Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.45 KB, 70 trang )


Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
1
Phần 1
mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự
nhiên là 101.223,72 ha, có điều kiện tự nhiên, thuỷ văn, thổ nhỡng thích hợp
với nhiều loại cây trồng, cây ăn quả nh: vải, nhãn, na, hồng... đặc biệt là cây
vải. Cây vải đợc xem là cây chủ lực của huyện, hầu hết các thành tựu kinh tế
của huyện đạt đợc luôn gắn liền với cây vải trong nhiều năm qua (Phan Thị
Thu Hà, 2004) [6].
Vải thiều là một loại cây ăn quả lâu năm trong tập đoàn cây nông nghiệp
nớc ta, thời gian kinh doanh của cây dài (40 - 50 năm), đầu t cơ bản một lần
cho thu hoạch nhiều năm. Các sản phẩm của vải thiều không chỉ đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho ngành
công nghiệp chế biến và có giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu, góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế xã hội. Ước tính trung bình một năm trên cùng một đơn
vị diện tích giá trị của cây vải có thể gấp 2 - 3 lần giá trị cây lúa (Tôn Thất
Trình, 1995) [18]. Chính vì thế cây vải từ một cây đợc coi là cây xoá đói
giảm nghèo đã trở thành cây hàng hoá, nâng cao thu nhập cho ngời dân
huyện Lục Ngạn. Do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung. Ngoài
ra do cây vải có khung tán lớn, tròn đều, lá xum xuê, xanh quanh năm nên nó
còn góp phần vào việc tạo cảnh quan môi trờng phủ xanh đất trống đồi núi
trọc....
Trong những năm gần đây ngời dân trong huyện đã thấy đợc những u
điểm của cây vải, vì vậy mà diện tích và sản lợng vải của huyện tăng lên


nhanh chóng (từ 42 ha với sản lợng 100 tấn năm 1982 lên trên 18.000 ha với
sản lợng hơn 114.000 tấn năm 2007), nhng hiệu quả sản xuất, kinh doanh
trên thực tế còn cha cao.
Để giúp ngời trồng vải giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất vải,
Trạm khuyến nông Lục Ngạn kết hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc
Giang, phòng kinh tế, Trạm BVTV... đã tổ chức thực hiện nhiều chơng trình
đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ, nghiên cứu lai tạo
các giống cho thu hoạch sớm và muộn nhằm rải vụ...

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
2
Trong mạng lới khuyến nông, ngoài hệ thống tổ chức khuyến nông nhà
nớc tại huyện Lục Ngạn cũng đã hình thành và phát triển đợc nhiều tổ chức
khuyến nông nh câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ nông dân, các nhóm
cùng sở thích... nhằm t vấn, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
sản xuất nông nghiệp cũng nh sản xuất vải thiều.
Một loạt các câu hỏi đặt ra là công tác khuyến nông của huyện đang hoạt
động nh thế nào? Nó đã giúp đợc gì cho ngời dân trồng vải? Và trên thực
tế công tác khuyến nông này đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trồng vải
cha? Có những u điểm nào cần phát huy, phổ biến và còn những mặt hạn
chế nào cần khắc phục?...
Xuất phát từ những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu vai trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong
việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang".
1.2. Mục tiêu tổng thể
Tìm hiểu và đánh giá các hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông
trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, từ
đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến

nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều .
1.3. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đợc cơ cấu tổ chức và thực trạng hoạt động của công tác
khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện
Lục Ngạn.
- Đánh giá đợc mặt mạnh - yếu, cơ hội - thách thức của công tác khuyến
nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến
nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều.
1.4. ý nghĩa của đề tài:
ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
Sự thành công của đề tài này giúp cho sinh viên làm quen với việc nghiên
cứu khoa học và tiếp cận với hệ thống khuyến nông.
ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Đề xuất đợc những giải pháp làm cơ sở góp phần nâng cao vai trò và
hiệu quả hoạt động của hệ thống khuyến nông Lục Ngạn trong việc thúc đẩy
sản xuất vải thiều.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
3
Phần 2
Tổng quan tài liệu nghiên cứU


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về khuyến nông
2.1.1.1. Nguồn gốc của thuật ngữ khuyến nông
Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc ở Anh. Năm 1866 ở một số trờng

Đại học nh Cambridge và Oxford đã sử dụng thuật ngữ "Extension" nhằm
mục tiêu mở rộng giáo dục đến với ngời dân, do vậy "Extension"đợc hiểu
với nghĩa là triển khai, mở rộng, phổ biến, phổ cập, làm lan truyền... Nếu
khi ghép với từ "Agriculture" thành "Agriculture Extension" thì dịch là
khuyến nông" và hiện nay đôi khi chỉ nói "Extension" ngời ta cũng hiểu
là khuyến nông.
2.1.1.2. Khái niệm khuyến nông
Khuyến nông là một thuật ngữ khó xác định một cách chính xác, còn
nhiều bàn cãi và tranh luận. Bởi lẽ, nó đợc tiến hành bằng nhiều cách, phục
vụ nhiều mục đích có qui mô khác nhau. Do vậy, theo từng thời gian và
từng khía cạnh nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học có những định
nghĩa khác nhau.
Theo nghĩa Hán- Văn: "Khuyến" có nghĩa là khuyến khích, khuyên bảo,
triển khai; còn "nông" là nông - lâm - ng nghiệp, nông dân, nông thôn.
"Khuyến nông" nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nông nghiệp, là
những hoạt động nhằm khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện để phát triển
sản xuất nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm sinh,
thuỷ sản... ở nông thôn.
Theo định nghĩa của Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm Quốc gia:
''Khuyến nông là một quá trình, một dịch vụ thông tin nhằm truyền bá những
chủ trơng, chính sách, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức và
quản lý sản xuất, những thông tin về thị trờng giá cả, rèn luyện tay nghề cho
nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết vấn đề của sản xuất, đời sống

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
4
của bản thân, gia đình và cộng đồng nhằm phát triển sản xuất, nâng cao dân
trí, cải thiện đời sống và phát triển nông nghiệp nông thôn.

Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khuyến nông theo hai nghĩa:
Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Khuyến nông là khái niệm chung để
chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.
Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo
dục không chính thức mà đối tợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem
đến cho nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải
quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ
trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không
ngừng cải thiện chất lợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ (Nguyễn
Hữu Thọ, 2007) [12].
2.1.2 Nội dung, vai trò, nguyên tắc và phơng pháp hoạt động của công tác
khuyến nông
2.1.2.1. Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông
Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông đợc qui định rõ trong
Nghị định 56 CP của Chính phủ, bao gồm:
v Thông tin, tuyên truyền:
- Tuyên truyền chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc,
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị trờng giá cả, phổ biến
điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp,
thuỷ sản.
- Xuất bản, hớng dẫn và cung cấp thông tin đến ngời sản xuất bằng các
phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm
và các hình thức thông tin tuyên truyền khác.
v Bồi dỡng, tập huấn và đào tạo:
- Bồi dỡng, tập huấn và tuyên truyền cho ngời sản xuất để nâng cao
kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp, thuỷ sản.
- Đào tạo nâng cao tình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời hoạt động
khuyến nông, khuyến ng.
- Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nớc.
v Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ:


Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
5
- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với từng địa phơng, nhu cầu của ngời sản xuất.
- Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp,
thuỷ sản.
- Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra
diện rộng.
v T vấn và dịch vụ:
- T vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về đất đai, thuỷ sản, thị trờng,
khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý,
kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.
- Dịch vụ trong các lĩnh vực: Pháp luật, đào tạo, cung cấp thông tin,
chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thơng mại, thị trờng, giá cả đầu
t, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật kỹ thuật, thiết bị và các hoạt động
khác có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản theo quy định của pháp luật.
- T vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa lập dự án phát triển
nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt bằng sản
xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, phù hợp với quy hoạch
phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, và ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh
thổ và địa phơng.
- T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi
trờng nông thôn.
- T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hoá sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn.
v Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ng:

- Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng trong các chơng
trình hợp tác quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng với các tổ chức nớc
ngoài và các tổ chức quốc tế.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
6
2.1.2.2. Vai trò của công tác khuyến nông
v Vai trò trong chuyển giao công nghệ:
Các kỹ thuật tiến bộ thờng đợc phát minh bởi các nhà khoa học thuộc
các trung tâm, các viện nghiên cứu, các trờng. Ngời nông dân rất muốn
mình nắm bắt kịp thời các tiến bộ đó. Nhờ có các cán bộ khuyến nông mà tiến
bộ đó đợc chuyển dần đến nông dân qua nhiều cách khác nhau.
Trong thực tiễn đời sống cho thấy nghiên cứu chỉ có hiệu quả khi nó có
tính khả thi cao và đợc áp dụng có hiệu quả trong thực tế đời sống, do đó
khuyến nông đã là yếu tố trung gian để khâu nối các mối quan hệ đó. Nhờ có
các hoạt động khuyến nông mà các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc chuyển
giao tới bà con nông dân và nhờ có khuyến nông nhà khoa học hiểu đợc nhu
cầu của nông dân.

Hình 2.1: Vai trò của khuyến nông trong chuyển giao công nghệ
Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007.

v Vai trò đối với nhà nớc
- Khuyến nông là một trong những tổ chức giúp nhà nớc thực hiện các
chính sách, sách lợc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
- Vận động nông dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về
nông nghiệp.

- Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện
vọng của nông dân đến các cơ quan nhà nớc, trên cơ sở đó nhà nớc hoạch
định, cải tiến đề ra đợc chính sách phù hợp.


Khuyến nông

Nhà nghiên cứu,
Viện nghiên cứu,
trờng Đại học



Nông dân

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
7
v Vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn: Là cái đích của nhiều
hoạt động, trong đó khuyến nông là một tác nhân quan trọng, nó là yếu tố hợp
thành hoạt động phát triển nông thôn.























Hình 2.2: Vai trò của công tác khuyến nông trong sự nghiệp phát triển
nông thôn
Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007.
v Khuyến nông góp phần giúp nông dân "xoá đói, giảm nghèo tiến lên
khá và giàu".
Giao
thông
Giáo
dục
Tài
chính
Tín
dụng
Nghiên cứu,
công nghệ
Chính

sách
Khuyến
nông
Thị
trờng


Phát
triển
nông
thôn

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
8
Phần lớn hộ nông dân nghèo đói là do thiếu kiến thức kỹ thuật để áp dụng
vào sản xuất, mà khuyến nông có nhiệm vụ truyền bá kiến thức, kỹ thuật, kinh
nghiệm vào sản xuất, nâng cao dân trí, từ đó thúc đẩy phát triển sản xuất.
v Góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy hợp tác nông dân với
nông dân:
Việc đổi mới quản lý trong nông nghiệp, giao đất, giao rừng cho từng hộ
nông dân có u điểm cơ bản là khắc phục đợc sự ỉ lại, dựa dẫm vào nhau, hạn
chế đợc tiêu cực khác phát sinh ở nông thôn.
2.1.3. Nguyên tắc hoạt động khuyến nông
v Khuyến nông làm cùng với dân, không làm thay dân:
Khuyến nông làm cùng với dân. Chỉ có bản thân ngời nông dân mới có
thể quyết định đợc phơng thức canh tác trên mảnh đất của gia đình họ. Cán
bộ khuyến nông không thể quyết định thay nông dân. Nông dân hoàn toàn có
thể đa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết những khó khăn của họ

