Sporozoite). Oocyst và Meront không có cơ quan bám. Trong Oocyst có thể cặn
(residium). Mỗi Sporocyst cũng có thể cặn. Sporozoite có hình lê dài, một đầu nhọn. Microgamete
có 2 hoặc 3 roi.


1.3 VÒNG ĐỜI



1.3 VÒNG ĐỜI

Sinh Sản Vô Tính



Xảy ra ở ngày thứ 4 sau khi nhiễm.



Hình thành Schizont 1,2,3…và hàng loạt tế bào ruột bị phá vỡ.

- Tạo thành : Macrogametocyte (tiền giao tử cái) và Microgametocyte (tiền

Sinh Sản Hữu Tính

giao tử đực).

- Tạo Thành hợp tử, hợp tử ph

triển thành Oocyst có 2 lớp vỏ và phá vỡ biểu mô của vật chủ theo phân ra ngoà

Sinh Sản Bào Tử

Nếu gặp các điều kiện thuận lợi như ẩm độ, điều kiện thích hợp sau 12 – 48
giờ phát triển thành Oocyst có 4 Sporocyst.


II. DỊCH TỄ
Động vật cảm nhiễm:

Gà con 1 ngày tuổi có thể bị nhiễm.Tuổi gà nhiễm cao nhất
khoảng 2-4 tuần sau đó giảm thấp dần ở các lứa tuổi lớn
hơn. Gà lớn là nguồn giao rắc mần bệnh và thải Oocyst ra
ngoài.

Điều kiện phát sinh và lây lan:
Có nhiều yếu tố liên quan tới

Đường truyền lây bệnh



Qua thức ăn, nước uống, chất độn chuồng, dụng cụ chăn
nuôi.



Các loại côn trùng và động vật gặm nhấm có vai trò như
vật môi

giới.

Cách gây bệnh:
Các Merozoite của cầu trùng xâm nhập vào tế bào niêm
mạc ruột, phát triển và phá hủy tế bào, gây tổn thương, làm

bệnh cầu trùng ở gà; thời tiết khí hậu, điều kiện chuông trại, công
tác quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng

chảy máu ruột. Tạo điều kiện cho viêm ruột kế phát ở gà.



Điều kiện phát sinh và lây lan:



Gà nuôi trên nền có tỷ lệ nhiễm trùng cao hơn gà nuôi trên sàn. Bệnh xảy ra nhiều ở gà nuôi nhốt với mật độ cao. Gà
nuôi thả ít khi bệnh.



Môi trường ẩm ướt và nhiệt độ ôn hòa là những điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển cảu cầu trùng. Vì vậy, mùa xuân
và mùa hè gà bị nhiễm cầu trùng nhiều và nặng hơn các mùa khác trong năm. Ở Tây Nguyên vào mùa mưa gà bị nhiễm
cầu trùng nhiều hơn mùa khô.



Một số động vật sống trong chuông nuôi gà hoặc xung quanh chuồng nuôi gà có khả năng mang Oocyst cầu trùng gà,
như: ruồi, gián, kiến, chuột. Chúng mang Oocyst cầu trùng ở chân, trên long, da, cánh… trong khi di chuyển sẽ giao rắc,
truyền Oocyst cầu trùng vào thức ăn, nước uống của gà, làm cho gà nhiễm cầu trùng.



Dụng cụ chăn nuôi cũng là các yếu tố mang Oocyst cầu trùng, góp phần gây nhiễm cầu trùng cho gà.


III. TRIỆU TRỨNG VÀ BỆNH TÍCH

-


- Gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn,
khát nước.

.

.

- Quanh hậu môn lông
bết đầy phân.
- Bệnh kéo dài có thể chết.

Cánh xã, lông xù, đi

loạng choạng.

-

Phân trở nên loãng, lúc

đầu có màu xanh, sau đó
có lẫn máu. Phân có màu
nâu sậmhoặc đỏ tươi.


III. TRIỆU TRỨNG VÀ BỆNH TÍCH



Gà chết mổ khám thấy ruột sung to tùy thuộc
vào loài cầu trùng gây bệnh. Loài E. tenella

thường làm cho 2 manh tràng sung to và xuất
huyết rất nhiều. Những loài khác thường làm cho
ruột sung, có chứa không khí ở bên trong và xuất
huyết điểm. Mức độ bênh tích tùy thuộc vào
cường độ nhiễm


III. TRIỆU TRỨNG VÀ BỆNH TÍCH



Bệnh tích vi thể thường thấy biểu mô ruột bị bong tróc, trong giai
đoạn sinh sản vô tính có nhiều thể Schizont trong biểu mô ruột.
Các loài E. tenella và E. necatrix thường gây xuất huyết nặng nên
trong phân gà có thể có máu. Các loài còn lại gây bệnh tích nhẹ
thường không thấy máu trong phân.



