Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bao cao thuc tap TN 20c nhom 4 (quyet) final (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA CÔNG TRÌNH


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM SONG
LỚP

: 20C-CS2

NHÓM THỰC HIỆN

: NHÓM 4

HỌC VIÊN THỰC HIỆN

:

1. TỐNG ĐÌNH QUYẾT
2. LÊ BÁ CHÍNH QUYỀN
3. THÁI KHẮC SƠN
4. NGUYỄN HỒ DUY TÂN
5. LÊ CHÍ TIẾN
6. NGUYỄN VIẾT TOÀN
7. NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG
8. LÊ KHẮC TUYẾN

Tp Hồ Chí Minh 11/2013



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................2
CHƯƠNG 1................................................................................................................4
NHIỆM VỤ MÔN HỌC............................................................................................4
1.1. Căn cứ thực hiện.............................................................................................................4
1.2. Mục đích, yêu cầu...........................................................................................................4
1.3. Nội dung thực tập...........................................................................................................4

CHƯƠNG 2................................................................................................................6
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THĂM QUAN........................................6
2.1. HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH PHƯỚC,
TÂY NINH.....................................................................................................................................6
2.2. HỆ THỐNG THỦY LỢI PHƯỚC HÒA, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH
PHƯỚC.........................................................................................................................................14
2.3. CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG RAY, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU...20
2.3.1. Tên dự án : Hồ chứa nước Sông Ray....................................................................................... 20
2.3.6. Các hạng mục công trình chính:............................................................................................... 22
........................................................................................................................................................... 22
1.Đập chính:....................................................................................................................................... 22
- Kết cấu đập : Đập không đồng chất................................................................................................. 22
2.Đập phụ kết hợp đường quản lý:..................................................................................................... 22
3.Tràn xả lũ:....................................................................................................................................... 23
4.Cống lấy nước :.............................................................................................................................. 23
5.*Cống xả nước duy trì dòng chảy hạ lưu Sông Ray :.....................................................................23
6.Hệ thống kênh................................................................................................................................. 23
a.Kênh chính...................................................................................................................................... 23

b.Kênh cấp I....................................................................................................................................... 23
c.Kênh chuyển nước sang Xuyên Mộc.............................................................................................. 24
d.Đê bao ngăn mặn Lộc An................................................................................................................ 24
7.Công trình phục vụ quản lý............................................................................................................ 24
8. Phần cơ khí.................................................................................................................................... 24
9.Diện tích sử dụng đất : 2.503ha...................................................................................................... 24
2.3.7. Thời gian thi công : được xây dựng từ năm 2005 đến tháng 10/2012 hoàn thành đưa vào sử
dụng................................................................................................................................................................ 24

CHƯƠNG 3..............................................................................................................25
PHẦN CHUYÊN ĐỀ...............................................................................................25
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC.........................................................................25
3.2. Các công trình chính của hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng..............................................25

3.3. Đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng và đề xuất giải pháp khắc
phục...............................................................................................................................................26
Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lớp Cao học 20C-CS2

GVHD: TS. Phạm Song


Nhóm 4

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

CHƯƠNG 1
NHIỆM VỤ MÔN HỌC
1.1. Căn cứ thực hiện
1.1.1. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Xây dựng công trình thủy của
Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học, Trường Đại học Thủy lợi;
- Căn cứ Quyết định số ............. của Giám đốc cơ sở 2 Trường Đại học Thủy
lợi về việc tham quan thực tập môn học.
1.1.2. Thành phần đoàn tham quan thực tập
Theo sự phân công tại Quyết định số ................ của Giám đốc cơ sở 2 Trường
Đại học Thủy lợi; thành phần đoàn tham quan thực tập gồm:
- Trưởng đoàn:

TS. Phạm Song

- Phó đoàn:

KS. Lê Khắc Tuyến

- Cùng với 32 học viên lớp CH20C-CS2
1.2. Mục đích, yêu cầu

1.2.1. Mục đích
- Giúp học viên liên hệ, kết hợp được lý thuyết đã học và thực tế công trình.
- Phát hiện các vấn đề nảy sinh trong thực tế xây dựng công trình.
- Lựa chọn một đối tượng cụ thể để thu thập tìm hiểu, thu thập tài liệu cho việc
nghiên cứu sâu hơn.
- Có thêm kiến thức phục vụ cho làm Luận văn Thạc sĩ cũng như công tác sau
này.
1.2.2. Yêu cầu môn học
- Tìm hiểu một số công trình đã hoặc đang xây dựng.
- Lựa chọn vấn đề nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu cho vấn đề nghiên cứu
- Viết tiểu luận về các kết quả thu nhận được.
1.2.3. Thời gian và địa điểm
- Ngày 27/11/2013 tham quan công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng và hồ chứa
nước Phước Hòa, tỉnh Bình Phước.
- Ngày 28/11/2013 tham quan dự án hồ chứa Sông Ray, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
1.3. Nội dung thực tập
+ Ngày 27/11/2013: Xuất phát từ Cơ Sở 2 – Trường Đại Học Thủy Lợi TP.
Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

HCM đi hồ chứa nước Dầu Tiếng, hồ chứa nước Phước Hòa tỉnh Bình Phước.