nếu nh họ đợc cung cấp đầy đủ thông tin và các giải pháp khác nhau. Khi tự
mình đa ra quyết định, ngời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị
áp đặt. Cán bộ khuyến nông cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với
nông dân trên cơ sở điều kiện cụ thể của nông trại: đất đai, khí hậu, nguồn
vốn, nhân lực, các thuận lợi, các khó khăn, các cơ hội có thể đạt đợc, từ đó
khuyến khích hộ tự ra quyết định cho mình.
v Khuyến nông phải đợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao:
Một mặt khuyến nông chịu trách nhiệm trớc nhà nớc là cơ quan quyết
định những chính sách phát triển nông thôn cho nên phải tuân theo đờng lối
và chính sách của nhà nớc trong khi thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác, khuyến
nông có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng.
v Khuyến nông là nhịp cầu cho thông tin hai chiều:

Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007.

Cơ quan
nghiên cứu

Nông dân
Khuyến
nông

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
9
Sự thông tin hai chiều nh vậy sẽ xẩy ra trong những trờng hợp sau:
- Khi xác định những vấn đề của nông dân.
- Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện trờng.
- Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu.

v Khuyến nông phải hợp tác với những tổ chức phát triển nông thôn khác.
- Chính quyền địa phơng.
- Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế.
- Trờng phổ thông các cấp.
- Các tổ chức quần chúng và phi chính phủ.
v Khuyến nông làm việc với các đối tợng khác nhau:
ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nh
nhau. Những hộ có nhiều đất đai thờng có ham muốn những cách làm ăn
mới. Những hộ có ít nguồn lực thờng thận trọng hoặc dè dặt hơn. Vì vậy,
không thể chỉ có duy nhất một chơng trình khuyến nông cho tất cả mọi
ngời. Cần xác định những nhóm nông dân có tiềm năng và lợi ích khác
nhau để phát triển những chơng trình khuyến nông phù hợp với điều kiện
của từng nhóm.
Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, theo nghị định 56 CP ban ngày
26/4/2005 về công tác khuyến nông Việt Nam, còn một số nguyên tắc cụ thể
áp dụng cho khuyến nông Việt nam:
1. Xuất phát từ nhu cầu của ngời sản xuất và yêu cầu phát triển nông
nghiệp, thuỷ sản.
2. Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lí, nhà khoa học, nhà doanh
nghiệp với ngời sản xuất và giữa ngời sản xuất với nhau.
3. Xã hội hoá hoạt động khuyến nông, khuyến ng.
4. Dân chủ, công khai, có sự tham gia tự nguyện của ngời sản xuất.
5. Các hoạt động khuyến nông, khuyến ng phải phù hợp và phục vụ
chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn, u tiên vùng sâu vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu xuất khẩu.
2.1.2.3. Các phơng pháp khuyến nông
Phơng pháp khuyến nông cơ bản đợc chia làm 3 nhóm dựa trên những
phơng thức tác động giữa khuyến nông viên với nông dân. Đó là:

Tài liệu thuộc bản quyền website o

oo
o
10
v Phơng pháp tiếp xúc cá nhân (Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với
nông dân): Là phơng pháp mà thông tin đợc chuyển giao trực tiếp cho từng
cá nhân hay hộ nông dân.
Phơng pháp tiếp xúc cá nhân đợc sử dụng rộng rãi trong hoạt động
khuyến nông dới nhiều hình thức khác nhau:
- Đến thăm nông dân.
- Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông.
- Gửi th riêng.
- Gọi điện thoại.
- Những cuộc gặp gỡ bất chợt.
v Phơng pháp khuyến nông theo nhóm:
Khuyến nông theo nhóm là phơng pháp tập hợp và tổ chức nhiều nông
dân lại thành nhóm để tổ chức các hoạt động khuyến nông. Phơng pháp
khuyến nông theo nhóm đợc áp dụng rộng rãi nhất trong các công tác
khuyến nông và nó cũng đợc thể hiện dới nhiều hình thức:
- Hội họp: Họp thôn bản, họp lập kế hoạch, họp cộng đồng
- Trình diễn: Trình diễn phơng pháp, trình diễn kết quả.
- Hội thảo đầu bờ.
- Đi tham quan.
- Tập huấn kỹ thuật.
v Phơng pháp sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng:
Là phơng pháp đợc thực hiện bằng sử dụng các phơng tiện truyền
thông nh:
- Phơng tiện nghe: Đài, băng cát sét...
- Phơng tiện nhìn: Tranh, ảnh, mẫu vật..
- Phơng tiện đọc: Sách, báo, tạp chí...
- Phơng tiện kết hợp nghe nhìn: Ti vi, phim nhựa, phim video...