Cầu trùng gà thường nhiễm ghép với các bệnh Gumboro,
Newcattle và Clostridium perfrigens.


IV. CHẨN ĐOÁN



Dựa vào triệu chứng, bệnh tích, đặc

điểm dịch tễ, cần phân biệt với các

bệnh do virus và vi khuẩn.



Xét nghiệm phân tìm Oocyst theo

phương pháp phù nổi. Trường hợp gà chết
cấp tính do ăn phải một số lượng lớn
Oocyst sẽ không thấy noãn nang trong
phân nên chẩn đoán qua bệnh tích vi thể ở
ruột để tìm các Schizont trong biểu mô ruột.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
1. PHÒNG BỆNH

 Vệ sinh và chăm sóc:




Tiêu độc bằng cách ủ phân, rải rơm đốt.
Nuôi riêng gà lớn và gà con, nuôi trên sàn.
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Bổ sung vitamin vào
thức ăn cho gia cầm.



Diệt côn trùng và động vật gặm nhấm.



 Phòng bằng vắc xin (vắc xin sống):
Oocyst .được làm yếu cho gà ăn hoặc uống để cho gà nhiễm nhẹ tạo được trạng thái miễn dịch.

Cocciva

Immucox

do Mỹ sản xuất, gồm 9

do Canada sản xuất, gồm 4 loài, cho uống 2

loài Eimeria, cho uống

liều ở 4 và 7 ngày tuổi

1 liều ở 4-14 ngày tuổi

Vaccine
Sống
Paracox

LivacoxD, LivacoxT
do Cộng hòa Czhec sản xuất, gồm từ

do Mallinckrodt sản xuất gồm 7 loài trừ E.

2-3 loài, cho uống ở 7-10 ngày tuổi.

hagani và E. mivati, cho uống 1 liều ở 5-9

ngày


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH

 Phòng bằng thuốc uống: Hiện nay có 3 quy trình thường hay sử dụng là:
• Dùng liên tục 1 loại thuốc trộn vào thức ăn cho gà ăn. Quy trình thường có nhược điểm là sử dụng
lâu dài sẽ tạo ra những dòng cầu trùng đề kháng thuốc.



Thay đổi thuốc phòng cầu trùng trên một lứa gà. Tức là giai đoạn gà còn nhỏ thì dùng một loại
thuốc trị cầu trùng và khi gà lớn thì sử dụng một loại thuốc khác nhằm hạn chế sự kháng thuốc
của các loài cầu trùng.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH



Định kỳ thay đổi thuốc, sử dụng một loại thuốc trong vòng vài tháng rồi chuyển qua một loại
thuốc khác, trong một năm có thể thay đổi 2-3 loại thuốc để tránh hiện tượng lờn thuốc. Khi
thay đổi thuốc phòng nên sử dụng những loại thuốc có cơ chế tác dụng khác nhau, mỗi lần
chỉ sử dụng một loại thuốc, không nên phối hợp nhiều loại thuốc cùng một lúc.


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
2. ĐIỀU TRỊ:
Hiện nay có nhiều thuốc điều trị bệnh cầu trùng. Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây,
để phòng và trị có hiệu quả cao tránh hiện tượng kháng thuốc, nên thay đổi thành phần thuốc theo

từng đợt phòng bệnh và trị:


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH



Sulfadimethoxine: dùng liều 125 ppm + Ormetoprine
75 ppm/kgP, trộn thức ăn;



Sulfaquinoxaline: dùng liều 77 ppm + Diaverdin 19
ppm/kgP, pha nước uống 3 ngày uống - 2 ngày nghỉ 3 ngày uống;


V. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH


Sulfaquinoxaline: dùng liều 45 ppm + Pyrimethamin 15 ppm/kgP, cho
uống liên tục 6 ngày hoặc 3 ngày uống - 3ngày nghỉ - 3ngày uống;



Amprolium: dùng liều 0,012-0,025% pha nước uống 5-7 ngày.
Amprolium cạnh tranh sự hấp thu Thiamine của ký sinh.



Totrazuril: dùng liều 25-75 ppm/kgP cho uống 2 ngày liên tục. Thuốc

tác động đến tất cả các giai đoạn sinh sản vô tính, hữu tính và
Merozoite.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

GIÁO TRÌNH
BỆNH KÝ SINH

TS. NGUYỄN VĂN DIÊN

TRÙNG THÚ Y I

TÀI LIỆU BỆNH
CẦU TRÙNG

HTTP://WWW.TAILIEU.VN

CHỌN LỌC

BỆNH CẦU TRÙNG
GÀ

HTTP://WWW.TEST.123DOC.ORG


L/O/G/O

Thank You!




×