Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá vai trò và hiệu quả hoạt động của hợp tác xã môi trường trong quản lý và bảo vệ môi trường tại xã đức hòa, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.36 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----

-----

THÁI THỊ THU QUANG
Tên đề tài:

“Đánh giá vai trò và hiệu quả hoạt động của Hợp Tác
Xã môi trường trong quản lý và bảo vệ môi trường tại Xã
Đức Hòa , Huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2013 – 2015

Giảng viên hướng dẫn



: TS. Trần Văn Điền

Thái Nguyên, năm 2014


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Vấn đề chung của đề tài. .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. ................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài. ................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học. ....................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm về môi trường. ..................................................................... 5
2.1.2. Khái niệm phát triển bền vững. ............................................................. 5
2.1.3. Chức năng của môi trường.................................................................... 5
2.1.4. Khái niệm nông thôn. ........................................................................... 5
2.1.5. Khái niệm xây dựng nông thôn mới. ..................................................... 6
2.1.6. Khái niệm Hợp Tác Xã. ........................................................................ 6
2.2. Cơ sở pháp lý. ......................................................................................... 6
2.3. Cơ sở thực tiễn. ....................................................................................... 7
2.3.1.Hiện trạng môi trường nông thôn Việt Nam. ......................................... 7
2.3.2. Hiệu trạng môi trường nông thôn xã Đức Hòa. ..................................... 8
2.3.4. Công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Xã Đức Hòa. ............................. 9
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................ 13
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ............................................................ 13
3.1.1. Đối tượng. .......................................................................................... 13
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................... 13
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu. ............................................................. 13

3.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................ 13
3.3.1Thực trạng hoạt động của HTX môi trường xã Đức Hòa. ..................... 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................... 13
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu các văn bản pháp luật và các văn bản dưới
luật, các quy định có liên quan. .................................................................... 13
3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp. .................... 13
3.4.3. Phương pháp kế thừa các tài liệu, số liệu có sẵn. ................................ 14
3.4.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa. .......................... 14
3.4.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp, phân tích. ........................................ 14
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ........................................................ 15


4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đức Hòa ................................ 15
4.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp............................................................ 21
4.2.1. Ngành trồng trọt ................................................................................. 21
4.2.2 Ngành chăn nuôi. ................................................................................. 22
4.2.3. Đánh giá hiện trạng tổng hợp .............................................................. 22
4.2.4. Khái quát về mô hình Hợp tác xã môi trường trên địa bàn xã Đức Hòa.
..................................................................................................................... 24
4.2.5. Mô hình quản lý và hoạt động của HTX môi trường trên địa bàn xã. .. 25
4.3. Thực trạng HTX dịch vụ môi trường xã Đức Hòa ................................. 34
4.4. Hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã môi trường đối với chất lượng môi
trường xã. ..................................................................................................... 36
4.5 Những thuận lợi, hạn chế trong quản lý và hoạt động của HTX môi
trường........................................................................................................... 39
4.6 Kết quả phiếu điều tra hiện trạng môi trường ......................................... 40
4.7. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX môi trường xã
Đức Hòa ....................................................................................................... 43
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................... 45
5.1. Kết luận. ................................................................................................ 45

5.2 Kiến nghị. ............................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp tốc độ tăng giảm và cơ cấu các ngành kinh tế ............... 18
Bảng 4.2: Thống kê hiện trạng dân số xã Đức Hòa năm 2011 ...................... 19
Bảng 4.3: Cơ cấu lao động phân theo nghành nghề. ..................................... 20
Bảng 4.4: Thống kê phân loại hộ trên địa bàn xã Đức Hòa năm 2011 .......... 20
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2011 22
Bảng 4.6: Hiện trạng chăn nuôi năm 2011 của xã ......................................... 22
Bảng 4.7: Cơ cấu tổ chức và nhân lực HTX môi trường Đức Hòa ................ 27
Bảng 4.8: Quy định mức thu phí môi trường của UBND tỉnh. ...................... 31
Bảng 4.9: Nguồn thu tài chính của HTX....................................................... 32
Bảng 4.10: Các khoản chi cho nhân lực........................................................ 32
Bảng 4.11: Các khoản chi cho dụng cụ/công nhân thu rác/tháng. ................. 33
Bảng 4.12 Dự kiến doanh thu, chi phí, lợi nhuận/ tháng ............................... 33
Bảng 4.13. Nguồn góc phát sinh rác ............................................................. 34
Bảng 4.14: Thành phần cơ giới của rác thải sinh hoạt nông thôn.[9] ............ 34
Bảng 4.15. Tầm quan trọng của môi trường. ................................................ 41
Bảng 4.16. Vấn đề môi địa phương. ............................................................. 41


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BNNPTNT
BQL
BVMT
CN
ĐVT
HCSN