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Vài nét về khuyến nông thế giới
Hoạt động khuyến nông trên thế giới bắt đầu từ thời kỳ phục hng (thế kỷ
XIV) khi mà khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
11
Khởi đầu là giáo s ngời Pháp Rabelais, từ năm 1530 ông đã cải tiến
phơng pháp giảng dạy, đa quan điểm giáo dục nông nghiệp "học đi đôi với
hành" vào giảng dạy. ngoài việc giảng dạy lý thuyết ở lớp ông đã cho học trò
tiếp xúc với sản xuất và tự nhiên. Ông đã chỉ cho họ biết cách phân biệt giống
cây và giống con, kỹ thuật nuôi cừu, bò, gà...(Đoàn Thị Quyên, 2007) [11].
Đến năm 1777, giáo s ngời Thụy Sĩ là Heirich Dastalozzi thấy rằng
muốn mở mang nhanh nền nông nghiệp giúp nông dân nghèo cải thiện đợc
cuộc sống thì phải đào tạo chính con em họ có trình độ và nắm đợc kỹ
thuật tiến bộ, biết làm thành thạo một số công việc nh quay sợi bông, dệt
vải, cày bừa...(Thạch Văn Chiến, 2007) [3].
Tuy nhiên đến năm 1843 hoạt động mang tính chất khuyến nông mới có
biểu hiện rõ nét. Đó là hoạt động của Uỷ ban NN của thành phố New York
(Hoa Kỳ). Uỷ ban này đã đề nghị các giáo s giảng dạy ở các trờng Đại học
Nông nghiệp và các viện nghiên cứu thờng xuyên xuống cơ sở để hớng dẫn,
phổ biến khoa học kỹ thuật giúp đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ở các vùng
nông thôn (Nguyễn Hữu Thọ, 2007) [12].
Hoạt động khuyến nông ở Châu Âu và Bắc Mỹ đã sớm đi vào chính quy
và chuyên nghiệp. Năm 1907, 42 trờng Đại học ở 39 Bang của Mỹ đã hăng
hái thực hiện công tác khuyến nông, nhiều trờng Đại học thành lập bộ môn
khoa học và có khoa khuyến nông. Đến năm 1910, có khoảng 35 trờng đã có
bộ môn khuyến nông, sau đó nhiều chơng trình khuyến nông đã phát triển

nhanh chóng và hiệu quả. Cùng thời gian đó ở hầu khắp cá nớc Châu âu
(Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha...) đều có các trờng Đại học Nông nghiệp,
có khoa khuyến nông và thực hiện công tác khuyến nông rất thành công. ở
các nớc này dịch vụ khuyến nông thờng bắt đầu từ các hội nông dân, nhóm
sản xuất nông nghiệp. ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nông dân địa phơng hoặc các
nhóm sản xuất nông nghiệp tham gia rất tích cực vào các chơng trình khuyến
nông, kể cả việc thuê mớn những nhân viên khuyến nông, những kỹ s nông
nghiệp giúp họ phát triển sản xuất. Ngày nay mặc dù các nớc này tỷ trọng
nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế còn rất nhỏ nhng vẫn còn cơ quan
khuyến nông, vẫn còn cán bộ khuyến nông.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
12
ở Châu á, ngay sau khi có hội nghị đầu tiên về khuyến nông khu vực
Châu á đợc tổ chức tại Malina (Philippin) năm 1955, hoạt động khuyến
nông đã có bớc phát triển mạnh mẽ. Tổ chức khuyến nông các nớc lần lợt
đợc thành lập nh: Inđônêxia (1955), ấn Độ (1960), Thái Lan (1967), Trung
Quốc (1970)
v Khuyến nông ở Inđônêxia:
Tổ chức khuyến nông đợc thành lập từ 1955 theo 4 cấp: Quốc gia - tỉnh-
huyện - xã. Cấp quốc gia có hội đồng khuyến nông Quốc gia, cấp tỉnh có diễn
đàn khuyến nông cấp 1, huyện có diễn đàn khuyến nông cấp 2, cấp xã và liên
xã có cơ quan khuyến nông cơ sở. Tại đó bộ phận dịch vụ khuyến nông và
trung tâm thông tin phục vụ cho nhu cầu của nông dân. Ngày nay Inđônêxia
thờng xuyên đợc chọn là nơi tổ chức đào tạo cán bộ khuyến nông cho các
nớc trong khu vực.
v Khuyến nông ở ấn Độ:
Tổ chức khuyến nông đợc thành lập theo 5 cấp: Quốc gia - vùng - bang -

huyện - xã. Tại ấn Độ ngời ta gắn các chơng trình khuyến nông vào các
chơng trình Quốc gia về lúa, ngô, đậu... Công tác khuyến nông cũng rất đợc
coi trọng ở những vùng nông thôn nghèo, chậm phát triển. Nhờ có hoạt động
khuyến nông đợc tổ chức tơng đối tốt nên ấn Độ đã có một nền nông
nghiệp phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc "cách mạng xanh" giải quyết cơ
bản về lơng thực cho ngời dân, lập đợc quỹ dự trữ. Tiếp theo là "cuộc cách
mạng trắng" sản xuất sữa thành công. Và hiện nay đang tiếp tục tiến hành
''cuộc cách mạng nâu" về thịt, chủ yếu là phát triển chăn nuôi Trâu, Bò...
v Khuyến nông ở Thái Lan:
Ngày 20/10/1967, Chính phủ Thái Lan có quyết định chính thức thành
lập tổ chức khuyến nông. Hoạt động khuyến nông của Thái Lan diễn ra mạnh
mẽ nhờ có sự quan tâm đặc biệt của chính phủ Thái Lan. Ngay từ những năm
1979 - 1980, Thái Lan đã có mạng lới tổ chức khuyến nông quốc gia gắn liền
với chơng trình sản xuất lơng thực xuất khẩu (chủ yếu là sắn và lúa). Năm
1992, số cán bộ khuyến nông ở Thái Lan là khoảng 15.196 ngời, trong đó có
11.993 ngời là cán bộ biên chế, 3.163 ngời là cán bộ hợp đồng. Mỗi năm
Chính phủ Thái Lan thờng chi một khoản kinh phí khá lớn cho hoạt động