- Giới thiệu về quá trình thiết kế và thi công công trình hồ chứa nước Dầu
Tiếng, hồ chứa nước Phước Hòa tỉnh Bình Phước.
- Giới thiệu về hệ thống Scada quan trắc và kiểm soát mực nước, lưu lượng,
chất lượng nước của hồ Dầu Tiếng.
- Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa nước Dầu Tiếng.
- Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa nước Phước Hòa.
- Những thuận lợi và khó khăn trong suốt quá trình thi công cũng như khi bàn
giao đưa vào sử dụng.
- Các sự cố gặp phải trong quá trình thi công và biện pháp xử lý.
+ Ngày 28/11/2013: Xuất phát từ Cơ Sở 2 – Trường Đại Học Thủy Lợi TP.
HCM đi dự án hồ chứa nước Sông Ray, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Giới thiệu về quá trình thiết kế và thi công dự án hồ chứa nước Sông Ray,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Tham quan cụm công trình dầu mối hồ chứa Sông Ray tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Những thuận lợi và khó khăn trong suốt quá trình thi công cũng như khi đưa
vào sử dụng.
- Các vấn đề về kỹ thuật trong việc thi công công trình.

Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ THĂM QUAN
2.1. HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH
PHƯỚC, TÂY NINH.
2.1.1. Giới thiệu về hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng
Hồ chứa nước thủy lợi Dầu Tiếng là hồ điều tiết nhiều năm, được xây dựng bởi
đập đất chặn ngang sông Sài Gòn, tại vị trí xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu,
tỉnh Tây Ninh. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1981, đến năm 1984 bắt
đầu tích nước và năm 1985 bắt đầu phục vụ sản xuất. Đây cũng là công trình đầu tiên
WB cho vay vốn đầu tư.
Lưu vực hồ Dầu Tiếng thuộc các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, diện
tích lưu vực sông Sài Gòn từ thượng lưu đến tuyến đập chính là 2.700 km2 với chiều
dài khoảng 130,5 km. Hồ Dầu Tiếng có dung tích là 1.580 triệu m3 ứng với mực nước
dâng bình thường +24,4 m. Diện tích mặt thoáng là 27.000 ha. Tổng lượng nước chảy
vào hồ trung bình nhiều năm là 1.841 triệu m3. Mực nước chết +17,00 m ứng với
dung tích chết là 470 triệu m3, diện tích mặt thoáng 5.500 ha, dung tích hữu ích của
hồ là 1.110 triệu m3.

Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

Hình 2-1: Bản đồ vị trí lưu vực hồ Dầu Tiếng
2.1.2. Nhiệm vụ công trình :

Nhiệm vụ chính của hệ thống là cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, phục vụ sinh hoạt và chống xâm nhập mặn cho hạ du sông Sài Gòn, sông Vàm
Cỏ Đông thuộc các tỉnh Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Long An. Sau
khi có bổ sung nguồn nước hồ Phước Hòa nhiệm vụ của hồ Dầu Tiếng như sau
 Đảm bảo tưới trực tiếp cho 98.280 ha bao gồm:
- Khu tưới Tân Hưng
10.700,0 ha
- Khu tưới Kênh Tây đảm trách
21.000,0 ha
- Khu tưới Kênh Đông đảm trách
36.600,0 ha
- Khu tưới Tân Biên
11.520,0 ha
- Khu tưới Đức Hòa (Long An)
17.560,0 ha
- Khu tưới Thái Mỹ - Củ Chi
900,0 ha
 Cấp nước tạo nguồn tưới mở rộng ở Tây Ninh
Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