HTXMT
KD
KHKT
NQ-HĐN
NTM
QD-TTg
RT
SXKD
TCCN
TTCN
THCS
Tr.đg
UBND
VSMT

: Bộ nông nghiệp phát triển nông
: Ban quản lý.
: Bảo vệ môi trường.
: Công nghiệp
: Đơn vị tính
: Hành chính sự nghiệp
: Hợp tác xã môi trường
: Kinh doanh
: Khoa học.
: Nghị quyết – Hội đồng nhân dân.
: Nông thôn mới.
: Quyết định Trung ương.
: Rác thải.
: Sản xuất kinh doanh
: Trung cấp chuyên nghiệp

: Tiểu thủ công nghiệp.
: Trung học cơ sở.
: Triệu đồng.
: Ủy ban nhân dân.
: Vệ sinh môi trường.


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. 1. Vấn đề chung của đề tài.
1.1.1. Đặt vấn đề.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng
cao cùng theo đó là hàng loạt vấn đề cần được giải quyết. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trường thì áp lực đối với môi trường ngày càng
nghiêm trọng. Vấn đề môi trường không những chỉ diễn ra ở các nước phát
triển, mà ở các nước đang phát triển cũng đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm môi trường trong đó có Việt Nam chúng ta.
Nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
công cuộc phát triển kinh tế đó đã tạo đề cho sự gia tăng không ngừng trên
mọi lĩnh vực của đời sống, từ khoa học công nghệ, các ngành công nghiệp,
đời sống, dịch vụ, nhu cầu xã hội.
Thời kỳ đổi mới kinh tế nước ta đã có những bước phát triển quan trọng,
đặc biệt trong đó phải nói đến vai trò to lớn của nông nghiệp, nông thôn. Cho
đến nay nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, nông dân càng có vị trí quan trọng. Tinh thần Nghị quyết Hội nghị
lần thứ IV Ban chấp hàng Trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: Phát triển
nông nghiệp, nông thôn là một trong các chủ trương và giải pháp lớn thúc đẩy
sự nghiệp đổi mới tiến lên.
Trong quá trình thực hiện quan điểm đó chúng ta cũng đặt được nhiều

thành tựu quan trọng về kinh tế, chính trị xã hội, nông thôn, từng bước cải
thiện về đời sống vất chất lẫn tinh thần.[3]
Nước ta có 77% dân số sinh sống ở nông thôn, với cơ cấu ngành nghề
chủ yếu là sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, khu vực nông thôn mang tính chiến lược
trước mắt, lâu dài. Vì vậy nông thôn chi phối và tác động nhiều mặt đến môi
trường và bảo vệ môi trường quốc gia. Hiện nay nông thôn đang trong quá
trình đổi mới và phát triển. Cùng với quá trình đó cũng phát sinh không ít vấn
đề về môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường nông
thôn Việt Nam hiện nay hiện đang cấp bách đòi hỏi chúng ta phải thực sự


2
quan tâm sâu hơn vấn đề này chứ không phải dừng lại ở sự quan tâm hô hào
một cách chung chung. Môi trường nông thôn ngày càng bị ô nhiễm nghiêm
trọng hơn, song chúng ta chưa có giải pháp để khắc phục hậu quả.
Sự ô nhiễm môi trường gia tăng đã bắt đầu hạn chế tính năng của môi
trường, giảm năng xuất cây trồng vật nuôi, là trở ngại cho sự phát triển bền
vững. Càng ngày những vấn đề ô nhiễm môi trường càng phổ biến và rộng rãi
hơn trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân nông thôn. Nguy cấp
hơn là đã tác động xấu đến sức khỏe dân cư nông thôn, và mỹ quan thôn xóm.
Để bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nông thôn nói riêng
Đảng, Chỉnh Phủ và Nhà Nước đã đưa tiêu chí môi trường là tiêu chí thứ 17
trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo:
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày

13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Bộ tài chính về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện
quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng chính
phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020.
Để thực hiện tốt tiêu chí về môi trường, các bộ và người dân đã có những
hoạt động, những chương trình hành động về môi trường, và không thể nói
đến hiệu quả hoạt động của Hợp Tác Xã môi trường mang lại diện mạo mới
cho môi trường địa phương.
Xuất phát từ sự cần thiết và thực tiễn trên. Em xin tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá vai trò và hiệu quả hoạt động của Hợp Tác Xã môi trường
trong quản lý và bảo vệ môi trường tại Xã Đức Hòa , Huyện Đức Thọ, Tỉnh
Hà Tĩnh”.