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
13
Khuyến nông (khoảng 120-150 triệu USD/năm). Nhờ đó nông nghiệp Thái
Lan đã phát triển một cách toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi, có số lợng
gạo và sắn xuất khẩu nhiều nhất thế giới.
v Khuyến nông ở Trung Quốc:
Khuyến nông Trung Quốc thực ra đã có từ lâu đời. Năm 1933, trờng Đại
học Kim Lăng đã thành lập phân khoa khuyến nông, nhng mãi đến năm 1970
nớc này mới chính thức có tổ chức khuyến nông. Trong nghị quyết của ban
chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc khoá VIII (11/1991) về

"tăng cờng công tác nông nghiệp và nông thôn" đã nêu rõ "phải nắm vững
chiến lợc khoa học kỹ thuật và khuyến nông", đa ngay sinh viên mới tốt
nghiệp xuống cơ sở, chú trọng đào tạo các nông dân giỏi trở thành khuyến
nông viên. Cho tới nay Trung Quốc đã có Uỷ ban Quốc gia - Cục phổ cập kỹ
thuật nông nghiệp, cấp tỉnh có Cục khuyến nông, dới tỉnh là khuyến nông
phân khu, cấp cơ sở là khuyến nông thôn xã. Trung Quốc đã dẫn đầu thế giới
về 3 lĩnh vực: Lúa lai, chuẩn đoán Thú y, và nuôi trồng Thuỷ sản.
Trên đây là một số khái quát về khuyến nông trên thế giới, đặc biệt là
một số nớc Châu á. Có thể thấy hoạt động khuyến nông của các nớc hình
thành từ khá sớm và khẳng định đợc vai trò của mình trong công cuộc phát
triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng. Khuyến
nông cũng đang đợc các nớc ngày càng chú trọng, quan tâm hơn. Bằng
chứng là năm 1700 mới có 1700 mới có 1 nớc, năm 1800 có 8 nớc, năm
1950 có 69 nớc, năm 1992 có 199 nớc, năm 1993 có thêm Việt Nam là 200
nớc chính thức có tổ chức khuyến nông .
2.2.2. Vài nét về khuyến nông Việt Nam
2.2.2.1. Sự hình thành và phát triển của khuyến nông Việt Nam
Cùng với sự phát triển khuyến nông trên thế giới, khuyến nông Việt Nam
hình thành, phát triển tơng đối sớm.
Ngay từ thời kỳ phong kiến, công tác khuyến nông đã đợc chú trọng:
Các vua Hùng cách đây hơn 2000 năm đã trực tiếp dạy dân làm nông
nghiệp: gieo hạt, cấy lúa, mở các cuộc thi để các Hoàng tử, Công chúa có cơ
hội trổ tài chế biến cá món ăn độc đáo bằng nông sản tại chỗ. Công chúa
Thiều Hoa là ngời đầu tiên dạy dân chăn tằm dệt lụa.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
14
Để tỏ rõ sự quan tâm tới nông nghiệp, vua Lê Đại Hành đã tự mình cày

những luống cày đầu tiên cho mỗi vụ sản xuất.
Triều vua Lê Thánh Tông, Triều đình đã đặt chức Hà đê sứ và khuyến
nông sứ đế cấp phủ huyện và từ năm 1492 mỗi xã có một xã trởng phụ trách
nông nghiệp và đê điều. Triều đình ban bố chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn
điền và lần đầu tiên sử dụng từ khuyến nông trong bộ luật Hồng Đức.
Năm 1789, vua Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông ngay sau khi
đại phá quân Thanh nhằm phục hồi dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ
hoang. Chỉ sau 3 năm những ruộng đất hoang hoá đã đợc phục hồi, sản xuất
phát triển, bổ xung chế độ cấp công điền.
Thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945): Thực dân Pháp cũng rất chú trọng
nông nghiệp, hực hiện chính sách lập đồn điền. Pháp tổ chức các sở canh nông
ở Bắc Kỳ, các Ty Khuyến nông ở các tỉnh. Trong giai đoạn này Việt Nam đã
nhập một số cây con mới: Cà phê, Cao Su, lợn yorksai, gà Rôtri... và Việt
Nam cũng đã xuất khẩu đợc một số nông sản: gạo xuất khẩu 397.000 tấn
(năm1919), xuất cảng 70.417 tấn nhựa Cao Su (1920 - 1929)... Tuy nhiên phát
triển nông nghiệp và khuyến nông ở thời kỳ này chủ yếu phục vụ cho chính
sách thuộc địa phong kiến của thực dân Pháp.
Cách mạng tháng 8 thành công, nhà nớc Việt Nam đã có nhiều chủ
trơng, chính sách phát triển nông nghiệp: Cải cách ruộng đất, chia đất cho
nông dân thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng", xây dựng hợp tác xã
nông nghiệp, nông trờng quốc doanh và hàng loạt các cơ quan nghiên cứu,
các trờng Đại học ra đời nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển lên
một bớc mới.
Năm 1960, ở miền Nam (dới thời kỳ Mỹ Ngụy) thành lập "nha khuyến
nông" trực thuộc Bộ Nông nghiệp cải cách điền địa nông mục. Trong khi đó ở
miền Bắc, Bộ Nông nghiệp thờng xuyên đa sinh viên xuống giúp hợp tác xã
làm công tác đông xuân, chọn giống lúa, trồng ngô - khoai, tiêm phòng cho
gia súc, gia cầm...
Sau khi hoàn toàn thống nhất đất nớc (1975): Nông nghiệp Việt Nam
đợc thống nhất thành một mối, tiềm năng và thế mạnh của hai miền Nam -