7.064,0 ha
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song


 Cấp nước cho dân sinh công nghiệp với Q=32,44 m3/s, bao gồm:
- Cấp nước cho nhà máy nước SG
17,5 m3/s
- Cấp nước cho nhà máy đường Bourbon
và nhà máy đường Tây Ninh
5,9 m3/s
- Cấp nước qua nhà máy nước đá Tây Ninh 5,0 m3/s
- Cấp nước Long An
4,0 m3/s
 Cấp nước cho khu liên hợp Phước Đông – Bời Lời, huyện Gò Dầu, tỉnh
Tây Ninh: Đang xin Bộ NN&PTNT xây dựng cống lấy nước tại vị trí
K21+835 bờ hữu kênh chính Đông giai đoạn 1 với lưu lượng 1,4 m3,
tương đương công suất khoảng 120.000 m3/ngày
 Xả và đẩy mặn cho sông Sài Gòn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng trên
60.000 ha ven sông Sài Gòn và Vàm C`ỏ Đông
 Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước cho hạ du 2 sông Sài Gòn
và Vàm Cỏ Đông.
2.1.3. Cấp công trình:
Cấp I
2.1.4. Các thông số kỹ thuật chính công trình đầu mối:
Bảng 2-1: Các thông số kỹ thuật chính của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng
TT
Các thông số
I. Đặc trưng lưu vực và dòng chảy
1
Diện tích lưu vực
2
Chiều dài sông chính
Lượng mưa bình quân nhiều năm BQNN)
3

Xo
4
Lưu lượng BQNN (Qo)
5
Mô duyn dòng chảy năm (Mo)
6
Tổng lượng BQNN (Wo)
7
Lưu lượng năm 75% (Q75%)
8
Tổng lượng năm 75% (W 75%)
9
Luu lượng lũ thiết kế 0.1%
10
Tổng lưu lượng lũ thiết kế 0.1%
11
Diện tích tưới
12
Luượng nước yêu cầu tưới
13
Lượng nước yêu cầu sinh hoạt
II Các thông số hồ chứa.
14
Mực nước dâng bình thường (MNDBT)
15
Mực nước chết (MNC)
16
Mực nước dâng gia cường
17
Dung tích toàn bộ

Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

Đơn vị

trị số

Km2
Km

2700.00
130.50

mm
m3/s
L/sKm2
106m3
m3/s
106m3
m3/s
106m3
ha
106m3
m3/s

1938.0
60.62
22.50
1911.71

52.41
1652.80
4910.00
9200.00
64.830
1678.00
10.7

m
m
m
106m3

24.40
17.00
25.10
1580.00
8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
Dung tích hữu ích
19
Dung tích chết
20
Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT
21
Diện tích mặt hồ ứng với MNC
22


Hệ số dung tích

23
Hệ số dòng chảy
24
Chế độ điều tiết
III. Quy mô, kết cấu các hạng mục
A. Đập
25
Loại đập
26
Cao trình đĩnh đập chính
27
Chiều dài đỉnh đập chính
28
Bề rộng đỉnh đập chính
29
Chiều cao lớn nhất đập chính
30
Cao trình đĩnh đập phụ
31
Chiều dài đỉnh đập phụ
32
Bề rộng đỉnh đập phụ
33
Chiều cao lớn nhất đập phụ
B. Tràn xả lũ.
34
Hình thức tràn

35
Cao trình ngưỡng tràn
36
Kích thước tràn n x b x h
37
Chiều dài dốc nước
38
Hình thức tiêu năng
39
Chiều dài bể tiêu năng
40
lưu lượng xả thiết kế (P = 0.1%)
41
Thiết bị đóng mở
C. Cống lấy nước
1. Cống số 1: Cấp nước cho kênh Đông
42
Cao trình ngưỡng cống
43
Kích thước cống n x b x h
44
Lưu lượng thiết kế cống
45
Loại cửa
46
Máy đóng mở
47
Loại cống
2. Cống số 2: Cấp nước cho kênh Tây
48

Cao trình ngưỡng cống
49
Kích thước cống n x b x h
Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

GVHD: TS. Phạm Song
10 m3
1110.00
6 3
10 m
470.00
Km2
2640.00
2
Km
111.20
6

β

0.87

α

0.36
Nhiều năm

Đất, đồng chất

m
28.00
m
1100.00
m
8.00
m
28.00
m
27.00
m
27200.00
m
5.00
m
7.00 - 800
Tràn xả sâu có cửa
m
14.00
m
6 x 10 x 6
m
Dốc nước và mũi phun
m3/s
2800.00
Xi lanh thủy lực

m
m
m3/s


13.00
3x3x4
64.45
Cung
Pit tông TL
không áp

m
m

13.00
3x3x4
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

50
Lưu lượng thiết kế cống
51
Loại cửa
52
Máy đóng mở
53
Loại cống
3. Cống số 3: Cấp nước cho kênh Tân Hưng
54

Cao trình ngưỡng cống
55
Kích thước cống n x b x h
56
Lưu lượng thiết kế cống
57
Loại cửa
58
Máy đóng mở
59
Loại cống
D. Hệ thống kênh
1. Kênh Đông
60
Chiều dài kênh
61
Cao trình mực nước đầu kênh
62
Cao trình mực nước cuối kênh
63
Chiều rộng đáy kênh
2. Kênh Tây
64
Chiều dài kênh
65
Cao trình mực nước đầu kênh
66
Cao trình mực nước cuối kênh
67
Chiều rộng đáy kênh