3
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục đích của đề tài.
- Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn.
- Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nông thôn.
- Đánh giá vai trò và trách nhiệm của cán bộ môi trường địa phương.
- Đánh giá vai trò và quy mô hoạt động của Hợp Tác Xã môi trường.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài.
- Phản ánh được đầy đủ chính xác hiện trạng môi trường nông thôn trên
địa bàn xã Đức Hòa.
- Tìm hiểu rõ hoạt động của HTX môi trường.
- Hiệu quả của HTX môi trường mang lại có góp phần trong hoạt động
bảo vệ môi trường.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Giúp cho sinh viên nắm được thực trạng về môi trường tại đơn vị mình
thực hiện đề tài.
- Sinh viên được trải nghiệm qua các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa
phương.
- Giúp cho sinh viên có điều kiện áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế,
đồng thời học hỏi và nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong quá
trình thực tập và thực hiện đề tài.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn.
- Tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, thái độ, hành vi thu
gom, xử lý chất thải, rác thải trên địa bàn; hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm
môi trường. Nhanh chóng khắc phục những tồn tại, yếu kém, ngăn chặn tình
trạng mất vệ sinh trong thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, cải thiện và
nâng cao chất lượng môi trường. Phấn đấu để mọi người dân đều được sống
trong môi trường trong sạch, có chất lượng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định,
góp phần xây dựng đời sống mới văn minh, hiện đại; đảm bảo một môi
trường ngày càng Xanh - Sạch - Đẹp;
- Thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động
thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải, rác thải; áp dụng tiến bộ khoa học và


4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đức Hòa ................................ 15
4.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp............................................................ 21
4.2.1. Ngành trồng trọt ................................................................................. 21
4.2.2 Ngành chăn nuôi. ................................................................................. 22
4.2.3. Đánh giá hiện trạng tổng hợp .............................................................. 22
4.2.4. Khái quát về mô hình Hợp tác xã môi trường trên địa bàn xã Đức Hòa.
..................................................................................................................... 24
4.2.5. Mô hình quản lý và hoạt động của HTX môi trường trên địa bàn xã. .. 25
4.3. Thực trạng HTX dịch vụ môi trường xã Đức Hòa ................................. 34
4.4. Hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã môi trường đối với chất lượng môi

trường xã. ..................................................................................................... 36
4.5 Những thuận lợi, hạn chế trong quản lý và hoạt động của HTX môi
trường........................................................................................................... 39
4.6 Kết quả phiếu điều tra hiện trạng môi trường ......................................... 40
4.7. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX môi trường xã
Đức Hòa ....................................................................................................... 43
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................... 45
5.1. Kết luận. ................................................................................................ 45
5.2 Kiến nghị. ............................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


5
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật. ( Điều 3, Luật BVMT 2005).[8]
2.1.2. Khái niệm phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến độ xã
hội và bảo vệ môi trường.[6]
2.1.3. Chức năng của môi trường.
- Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật.
- Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người thải ra trong

cuộc sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên Trái Đất.
- Chức năng lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người.[6]
2.1.4. Khái niệm nông thôn.
Nông thôn là nơi tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp
này tham gia vào các hoạt động văn hóa- kinh tế- xã hội và môi trường trong
một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
Khái niệm “nông thôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn…Trong
tâm thức người Việt,đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa
nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hoá
xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh của
người Việt.
Nông thôn được xác định là tổng hợp của các làng, nói cách khác, Làng


6
Việt là đơn vị cơ bản của nông thôn Việt Nam. Làng - xã đã từng đóng vai trò
rất quan trọng đối với sự phát triển đất nước, là nơi lưu giữ những giá trị văn
hoá, nuôi dưỡng nguyên khí của dân tộc trước các nguy cơ đồng hoá, nô dịch.
2.1.5. Khái niệm xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới là là một chính sách về một mô hình phát triển
về cả nông nghiệp và nông thôn nên vừa mang tính tổng hợp bao quát nhiều
lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời các mối quan
hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính toán, cân đối
mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí.
2.1.6. Khái niệm Hợp Tác Xã.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu
cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của
pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp

nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.[7]
2.2. Cơ sở pháp lý.
Căn cứ vào Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 kỳ họp thứ VIII thông qua ngày
29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
+ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
+ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;
+ Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Bộ tài chính về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện
quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng chính
phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020.
+ Luật hợp tác xã năm 2003.


7
2.3. Cơ sở thực tiễn.
2.3.1.Hiện trạng môi trường nông thôn Việt Nam.
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều vùng nông thôn đang ở
mức báo động. Nhiều nơi, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành
nỗi bức xúc của người dân. Đặc biệt ở những vùng nông thôn có mật độ dân
cư đông đúc và tại khu vực có các làng nghề, khu vực phát triển mạnh về
chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ô nhiễm môi trường không khí, nước thải, rác,
bụi…ở nông thôn thực sự đang là vấn đề cần được quan tâm.
Ở nhiều địa phương nhất là vùng đồng bằng, do đất đai chật hẹp nên