Bắc đợc bổ xung cho nhau và cùng nhau phát triển theo một đờng lối chung
là hợp tác xã nông nghiệp. Song diễn biến tình hình có nhiều phức tạp, do sự
tác động của quan hệ sản xuất tập thể và mô hình quản lý, kế hoạch hoá tập

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
15
trung. Nhiều thiếu sót đã nảy sinh trong quản lý kinh tế và quản lý nông
nghiệp, đã làm cho nông nghiệp chậm lại, đời sống nông thôn nảy sinh nhiều
vớng mắc, nông dân không yên tâm sản xuất và sinh sống. Trớc tình hình
đó các chủ tơng, chính sách, chỉ thị, nghị quyết... lần lợt đợc ra dời phù
hợp với điều kiện cụ thể:
Ngày 13/1/1981 chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về
"cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm ngời và ngời
lao động trong hợp tác xã nông nghiệp" đợc ban hành (gọi tắt là khoán 100).
Ngày 5/4/2988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng cộng
sản Việt Nam khoá VI ban hành về "đổi mới quản lý trong nông nghiệp"
nhằm giải phóng sản xuất trong nông thôn đến từng hộ nông dân, khẳng định
hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn (gọi tắt là khoán 10).
Ngày 2/3/1993, Chính phủ ra Nghị định 13/CP về công tác khuyến nông
và thông t 02/LB/TT hớng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông. Tổ chức
khuyến nông đợc thành lập và trở thành lực lợng nòng cốt trong quá trình
chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp nông thôn.
Năm 1993, Cục khuyến nông - khuyến lâm đợc thành lập. Vừa quản lý
nhà nớc, vừa làm khuyến nông.
Năm 2001, Trung tâm khuyến nông Trung ơng ra đời (trực thuộc Cục
khuyến nông).
Năm 2003, Trung tâm khuyến nông Quốc gia đợc thành lập.


2.2.2.2. Hệ thống khuyến nông nhà nớc ở Việt Nam
Ngay sau khi có Nghị định 13/CP và thông t 02/LB/TT, tổ chức khuyến
nông ở Việt Nam chính thức đợc thành lập. Hệ thống này đợc phân thành 4
cấp thể hiện qua hình 2.3 sau:
v ở trung ơng:
Trung tâm khuyến nông Quốc gia là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn;
Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trung tâm
khuyến nông Quốc gia do bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
quy định.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
16






















Hình 2.3: Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nớc Việt Nam
Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007.
v ở cấp tỉnh:
Chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của tổ chức khuyến nông, khuyến ng
địa phơng đợc quy định tại khoản 2 Điều 10 của Nghị định 56/2005/NĐ-CP, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hớng dẫn một số điểm cụ thể nh sau:
- Tổ chức khuyến nông ở cáp tỉnh là Trung tâm khuyến nông hoặc
Trung tâm khuyến nông - khuyến ng trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
- Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; đồng thời chịu sự hớng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Trung tâm khuyến nông Quốc gia.
Bộ nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Nông dân

Nông dân

Nông dân
Nhóm hộ sở thích Câu lạc bộ
khuyến nông
Làng khuyến
nông tự quản
Khuyến nông

xã/thôn
Cấp xã
Trạm khuyến nông
huyện
Cấp huyện
Sở nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Trung tâm khuyến
nông tỉnh
Trung tâm khuyến
nông Quốc gia

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
17
- Về biên chế cần có đủ số lợng, cơ cấu và chất lợng cán bộ để đáp ứng
yêu cầu thực hiện các hoạt động khuyến nông tại địa phơng.
v ở cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là
cấp huyện).
- Xây dựng Trạm khuyến nông hoặc Trạm khuyến nông - khuyến ng
- Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phơng, chủ tịch UBND cấp tỉnh
quy định Trạm khuyến nông thuộc Trung tâm khuyến nông hoặc UBND cấp
huyện quản lý; số lợng, cơ cấu cán bộ của Trạm khuyến nông đợc bố trí phù
hợp với nhu cầu khuyến nông trên địa bàn huyện.
v Tổ chức khuyến nông cơ sở:
- Mỗi xã, phờng, thị trấn có ít nhất một nhân viên khuyến nông. Đối với
các xã vùng sâu, vùng xa, các xã đa ngành nghề bố trí từ 2 nhân viên khuyến
nông trở lên.
- ở thôn, bản, phum, sóc có cộng tác viên khuyến nông. Cộng tác viên

khuyến nông có thể là cán bộ kiêm nhiệm nh trởng thôn, trởng bản, đội
trởng sản xuất, thành viên của tổ chức quần chúng hoặc là ngời đợc nông
dân tín nhiệm đề cử.
- Nhân viên khuyến nông ở các xã đồng bằng phải có trình độ trung
cấp trở lên; ở các xã vùng sâu, vùng xa ít nhất có trình độ phổ thông trung
học trở lên hoặc là nông dân có kinh nghiệm sản xuất, có uy tín và khả
năng khuyến nông.
- Nhân viên khuyến nông, cộng tác viên khuyến nông do UBND cấp xã
tuyển chọn và quản lý, đồng thời có sự hớng dẫn chuyên môn của Trạm
khuyến nông cấp huyện.
2.2.2.3.Tổ chức khuyến nông ngoài nhà nớc
Qua hình 2.3 ta thấy công tác khuyến nông ở Việt Nam đã và đang đợc
xã hội hoá, đa dạng hoá. Ngoài lực lợng của khuyến nông nhà nớc còn có
các tổ chức khuyến nông tự nguyện: Khuyến nông của các viện nghiên cứu,
các trờng chuyên nghiệp, các trung tâm phát triển; Khuyến nông của các tổ
chức xã hội (hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội làm vờn, hội cựu
chiến binh); Khuyến nông của các công ty (thuốc thú y, thuốc BVTV, phân
bón); Khuyến nông của t nhân; Khuyến nông của các tổ chức quốc tế (tổ