3. Kênh Tân Hưng
68
Chiều dài kênh

Lớp Cao học 20C-CS2
10

m3/s

71.9
Cung
Pit tông TL

không áp

Nhóm 4

m
m
m3/s

15.75
3x3x4
12.8
Cung
Pit tông TL
không áp

Km
m

m
m

45,416
+16,5
+8,8
25

Km
m
m
m

38,750
+16,5
+13,7
25

Km

29


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

Hình 2-2. Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

Hình 2-3. Công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng

Lớp Cao học 20C-CS2

Nhóm 4

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

1. Đập chính
- Hình thức
: Đập đất đồng chất
- Cao trình đỉnh đập
: 28.0m
- Cao trình tường chắn sóng : 29.0m
- Chiều dài đỉnh đập
: 1.100m
- Chiều cao đập
: 28.0m
- Chiều rộng đỉnh đập
: 8.0m
2. Đập phụ
- Hình thức
: Đập đất đồng chất
- Chiều cao đập
: 27.0m
- Chiều dài đỉnh đập
: 27.000m

- Chiều rộng đỉnh đập
: 6.0m
3. Tràn xả lũ
-

Lưu lượng thiết kế
: 2.800m3/s
Kích thước
: nx(BxH) = 6x(6x10)m
Hình thức tràn : Kết cấu bằng BTCT, tiêu năng bằng máng phun.

Hình 2-4. Tràn xả lũ hồ chứa nước Dầu Tiếng
4. Cống lấy nước
a. Cống số 1 và số 2
-

Cống số 1: Cấp nước cho kênh Đông
Cống số 1: Cấp nước cho kênh Tây
Kích thước nx(BxH) = 3x(3x4)m
Cửa van phẳng bằng BTCT

Lớp Cao học 20C-CS2
12

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Phạm Song

Cao trình ngưỡng cống: +13m
Lưu lượng thiết kế : 93.0m³/s.

b. Cống số 3
-

Cống số 3: Cấp nước cho kênh Tân Hưng
Kích thước nx(BxH) = 1x(3x5)m
Cửa van phẳng bằng BTCT
Cao trình ngưỡng cống: +15,75m
Lưu lượng thiết kế : 12,8m³/s.

5. Hệ thống kênh :
-

Kênh chính Đông
Kênh chính Tây
Kênh Tân Hưng
Kênh cấp 1

: 46km, QTK = 64m³/s
: 39km, QTK = 70m³/s
: 29km, QTK = 12,8m³/s
: 81 kênh, dài 350km.

6. Khu quản lý
Với diện tích 71 ha, bao gồm 3 khu:

(i) Lưu không đập chính giữa kênh Đông và sông Sài Gòn 22 ha kết hợp
làm trụ sở làm việc của bộ máy điều hành công ty TNHH một thành
viên khai thác thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa;
(ii) Kho 03 ha phía bắc khu dân cư đường về xã Phước Minh;
(iii) Đất dự phòng 46 ha nằm giữa kênh tiêu, đường đất và kênh Đông.

Hình 2-5. Bản đồ sơ họa khu quản lý và đất dự phòng của hồ Dầu Tiếng
Lớp Cao học 20C-CS2
13

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

2.2. HỆ THỐNG THỦY LỢI PHƯỚC HÒA, TỈNH BÌNH DƯƠNG – BÌNH
PHƯỚC
2.2.1. Giới thiệu dự án :
Dự án thủy lợi Phước Hòa là dự án thủy lợi tổng hợp, lấy nước từ Sông Bé sau
khi đã được điều tiết từ các hồ chứa Thác Mơ, Cần Đơn và Srok Phu Miêng để cấp
nước cho nhiều ngành thuộc các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An
và Thành Phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Mục tiêu của dự án :
Lấy nước từ Sông Bé cấp tại chỗ cho các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và
chuyển về hồ Dầu Tiếng để cấp bổ sung cho các tỉnh Tây Ninh, Long An, TP Hồ Chí
Minh sử dụng vào các mục đích dân sinh kinh tế và cải thiện môi trường.
2.2.3. Nhiệm vụ và qui mô đầu tư xây dựng:
- Cấp 38,0 m3/s nước thô cho nhu cầu công nghiệp và dân sinh, gồm cấp cho