đang đối mặt ô nhiễm môi trường nặng nề. Chưa bao giờ lượng rác thải sinh
hoạt lại nhiều như bây giờ. Rác thải do người dân vứt ra khắp nơi, từ ven nhà,
đường làng, ngõ xóm, đến kênh mương, ao hồ…chỗ nào cũng có rác.
Ngoài một lượng rác thải sinh hoạt từ gia đình, các chợ nông thôn cũng là
nơi sản sinh ra đủ các loại rác mà chưa có biện pháp xử lý, chủ yếu là quét dọn
lại một chỗ rồi để phân hủy tự nhiên. Đó là chưa kể lượng rác thải trong chăn
nuôi, do như cầu phát triển kinh tế, người dân đang mở rộng quy mô chuồng trại,
nhưng lại không thay đổi phương thức chăn nuôi, đa phần vẫn là theo kiểu
“chuồng lợn cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếp” phân và nước thải gia sức chưa
qua xử lý vẫn thải ra rãnh nước đường làng. Không những thế, đây còn là môi
trường thuận lợi cho ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh. Nước thải
đó còn ngấm vào nguồn nước ngầm, do vậy nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh
là rất cao. Môi trường nông thôn còn bị đe dọa bởi sự lạm dụng hóa chất trong
nông nghiệp, như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân
tươi nhất là trong sản xuất các loại rau quả, điều này vừa có hại cho môi trường,
vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Nông thôn nước ta đang
trong quá trình chuyển đổi và phát triển, theo đó phát sinh không ít vấn đề về
môi trường mà bức xúc nhất là ô nhiễm môi trường.[12]
Nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn, nhưng đáng
nói là ý thức của mọi người về cách ngăn ngừa vẫn chưa được coi trọng và
chưa được quan tâm một cách đúng mức.
Nước sinh hoạt và điều kiện vệ sinh nông thôn vẫn chưa được cải thiện
đáng kể, hiện cả nước mới có khoảng 60% số hộ ở nông thôn được sử dụng


8
nước sạch, tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh hợp vệ sinh chỉ đạt 28%- 30%.
Môi trường không khí đã xẩy ra tương đối nhiều tại các nơi và gây ra
nhiều vấn đề cần giải quyết do trong quá trình sản xuất đã thải ra vô vàn các
chất khí độc hại, ngoài ra còn ảnh hưởng đến đời sống của người dân sống

trong vùng bị ô nhiễm thường mắc các bệnh về hô hấp, bệnh ngoài da, mắt.
Một vấn đề đáng chú ý đó là ô nhiễm do tác nhân sinh học, do tập quán dùng
phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức ( bón lót, pha loãng để
tưới…) trong canh tác vẫn đang rất phổ biến. Ngoài ra còn do chất thải độc
hại thấm xuống đất do quá trình sản xuất hay sinh hoạt cũng đã làm đất bị ô
nhiễm. Ví dụ như: tại vùng trông rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ
trứng giun đũa là 27,4 trứng/100g đất, trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất
(nguồn Trần Khắc Thi 1999)
Nhìn chung hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường không chỉ diễn ra tại
các thành phố, khu công nghiệp mà còn diễn ra tại các nông thôn ngày càng
nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái, cảnh quan thiên nhiên mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức
khỏe của người dân sinh sống trên địa phương đó.
2.3.2. Hiệu trạng môi trường nông thôn xã Đức Hòa
- Số lượng, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp về sinh 674 hộ đạt 70%
- Hộ có đủ 3 công trình ( nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước ) 655 hộ, đặt 68%
- Số lượng, tỷ lệ cơ sở SXKD đạt tiêu chí môi trường đặt 65%
- Tình trạng quy hoạch và quản lý nghĩa trang trên địa bàn xã. Hiện tại có
8,10ha, trong kỳ quy hoạch dự kiến mở rộng nghĩa trang Tràng Nhắt về phía
Đông Bắc diện tích 4ha.
Hiện xã chưa có hệ thống thoát nước thải, các hộ gia đình tự thu gom và
xử lý tạo chỗ chất thải. Cũng giống như nhiều vùng nông thôn khác ở Hà Tĩnh
nói chung do ý thức của người dân chưa cao nên tình trạng xả rác thải sinh
hoạt và rác thải từ sản xuất nông nghiệp xẩy ra khá phổ biến, điều đó dẫn đến
môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm. Bên cạnh đó xã chưa có điểm thu gom
và xử lý chất thải, mà các hộ tự thu gom và xử lý tại chỗ bằng các hình thức
chôn lấp và đốt từ đó làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và môi trường
không khí.