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
18
chức Chính phủ và phi chính phủ). Lực lợng khuyến nông này hoạt động nhờ
nguồn kinh phí tự tạo, thu từ các hợp đồng thực hiện nhiệm vụ khuyến nông
hoặc từ các nguồn tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nớc.
Mỗi tổ chức lại hoạt động vì một mục tiêu riêng của mình (nh bán sản phẩm,
mở rộng tầm ảnh hởng, nhân đạo...) nhng tất cả họ đều hớng tới một mục
đích chung đó là phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng nông sản, đem lại lợi
ích cho dân, cho mình và cho xã hội. Vài năm trở lại đây lực lợng khuyến

nông ngoài nhà nớc đã dần khẳng định vai trò và chỗ đứng quan trọng của
mình trong chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn của đất nớc. Trong
đó đặc biệt phải kể đến những đóng góp của các tổ chức quốc tế trong các dự
án khuyến nông ở các tỉnh nghèo, của các công ty thức ăn gia súc, công ty
thuốc thú y, thuốc BVTV, công ty phân bón trong các chơng trình phát triển
theo ngành (trồng trọt và chăn nuôi) (Nguyễn Thị Lợng, 2006) [7].
Bảng 2.1: Vai trò và chức năng của các tổ chức khuyến nông ở Việt nam

Tổ chức Vai trò Chức năng
Khuyến nông Nhà nớc
- Thực hiện sự quản lý của Nhà nớc
- Các chơng trình của Chính phủ
- Tổ chức
- Cung cấp
- Kiểm tra
- Hoàn thiện
Viện nghiên cứu, trờng
chuyên nghiệp
- Triển khai KHKT
- Thu thập thông tin
- Thực hiện dự án phát triển
- Truyền bá
- Phát hiện vấn đề
- Hoàn thiện
Các tổ chức xã hội
- Nâng cao lợi ích của các thành viên - Vận động
- Thực hiện
- Rút kinh nghiệm
Các công ty
- Bán sản phẩm và dịch vụ

- Vì sự sống còn của doanh nghiệp
- Truyền bá
- Thuyết phục
- Làm thử
T nhân
- Bán sản phẩm và dịch vụ
- Vì bản thân
- Bán
- Dịch vụ
- Hớng dẫn
Tổ chức quốc tế
- Giúp đỡ dân nghèo - Tài trợ (Kỹ thuật, vốn)
- Phối hợp
Nguồn: Phơng pháp khuyến nông, dự án PTNT cao bằng - Bắc Kạn, 2004

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
19
2.2.2.4. Kết quả hoạt động công tác khuyến nông Việt Nam
Sau khi hình thành khuyến nông Việt Nam ngày càng phát triển, đóng
góp đáng kể vào thành tựu sản xuất nông nghiệp. Nhiều KHTB đã đợc
chuyển giao, áp dụng vào sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản xuất hớng hàng hoá có chất lợng cao, đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, tăng thu nhập cho ngời lao dộng, góp
phần vào xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Công tác khuyến nông trong thời
gian qua đã đạt đợc một số kết quả chủ yếu sau:
v Kết quả xây dựng mô hình trình diễn:
** Chơng trình khuyến nông trồng trọt:
Đã tập trung vào các chơng trình khuyến nông trọng điểm đợc chính

phủ phê duyệt và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời nông dân. Nhiều mô hình
đã đem lại hiệu quả cao, đợc áp dụng rộng rãi vào sản xuất.
- Chơng trình khuyến nông phát triển lúa lai:
Đây là một trong những chơng trình khuyến nông thành công đem
lại hiệu quả kinh tế cao. Từ chỗ nông dân đã làm chủ đợc các quy trình
kỹ thuật, diện tích sản xuất lúa lai trên 1.500 ha, năng suất bình quân tăng
từ 0,4 tấn/ha năm 1994 lên
6 tấn/ha năm 2005, chất lợng hạt giống đạt
tiêu chuẩn quốc gia.
- Chơng trình sản xuất ngô lai:
Từ chỗ hàng năm phải nhập nội hạt giống ngô lai, đến nay Việt Nam
đã tự túc đợc hoàn toàn hạt giống ngô lai, đa diện tích ngô lai cả nớc lên
80% tổng diện tích ngô, năng xuất tăng từ 21,1 tạ/ha năm 1995 lên
35 tạ/ha
năm 2005.
- Chơng trình khuyến nông chuyển dịch cơ cấu, mùa vụ:
Chơng trình đã triển khai và đang đợc các địa phơng áp dụng và trở
thành chủ trơng, định hớng trong sản xuất để hình thành cánh đồng 50 triệu
đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm.
Ngoài ra còn có các mô hình khác cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao và
đợc bà con nông dân tin tởng, nhân ra diện rộng nh: chơng trình khuyến
nông trồng thâm canh cây ăn quả, chơng trình khuyến nông phát triển cây
công nghiệp dài ngày, ngắn ngày...