Bình Dương 15,0 m3/s, Bình Phước 5,0 m3/s, Long An 4,0 m3/s và cấp bổ sung cho
Tây Ninh 3,5 m3/s, Thành phố Hồ Chí Minh 10,5m3/s;
- Tưới cho 29.980 ha đất nông nghiệp mới mở (khu tưới Tân Biên 11.520 ha,
khu tưới Đức Hoà 17.560 ha, khu tưới Thái Mỹ huyện Củ Chi 900 ha);
- Cấp nước cho nhu cầu tưới của Bình Dương 1.950 ha, cho 7.064 ha khu tưới
mở rộng (dự kiến) của Tây Ninh và cấp hỗ trợ để tưới cho 21.000 ha thiếu nước của
khu tưới Dầu Tiếng cũ;
- Xả cho hạ du sông Bé tối thiểu 14m3/s, sông Sài Gòn tối thiểu 16,1 m3/s, góp
phần đẩy mặn, hỗ trợ tạo nguồn tưới cho 28.800 ha ven sông Sài Gòn và 32.317 ha
ven sông Vàm Cỏ Đông.
- Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sông Sài Gòn
và Vàm Cỏ Đông.
2.2.4. Cấp công trình và tần suất thiết kế:
- Công trình Phước Hòa với tần suất lũ thiết kế : P = 0,5%
- Tần suất lũ kiểm tra

: P = 0,1%

- Tần suất dẫn dòng thi công

: P = 5%

- Tần suất đảm bảo tưới

: P = 75%

- Tần suất cấp nước công nghiệp và dân sinh

: P = 95%


2.2.5. Các thông số kĩ thuật và hạng mục chính của công trình:
Lớp Cao học 20C-CS2
14

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

Hình 2-6: Dự án thủy lợi Phước Hòa
1. Đập tràn
- Tim tuyến tràn:
- Dạng đập:
- Lũ thiết kế:
- Lũ kiểm tra 1:
- Lũ kiểm tra 2:
- Lưu lượng xả lũ thiết kế:
- Lưu lượng xả lũ kiểm tra 1:
- Lưu lượng xả lũ kiểm tra 2:
2. Tràn xã lũ

Tuyến 1A3
đập BTCT trên nền đá
Qđến (0..5 %)
= 4027 m3/s
Qđén (0.1%)
= 6020 m3/s
Qđến (0.01%)

= 8630 m3/s
Qxả (0..5 %)
= 4027 m3/s
Qxả (0.1%)
= 6020 m3/s
Qxả (0.01%)
= 8630 m3/s

a. Tràn labyrinth dạng mỏ vịt
- Cao độ ngưỡng tràn :
42.9 m
- Chiều dài ngưỡng labyrinth :
185 m
- Chiều dài tim tuyến mỏ vịt :
105 m
- Chiều dài thoát nước theo dây cung tràn :
30,5 m
- Kết cấu:
BTCT M200 đổ liền khối
- Xử lý nền: khoan phụt chống thấm theo viền ngoài bản đáy, cắm neo thép Þ32
b. Tràn có cửa
- Cao độ ngưỡng tràn ở cao trình
Lớp Cao học 20C-CS2
15

32.5 m:
Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Phạm Song

- Bề rộng thoát nước
4 cửa x 10m
- Cửa
4 cửa van cung 10 x 12,5 m
- Thiết bị đóng mở
Xy-lanh thuỷ lực
- Kết cấu
BTCT M200
- Xử lý nền: Khoan phụt XM chống thấm dưới chân khay thượng lưu, cắm neo
thép Þ32 và khoan phụt gia cố phía dưới thân tràn.
c. Tràn phụ
- Cao trình ngưỡng tràn phụ:
- Chiều dài tràn phụ:
- Dạng ngưỡng tràn:
- Kết cấu tràn phụ:
3. Cống xả cát

46.3 m
400 m
hình thang mTL = mHL =2
Gia cố mặt BTCT dày 30 cm

- Cao độ ngưỡng tràn ở cao trình
23.5 m
- Bề rộng thoát nước (n x B x H)
2 x 5m x 3.5m
- Cửa

4 cửa van phẳng
- Thiết bị đóng mở
Xy-lanh thuỷ lực
- Kết cấu
BTCT M200
- Xử lý nền: Khoan phụt chống thấm dưới chân khay thượng lưu, cắm neo thép
Þ32
4. Cống lấy nước
- Dạng cống
- Lưu lượng thiết kế:

cống ngầm BTCT
QTK = 75 m3/s

- Cao trình ngưỡng cống:

∇ng

= 38.9 m

- Kích thước cống:
3 cửa 4.0 x 4.0 m
- Xử lý nền: đầu cống và 2 đoạn đầu thân cống đặt trên móng cọc BTCT
5. Hệ thống kênh
a. Đoạn kênh xiên vượt sông Bé
- Hình thức:
- Kích thước mặt cắt ướt
- Chiều dài
- Kết cấu
- Đặt trên nền đất đắp laterit đằm chặt


Lớp Cao học 20C-CS2
16

kênh hở mặt cắt hình thang m =1.5
B x H = 18 x 3.5 (m )
570 m
Vải chống thấm + lát BTCT M200;

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

Hình 2-7: Kênh Chính Phước Hòa
b. Kênh dẫn thượng lưu tràn phụ
-

Chiều dài
Độ dốc đáy
Dạng mặt cắt
Cao độ đáy kênh
Kích thước mặt cắt B x H

200m
0%
Hình thang m = 1.0
40,7 m

3 x 3.8 m

-

Hình thức gia cố

bằng đất

c. Đoạn hạ lưu có tường cản
d.