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp tốc độ tăng giảm và cơ cấu các ngành kinh tế ............... 18
Bảng 4.2: Thống kê hiện trạng dân số xã Đức Hòa năm 2011 ...................... 19
Bảng 4.3: Cơ cấu lao động phân theo nghành nghề. ..................................... 20
Bảng 4.4: Thống kê phân loại hộ trên địa bàn xã Đức Hòa năm 2011 .......... 20
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2011 22
Bảng 4.6: Hiện trạng chăn nuôi năm 2011 của xã ......................................... 22
Bảng 4.7: Cơ cấu tổ chức và nhân lực HTX môi trường Đức Hòa ................ 27
Bảng 4.8: Quy định mức thu phí môi trường của UBND tỉnh. ...................... 31
Bảng 4.9: Nguồn thu tài chính của HTX....................................................... 32
Bảng 4.10: Các khoản chi cho nhân lực........................................................ 32
Bảng 4.11: Các khoản chi cho dụng cụ/công nhân thu rác/tháng. ................. 33
Bảng 4.12 Dự kiến doanh thu, chi phí, lợi nhuận/ tháng ............................... 33
Bảng 4.13. Nguồn góc phát sinh rác ............................................................. 34
Bảng 4.14: Thành phần cơ giới của rác thải sinh hoạt nông thôn.[9] ............ 34
Bảng 4.15. Tầm quan trọng của môi trường. ................................................ 41
Bảng 4.16. Vấn đề môi địa phương. ............................................................. 41


10
vào đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người dân
thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản
lý của Nhà nước và tự quản của nông dân được kết hợp hài hoà nhằm hình
thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn
sinh sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời.
Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt
tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm
năng du lịch được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công

nghiệp được khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học...; cơ
cấu kinh tế nông thôn phát triển hài hoà, hội nhập địa phương, vùng, cả nước
và quốc tế.
Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể
nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi
chính phủ, nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện và trình độ để tham
gia tích cực vào các quá trình ra quyết định về chính sách phát triển nông
thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên
quan; phân phối công bằng. Người nông dân thực sự “được tự do và quyết
định trên luống cày và thửa ruộng của mình”, lựa chọn phương án sản xuất
kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo đúng chủ trương đường
lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Năm là, nông dân, nông thôn có văn hoá phát triển, dân trí được nâng
lên, sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó
chính là sức mạnh nội sinh của làng xã trong công cuộc xây dựng nông thôn
mới, vừa tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình,
vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp.
Sau gần 3 năm thưc hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Xã Đức
Hòa nói riêng đã có những thành công bước đầu và đạt được một số thành quả
nhất định. Mô hình nông thôn mới theo 19 tiêu chí đã được hình thành, khẳng
định việc lấy xã làm địa bàn tổ chức xây dựng mô hình theo Bộ tiêu chí nông
thôn mới. Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai thực hiện và


11
phổ biến đến tận thôn xóm, người dân.
Dựa vào Bộ tiêu chí quốc gia tại quyết định 491/QĐ/TTg ngày 16/4/2009
của Thủ Tướng Chính Phủ và Thông số 54/2009/TT-BNN PTNT ngày
21/8/2009 và các tiêu chuẩn của các bộ ngành Trung Ương đánh giá mức độ cụ
thể của từng tiêu chí nông thôn mới xã Đức Hòa, xã mới hoàn thành được 6/19

chỉ tiêu theo bộ tiêu chí quốc gia ban hành, còn 13 tiêu chí chưa đạt những tiêu
chí này cần tập trung xây dựng để hoàn thiện vào năm 2020.
Các tiêu chí đạt tiêu chí nông thôn mới :[4]
+ Điện (tiêu chí số 4):
- Đạt hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỷ thuật của ngành điện.
- Tỷ lệ hộ sử dụng thường xuyên an toàn đạt 98%
+Trường học ( tiêu chí số 5):
- Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ
sỡ vật chất đạt tiêu chuẩn quốc gia: đạt 85%.
+ Bưu điện ( tiêu chí số 8):
- Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông
- Có internet đến thôn.
+ Nhà ở ( tiêu chí số 9):
- Không có nhà tạm, nhà dột nát.
- Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn bộ xây dựng. đạt 80%
+ Môi trường ( tiêu chí số 17):
-Tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn
Quốc gia, đạt 85%
- Các cơ sở sản xuẩn kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường
- Chất thải, rác thải được thu gom và xử lý theo quy định.
+ An ninh trạt tự xã hội( tiêu chí số19):
- An ninh trật tự được giữ vững.
Những tồn tại hạn chế.
Đức Hòa là một xã nằm ngoài đê vùng thượng của Huyện Đức Thọ
thường xuyên bị luc lụt đe dọa. Là xã thuần nông sản xuất nông nghiệp nhỏ
lẻ, hàng năm chủ yếu sản xuất được vụ Đông Xuân nên thu nhập của người
dân thấp.


12

Ngành nghề nông thôn chậm phát triển nên huy động đóng góp của dân
để xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở xã thôn còn hạn chế.
Cơ sở hạ tầng tuy đã có xây dựng nhưng một số hạng mục chưa đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ đề ra.
Các công trình chủ yếu nhờ vào sự đầu tư của nhà nước, việc đóng góp
của dân không đáng kể.
Điểm xuất phát thấp, nguồn lực của xã còn hạn chế, người dân còn thụ
động, lung túng trong quá trình hội nhập vì vậy gặp nhiều khó khăn trong
định hướng sản xuất.
Cần tạo ra ngành nghề mới và dịch vụ nông thôn để nhanh chống thúc
đẩy thu nhập xã hội, đời sống nhân dân ngày càng phát triển.


13
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1.1. Đối tượng.
Vai trò và hoạt động của Hợp tác xã môi trường đối với chất lượng môi
trường tại Xã Đức Hòa.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.
Địa bàn xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
+ Địa điểm.
UBND xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Thời gian.
Từ ngày 5/5/2014 đến ngày 5/8/2014.
3.3. Nội dung nghiên cứu.
3.3.1Thực trạng hoạt động của HTX môi trường xã Đức Hòa.
- Nguồn gốc phát sinh rác

- Thành phần cơ giới của rác thải nông thôn
- Địa điểm thu gom rác
- Phương pháp thu gom rác
- Các hoạt động thu gom rác cấp thôn
- Hiệu quả hoạt động của HTX môi trường xã Đức Hòa
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu các văn bản pháp luật và các văn bản dưới
luật, các quy định có liên quan.
- Quá trình nghiên cứu các luật, nghị định, các văn bản luật và dưới luật
có liên quan là cơ sở pháp lý, tạo tiền đề cho quá trình làm khóa luận.
3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp.
Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Đức Hòa.
Tài liệu báo cáo hiện trạng môi trường của hàng năm của xã Đức Hòa
Tiến hành phát phiếu điều tra hiện trạng chất lượng môi trường trên 2 địa
phương có điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên tương đương nhau, mỗi địa


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BNNPTNT
BQL
BVMT
CN
ĐVT
HCSN
HTXMT
KD
KHKT
NQ-HĐN
NTM
QD-TTg

RT
SXKD
TCCN
TTCN
THCS
Tr.đg
UBND
VSMT

: Bộ nông nghiệp phát triển nông
: Ban quản lý.
: Bảo vệ môi trường.
: Công nghiệp
: Đơn vị tính
: Hành chính sự nghiệp
: Hợp tác xã môi trường
: Kinh doanh
: Khoa học.
: Nghị quyết – Hội đồng nhân dân.
: Nông thôn mới.
: Quyết định Trung ương.
: Rác thải.
: Sản xuất kinh doanh
: Trung cấp chuyên nghiệp
: Tiểu thủ công nghiệp.
: Trung học cơ sở.
: Triệu đồng.
: Ủy ban nhân dân.
: Vệ sinh môi trường.



15
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đức Hòa
* Tự nhiên
Vị trí địa lý:
Xã Đức Hòa nằm ở phía Tây của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh cách thị
trấn Đức Thọ 7km về phía Đông Bắc.
Ranh giới chính của xã như sau:
- Phía Bắc giáp xã Tùng Ảnh.
- Phía Nam giáp xã Đức Lạc.
- Phía Đông giáp xã Đức Long.
- Phía Tây giáp huyện Vũ Quang và huyện Hương Sơn.[4]
Địa hình:
Địa hình xã Đức Hòa bị chia cắt tương đối nhiều tạo ra các vùng rõ rệt:
Đại Hòa; Trung Hòa và Đông Hòa, trong đó Trung Hòa tương đối bằng
phẳng, Đại Hòa và Đông Hòa có địa hình dốc, bán sơn địa nhìn chung xã có
hình theo hướng dốc từ Đông sang Tây.[4]
Đất đai thổ nhưỡng:
Theo tài liệu và số liệu thu thập được từ trung tâm lưu trữ Địa chính Hà
Tĩnh cho thấy được đất đai ở Đức Hòa được phân ra các loại sau:
- Đất phù sa được bồi chua hàng năm với thành phần cơ giới cát pha nhẹ.
Diện tích khoảng 146,5ha được phân bố phía Tây của xã.
- Đất phù sa được bồi hàng năm với thành phần cơ giới cát nhẹ trung
bình. Diện tích khoảng 416,05ha được phân bố trung tâm của xã.[4]
- Đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá. Diện tích khoảng 153.01ha phân bố về
Đông Bắc của xã.
Khí hậu:
Xã Đức Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm

được chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 và mùa lạnh
từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.