Chiều dài
144 m
Độ dốc đáy
0%
Dạng mặt cắt
Hình chữ nhật
Kích thước mặt cắt B x H
2 x 3.0 m
Hình thức gia cố
BTCT
Đoạn hạ lưu dốc nước có gờ nhám tăng cường

- Chiều dài
- Độ dốc đáy
- Dạng mặt cắt
- Kích thước mặt cắt B x H
- Hình thức gia cố
6. Đường thi công kết hợp quản lý vận hành
- Đường QLVH bờ phải

. Chiều dài
. Cấp quản lý
. Cấp kỹ thuật
. Bề rộng nền đường
. Bề rộng phần xe chạy
. Kết cấu mặt đường
Lớp Cao học 20C-CS2
17

400 m
4%
Hình chữ nhật
1 x 4.0m
BTCT

7714 m
IV
40 km/h
9m
6m
BT nhựa nóng
Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

- Đường QLVH bờ trái
. Chiều dài

2175 m
. Cấp quản lý
IV
. Cấp đường
40 km/h
. Bề rộng nền đường
9m
. Bề rộng phần xe chạy
6m
. Kết cấu mặt đường
BT nhựa nóng
- Đường đến khu canh tác bờ phải
. Chiều dài
811 m
. Cấp quản lý
V
. Cấp đường
20 km/h
. Bề rộng nền đường
6.5 m
. Bề rộng phần xe chạy
3,5 m
. Kết cấu mặt đường
đá dăm cấp phối
Đường cá đi: Lưu lượng thiết kế là 1.2 m³/s gồm 3 đoạn chính: đoạn 1 có tường
cản và đoạn 2 là dốc nhám, các thông số của đường dẫn cá như sau:
7. Nhà quản lý vận hành
. Vị trí:
. Diện tích khuôn viên
. Diện tích xây dựng

8. Thiết bị cơ khí

Vai phải đập đất
30000 m²
830 m²

- Tràn xả lũ gồm:
. 4 bộ cửa van cung bằng thép kích thước B x H = (10 x 12.5) m
. Thiết bị đóng mở gồm 8 xy-lanh thuỷ lực (2 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 cổng trục chân dê (1) thả phai chạy bằng điện cũng dùng để thả phai thượng
lưu cống xả cát;
- Cống xả cát gồm:
. 2 bộ cửa van phẳng bằng thép kích thước B x H = (5 x 3.5) m
. Thiết bị đóng mở gồm 4 xy-lanh thuỷ lực (2 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 bộ phai sửa chữa hạ lưu bằng thép;
. 1 cổng trục chân dê (2) để đóng mở phai hạ lưu và sửa chữa cửa van chính.
- Cống lấy nước gồm:
. 3 bọ cửa van phẳng bằng thép kích thước B x H = (4 x 4) m
. Thiết bị đóng mở gồm 3 xy-lanh thuỷ lực (1 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 bộ phai sửa chữa hạ lưu bằng thép ơ3mở bằng cẩu di động;
Lớp Cao học 20C-CS2
18

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Phạm Song

. 1 cầu trục + xe con để thả phai thượng lưu vàsửa chữa cửa van;
. 3 bộ lưới chắn rác;
. 1 pa-lăng nâng hạ lưới chắn rác;
9. Thiết bị điện
- Đường dây trung thế 22kV(15kV) trên không từ trụ 275/DT đến trụ số 48/T
thuộc xã An Linh với tổng chiều dài 2800 m;
- 1 máy biến thế 320kVA - 22/0,4kV;
- 1 máy phát diesel 3 pha công suất 300 kVA dự phòng;
- Hệ thống chiếu sáng toàn bộ cụm công trình đầu mối;
10. Hệ thống giám sát, quan trắc và điều khiển
- Hệ thống camera giám sát toàn thể công trình và chi tiết hoạt động các hạng
mục
- Hệ thống quan trắc chuyển vị, thấm, bồi lắng
- Hệ thống điều khiển hoạt động của các thiết bị cơ khí.