16
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23,90C.
Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình khoảng 34oC.
Mùa lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ trung bình
khoảng 180C.
Lượng mưa:
Mưa có nhiều biểu hiện khác với quy luật thông thường nhiều năm, trong
mùa khô ít mưa nhưng có ngày mưa trên 100 mm xảy ra cục bộ. Trong những
tháng cao điểm của mùa mưa bão, nhưng lượng mưa thiết hụt so với trung
bình nhiều năm rất nhiều, điển hình là năm 2006, 2008 và 2009.
Mùa mưa đến muộn và kết thúc sớm, đặc biệt là một số năm gần đây
mùa mưa đến muộn kết thúc sớm hơn bình thường từ 15 ngày đến 1 tháng.
Các đợt mưa lớn ít hơn cả về số đợt lẫn cường độ so với nhiều năm trước
đây đặc biệt là mưa lớn trên diện rộng, là do bão và áp thấp nhiệt đới ảnh
hưởng đến địa phương.[4]
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 210mm, số ngày mưa trong
năm khoảng 155 – 165 ngày có khi lên tới 195 – 205 ngày.
Lượng mưa phân bố không đồng đều tập trung vào giữa và cuối mùa hè
và đầu mùa thu. Tổng lượng mưa 5 tháng mùa đông chỉ chiếm 27% lượng
mưa cả năm.
Độ ẩm và không khí:
Độ ẩm không khí hàng năm trên địa bàn xă khá cao, trong những tháng
khô hạn của mùa hè độ ẩm hàng tháng vẫn thường trên 75%, thời kỳ có độ ẩm
cao nhất là thường vào những tháng cuối mùa Đông, thời kỳ độ ẩm không khí
thấp nhất vào tháng 6 và tháng 7.

Nắng:
Nắng nóng có xu thế xuất hiện sớm và kết thúc muộn, số đợt nhiều hơn,
xảy ra cục bộ và và diễn biến phức tạp, số ngày nắng nóng gay gắt nhiều hơn,
điển hình là đợt nắng nắng kéo dài gần 30 ngày trong mùa hè năm 2008 nhiều
ngày nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 39 – 41 oC;
mùa
hè năm 2010, nhiều đợt nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối dao
động từ 40–43 oC ở nhiều nơi, gió nam đến Tây Nam liên tục cả ngày.


17
Nắng ở địa bàn xã Đức Hòa có cường độ tương đối cao trung bình các
tháng mùa Đông có từ 85 – 90 giờ nắng/tháng, các tháng mùa Hè có trung
bình 185 -190 giờ nắng/ tháng. Số giờ nắng trung bình hàng năm từ 15751720 giờ.
Bão lụt:
Nằm trong khu vực miền trung nên Đức Hòa chịu ảnh hưởng nhiều của
bão lụt. Trung bình hàng năm có từ 1-2 cơn bão đi qua, thời gian xuất hiện
bão lụt từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm.
Gió:
Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường
gây hậu quả xấu đến thời kỳ phát triển của cây mạ và cây lúa.
Gió Tây Nam ( gió Lào) xuất hiện vào tháng 4, kết thúc vào tháng 9, cao
điểm vào tháng 7. Thời gian gió Tây Nam thổi bình quân hàng năm vào
khoảng 45-55 ngày, thường gây khô hạn kéo dài không chỉ làm cho cây trồng
thiếu nước mà còn tích lũy chất sắt gây thoái hóa đất.
Thủy văn:
Sông Ngàn Sâu chạy dọc theo ranh giới của xã với xã Ân Phú, huyện Vũ
Quang và xã Sơn Long huyện Hương Sơn với chiều dài 6km. Ngoài ra trong
các khu dân cư còn có nhiều ao, hồ nó đã ảnh hưởng tích cực đến việc điều
hòa vi khí hậu và môi trường sinh thái ở đây.

Nhận xét đánh giá chung:
Thuận lợi:
Xã Đức Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm cao đây là
điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng.
Có trục đường quốc lộ 8A đi qua, có 2 trục huyện chạy qua bên cạnh đó
có sông Ngàn Sâu chạy ven phía Tây, có di tích lịch sử văn hóa Chùa Am,
môi trường trong sạch, nguồn lao động dồi dào, con người nơi đây cũng có
bản tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Đức Hòa có điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển
giao lưu với địa phương khác.
Khó khăn, hạn chế:
Điều kiện biên độ nhiệt giữa các mùa lớn, mưa tập trung gây ảnh hưởng


18
lớn đến sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Xã
nằm cách xa các Trung tâm kinh tế - xã hội nên việc giao lưu trao đổi hàng
hóa gặp nhiều khó khăn.
*Kinh tế
Trong giai đoạn 2005 – 2011 tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế xã
Đức Hòa từ 7% năm 2005 lên 10% năm 2011.
Bảng 4.1: Tổng hợp tốc độ tăng giảm và cơ cấu các ngành kinh tế
từ năm 2005 - 2011
tt Chỉ tiêu

ĐVT

A
1
2

3

%
%
%
%
Tr.đg/
năm
kg

Cơ cấu kinh tế theo ngành
Nông nghiệp – Thủy sản
Tiểu thủ CN
Thương mại – Dịch vụ
Giá trị bình quân đầu
người (theo giá hiện hành)
Bình quân lương
thực/người/năm