Lớp Cao học 20C-CS2
19

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

2.3. CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC SÔNG RAY, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
2.3.1. Tên dự án :

Hồ chứa nước Sông Ray
2.3.2. Địa điểm xây dựng :
- Công trình đầu mối lòng hồ thuộc các xã Sơn Bình huyện Châu Đức và xã
Hòa Bình, Hòa Hưng, Bàu Lâm huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một
phần thuộc hai xã Sông Ray, Lâm San huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai.
- Khu cấp nước:
+ Cấp nước công nghiệp : Khu kinh tế đô thị dọc Quốc lộ 51, từ khu công
nghiệp Phú Mỹ huyện Tân Thành đến Thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Cấp nước nông nghiệp : các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Châu Đức và
Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.3.3. Nhiệm vụ Công trình:
- Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 535.000m3/ ngày. Trong đó : khu vực
dọc hành lang QL51 và Thành Phố Vũng Tàu 500.000 m3/ngày; khu Phước Bửu
( Huyện Xuyên Mộc) 35.000 m3/ngày.
- Cung cấp nước tưới nông nghiệp với diện tích 9.157ha thuộc các huyện
Long Điền, Đất Đỏ, Châu Đức và Xuyên Mộc.
- Cung cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản.
- Giảm lũ hạ lưu, hoàn lưu nước mua kiệt.
- Các nhiệm vụ kết hợp : Phát điện, tạo điểm du lịch, cải tạo môi trường sinh
thái.
2.3.4. Cấp công trình và tần suất thiết kế:
- Phân cấp công trình theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP : Cấp II
+ Để xếp loại năng lực tổ chức tham gia dự án xây dựng
+ Để quản lý chất lượng công trình
+ Để quản lý chi phí xây dựng.
- Phân cấp theo TCXDVN 285: 2002 để xác định các chỉ tiêu thiết kế : Cấp
III
Tần suất thiết kế theo TCXDVN 285: 2002
+ Tính toán lũ thiết kế :
1%

+ Tính toán lũ kiểm tra :
0,2%
+ Lũ dẫn dòng thi công :
10%
+ Đảm bảo cấp nước CN và SH : 95%
+ Đảm bảo tưới nông nghiệp : 75%
+ Tổ hợp tần suất :
90%

Lớp Cao học 20C-CS2
20

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

2.3.5. Thông số kỹ thuật của hồ chứa:

Hình 2-8: Bản đồ lưu vực và vùng dự án Hồ chứa Sông Ray tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu
- Diện tích lưu vực
:
770 Km2
- Mực nước dâng bình thường
- Mực nước dâng gia cường TK P = 1.0%
- Mực nước lũ kiểm tra P= 0,2%
- Mực nước chết
Lớp Cao học 20C-CS2

21

Nhóm 4

:
:
:
:

+ 72,85m
+73,20m
+74,12m
+ 57,00m


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

- Dung tích hữu ích
:
- Dung tích chết
:
- Dung tích toàn bộ ( ứng với MNDBT)
:
- Dung tích toàn bộ ( ứng với MND GC p= 1%) :
- Dung tích mặt hồ tại MNDBT
:
- Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 1%
:

- Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 0,2%
:
2.3.6. Các hạng mục công trình chính:

196,04 x 106 m3
19,32 x 106 m3
215,36 x 106 m3
222,09 x 106 m3
1,922 ha
1,953 ha
2,040 ha

Hình 2-9. Bình đồ bố trí tổng thể công trình
1. Đập chính:
- Kết cấu đập
- Cao trình đỉnh đập
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng
- Chiều rộng đỉnh đập
- Chiều cao đập lớn nhất
- Chiều dài đập
- Kết cấu tiêu nước
- xử lý chống thấm nền
2. Đập phụ kết hợp đường quản lý:
- Kết cấu đập
- Cao trình đỉnh đập
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng
Lớp Cao học 20C-CS2
22

Nhóm 4


:
:
:
:
:
:
:
:

Đập không đồng chất
+75m
+ 75m
10m
34 m
1,930 m
Kiểu ống khói
Bỏ lớp 3b,khoan phụt

:
:
:

Đập đất không đồngchất
+ 75,0 m
+75m


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Phạm Song

- Chiều rộng đỉnh đập
:
10m
- Chiều cao đập lớn nhất
:
2,0 m
- Chiều dài đập
:
710m
3. Tràn xả lũ:
- Vị trí
:
Bên trái đập
- Lưu lượng xả với P = 1%
:
2,461 m3/s
- Lưu lượng xả với P = 0,2%
:
2,738 m3/s
- Hình thức tràn: Tràn thực dụng có cửa, tiêu năng mặt bằng mũi phun
- Hình thức kết cấu: BTCT M300, khoan phụt và gia cố nền
- Cao độ ngưỡng tràn nước
:
+ 61. 50m
- Bề rộng tràn nước
:
3 x11m = 33m
- Kích thước 1 cửa

:
11m x 12 m
- Chiều dài dốc nước
:
60 m
- Chiều rộng dốc nước
:
38 m
- Độ dốc dốc nước
:
8,5%
- Nhà điều hành
:
368 m2
4. Cống lấy nước :
- Lưu lượng thiết kế
:
20,0 m3/s
- Cao trình ngưỡng cửa vào
:
+52,50 m
- Chế độ chảy trong cống
:
Có áp
- Kích thước cống thép
:
2x2000mm
- Hình thức kết cấu: BTCT Kết hợp cống thép, có điểm nối với ống áp lực nhà
máy thủy điện nếu cần thiết
5. *Cống xả nước duy trì dòng chảy hạ lưu Sông Ray :

- Vị trí cống
:
Hạ lưu cống lấy nước
- Lưu lượng xả
:
2,00 m3/s
- Kích thước bxh
:
1,0 x 1,5 m
- Hình thức kết cấu
:
Cống hở BTCT M200
6. Hệ thống kênh
a. Kênh chính
- Lưu lượng đầu kênh
- Mực nước đầu kênh
- Chiều dài kênh
- Hình thức kết cấu
- Công trình trên kênh

:
:
:
:
:

20,00 m3/s
+54,60 m
30.992 m
Kênh hộp BTCT

55 cái

:
:

9 kênh
25.250 m

b. Kênh cấp I
- Số lượng
- Tổng chiều dài kênh
Lớp Cao học 20C-CS2
23

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

- Hình thức kết cấu
:
MC hình thang, tấm đan
- Công trình trên kênh
:
44 cái
c. Kênh chuyển nước sang Xuyên Mộc
- Lưu lượng thiết kế
:

1,50 m3/s
- Kích thước bxh
:
1,2 x 1,7 m
- Chiều dài kênh
:
4.500 m
- Hình thức kết cấu
:
Kênh hộp BTCT
- Công trình trên kênh
:
01 cái
d. Đê bao ngăn mặn Lộc An
- Chiều dài đê
:
8.500 m
- Bề rộng đỉnh
:
6,0 m
- Cao trình đỉnh
:
2,50 m
- Hình thức kết cấu
:
Đắp đất
- Công trình trên đê
:
03 cái
7. Công trình phục vụ quản lý

- Nhà Quản lý dầu mối
:
300m²/ 2.000 m²
- Nhà Quản lý kênh
:
200m²/ 1.500 m²
8. Phần cơ khí
- Tràn xả lũ
:
03 cửa van cung
- Phai sửa chữa
:
Thép hộp, 9 hộp 8mx2m
- Cửa cống lấy nước
:
02 cửa, bxh=2,2mx2,9m
- Van hạ lưu cống lấy nước
:
02 van côn Þ 2000mm
- Cửa xả nước
: 01 cửa thép, bxh =
1,0x1,5m
9. Diện tích sử dụng đất
:
2.503ha.
Trong đó:
- Tạm thời
:
100 ha.
- Vĩnh viễn

:
2.403 ha.
- Lòng hồ
:
1.958 ha.
- Khu tưới
:
183 ha.
- Tái định cư
:
262 ha
2.3.7. Thời gian thi công : được xây dựng từ năm 2005 đến tháng 10/2012 hoàn thành
đưa vào sử dụng.

Lớp Cao học 20C-CS2
24

Nhóm 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Song

CHƯƠNG 3
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
3.1. Giới thiệu chung
Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc các huyện Dương Minh Châu,

Tân Châu tỉnh Tây Ninh, một phần huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương và huyện
Kè PhướcHớn Quản tỉnh Bình Phước. Hồ trải dài từ 11 012' tới 12000’ vĩ độ Bắc và từ 106 030'
Tỉnh
tới 116010' kinh độ Đông, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 167 km theo đường liên
tỉnh.
Đầu mối hồ chứa Dầu Tiếng là một trong những hồ chứa thủy lợi lớn nhất Việt
Nam, có toàn bộ diện tích mặt nước là 27.000 ha, sức chứa khoảng 1.580 triệu m3
nước, trong đó dung tích hữu ích là 1.110 triệu m3. Diện tích lưu vực hồ là 2.700
km2 (trên tổng diện tích lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai 5.560 km2).

3.2.

Hình 3-1: Vị trí hồ Dầu Tiếng trong lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai
Các công trình chính của hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng

Hệ thống công trình bao gồm cụm công trình đầu mối với các công trình chính
là đập chính, đập phụ, tràn xả lũ và ba hệ thống kênh tưới chính là Kênh Đông,
Lớp Cao học 20C-CS2
25

Nhóm 4


×