Năm 2005 Năm 2011
∑=100
67,5
20
12,5
4,08
400

∑=100
39,7
33,55

26,57
14,87
429

So sánh
27.8 %
13,55%
14,25%
10,79%
29,0%

Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2011 của xã Đức Hòa đã đạt được như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế : 10%.
- Sản lượng lương thực cả năm đạt: 1449,5 tấn.
- Bình quân lương thực đầu người đạt 429kg/người/năm.
- Giá trị thu nhập bình quân đầu người là: 14,7 triệu đồng/người/năm.
Cơ cấu kinh tế.
- Nông – lâm nghiệp: chiếm 40,4% tổng sản phẩm của xã.
- Tiểu thủ công nghiệp: chiểm 33,1%
- Thương mại – dịch vụ và công nghiệp chiếm 26,5%.[4]
Những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp đúng hướng, song chủng loại
sản phẩm còn tương đối đơn điệu, chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh của
sản phẩm còn hạn chế.
- Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đến với người dân
chưa kịp thời, công tác thanh tra, kiểm tra thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,


1
PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1. 1. Vấn đề chung của đề tài.
1.1.1. Đặt vấn đề.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng
cao cùng theo đó là hàng loạt vấn đề cần được giải quyết. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế thị trường thì áp lực đối với môi trường ngày càng
nghiêm trọng. Vấn đề môi trường không những chỉ diễn ra ở các nước phát
triển, mà ở các nước đang phát triển cũng đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm môi trường trong đó có Việt Nam chúng ta.
Nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
công cuộc phát triển kinh tế đó đã tạo đề cho sự gia tăng không ngừng trên
mọi lĩnh vực của đời sống, từ khoa học công nghệ, các ngành công nghiệp,
đời sống, dịch vụ, nhu cầu xã hội.
Thời kỳ đổi mới kinh tế nước ta đã có những bước phát triển quan trọng,
đặc biệt trong đó phải nói đến vai trò to lớn của nông nghiệp, nông thôn. Cho
đến nay nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, nông dân càng có vị trí quan trọng. Tinh thần Nghị quyết Hội nghị
lần thứ IV Ban chấp hàng Trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: Phát triển
nông nghiệp, nông thôn là một trong các chủ trương và giải pháp lớn thúc đẩy
sự nghiệp đổi mới tiến lên.
Trong quá trình thực hiện quan điểm đó chúng ta cũng đặt được nhiều
thành tựu quan trọng về kinh tế, chính trị xã hội, nông thôn, từng bước cải
thiện về đời sống vất chất lẫn tinh thần.[3]
Nước ta có 77% dân số sinh sống ở nông thôn, với cơ cấu ngành nghề
chủ yếu là sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, khu vực nông thôn mang tính chiến lược
trước mắt, lâu dài. Vì vậy nông thôn chi phối và tác động nhiều mặt đến môi
trường và bảo vệ môi trường quốc gia. Hiện nay nông thôn đang trong quá
trình đổi mới và phát triển. Cùng với quá trình đó cũng phát sinh không ít vấn
đề về môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường nông

thôn Việt Nam hiện nay hiện đang cấp bách đòi hỏi chúng ta phải thực sự


20
là 703 người, chiếm 36,7% tổng số lao động.
+ Lao động trong độ tuổi lao động ( là học sinh, sinh viên ) 294 người
chiếm 15,4% tổng lao động.[7]
Bảng 4.3: Cơ cấu lao động phân theo nghành nghề.
Hạng mục

Năm 2011
Lao động

Tỷ lệ %

Nông nghiệp và thủy sản

714

373

Thương mại – dịch vụ

203

10,6

Công nghiệp – Tiểu thủ CN và ngành khác

703


36,7

Lao động trong độ tuổi là học sinh, sinh viên

294

15,4

Tổng số lao động toàn xã

1914

100

( Nguồn UBND xã Đức Hòa cấp năm 2011)
Đánh giá chung: Nguồn nhân lực lao động trên địa bàn xã chiếm 56,6%,
dân số toàn xã. Lao động qua đào tạo 391 chiếm 20,4%. Cơ cấu lao động
trong độ tuổi lao động trong độ tuổi lao động trong lĩnh vực nông nghiệp còn
cao chiếm tỷ lệ 37,3%.
Mức sống:
Năm 2011 giá trị thu nhập bình quân trên khẩu đạt 14,870 triệu đồng/ năm.
- Tỷ lệ hộ giàu và khá trung bình năm 2011 chiếm 79,26%
- Số hộ cận nghèo chiếm 5,34%
- Số hộ nghèo chiếm 15,4%
Bảng 4.4: Thống kê phân loại hộ trên địa bàn xã Đức Hòa năm 2011
Hạng mục

Hộ


Tỷ lệ %

Giàu, khá, trung bình

770

79,26

Cận nghèo

50

5,34

Nghèo

143

15,4

Tổng

963

100

( Nguồn UBND xã Đức Hòa cấp năm 2011 )



×