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
20
** Chơng trình khuyến nông chăn nuôi:
Chơng trình này đóng một vai trò quan trọng trong việc cải tiến, nâng

cao năng suất, chất lợng giống, vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi.
- Chơng trình huyến nông chăn nuôi gia cầm:
Đã tạo sự thay đổi cơ cấu đàn gà Việt Nam. Trong 10 năm qua chơng
trình đã đợc triển khai ở tất cả các tỉnh thành phố cả nớc. Đàn gia cầm
đa vào nông hộ đều cho kết quả tốt. Chơng trình đã góp phần giúp hàng
vạn hộ gia đình xoá đói giảm nghèo vì ít vốn đầu t, dễ áp dụng, hệ số quay
vòng vốn nhanh. Năm 2005, chuyển giao 268.000 gia cầm giống mới cho các
hộ nông dân.
- Chơng trình khuyến nông chăn nuôi bò sữa: Tạo sự thay đổi chất lợng và số
lợng đàn bò Việt Nam, tăng thu nhập cho ngời chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm
nghèo là một trong những chơng trình có hiệu quả và đợc nông dân hởng ứng. Nâng
trọng lợng bò cái từ 170 kg/con lên 220 - 250 kg/con, nâng cao năng suất sữa từ 400 -
500 kg lên 1200 kg/con/chu kỳ vắt sữa.
Ngoài các chơng trình trên, TTKN Quốc gia còn hớng dẫn các tỉnh
thực hiện một số chơng trình khuyến nông chăn nuôi khác phù hợp với đặc
thù và điều kiện phát triển của địa phơng nh: Chơng trình khuyến nông
chăn nuôi bò thịt năng suất cao, chơng trình khuyến nông trồng cỏ thâm
canh, chơng trình khuyến nông bảo vệ vật nuôi...
v Về tập huấn, đào tạo:
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong công tác hoạt động
khuyến nông, nó đáp ứng đợc 2 yêu cầu là giải quyết đợc những khó khăn,
vớng mắc trong sản xuất và bồi dỡng kiến thức cho nông dân.
Từ năm 1993 - 2005 TTKN Quốc gia đã tổ chức đợc hơn 4.700 lớp tập
huấn cho gần trục triệu lợt ngời bao gồm cả tập huấn chuyên môn cho cán
bộ kĩ thuật và tập huấn nâng cao kĩ năng nghiệp vụ cho CBKN. Thông qua
huấn luyện, đào tạo đã có hàng vạn nông dân có việc làm mới, nhiều nông
dân thông qua tập huấn kỹ thuật có thể áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất mà không cần có sự hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật, dân trí đợc nâng
cao một bớc.
v Về Tham quan, hội thảo:


Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
21
Mỗi năm TTKN Quốc gia đều dành một phần kinh phí để tổ chức hội
thảo, tham quan cho nông dân và khuyến nông cơ sở. Trung bình mỗi năm tổ
chức 250 buổi cho trên 250.000 lợt ngời tham dự.
v Về thông tin tuyên truyền:
Khuyến nông các cấp đã phối hợp với phơng tiện thông tin đại chúng
nh: Đài truyền hình, đài phát thanh, các báo nh báo Nông nghiệp Việt
Nam, báo Nhân Dân, Nông thôn ngày nay, bản tin sản xuất và thị trờng...
để tuyên truyền, chuyển tải những tiến bộ kỹ thuật để nông dân thu nhận,
triển khai và áp dụng vào sản xuất và đã trở thành ngời bạn đồng hành của
nhà nông nh: chơng trình Bạn của nhà nông, Nhà nông cần biết... trên
Đài truyền hình Việt nam.
v Về hợp tác quốc tế:
Trong những năm qua, chơng trình khuyến nông Trung ơng và địa
phơng đã liên kết với nhiều cơ quan nghiên cứu, trờng học, các công ty,
đoàn thể trong và ngoài nớc để chuyển giao kỹ thuật nh: Dự án cải tạo đàn
bò do Ngân hàng thế giới tài tợ, tổ chức SIDE và SVN ở Thái Nguyên về tăng
cờng năng lực khuyến nông ...
2.2.3. Vài nét về khuyến nông Bắc Giang
Ngày 2/3/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 13/CP qui định về công
tác khuyến nông, tổ chức khuyến nông nhà nớc chính thức đợc ra đời. ở
tỉnh Bắc Giang, ngày 27/7/1993 UBND tỉnh Hà Bắc cũ đã có quyết định số
256/QĐ-UB về việc thành lập Trung tâm khuyến lâm trực thuộc Sở Lâm
nghiệp. Đến ngày 20/1/1997 UBND tỉnh Bắc Giang đã có quyết định lập
Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT (Sở
Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang, 2004) [20].

Cho đến nay, hệ thống tổ chức khuyến nông tỉnh Bắc Giang đã đợc
kiện toàn:
- Trung tâm KNKL tỉnh: Trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, có
20
biên chế và 6 hợp đồng, trong đó 100% có trình độ đại học, là kỹ s chuyên
ngành và cử nhân kinh tế; đợc phân thành 5 bộ phận: Trồng trọt, Chăn nuôi,
Khuyến lâm, Thông tin tuyên truyền và Hành chính kế toán.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
22
- Trạm khuyến nông trực thuộc UBND huyện, thị xã theo quyết định số
24/QĐ-UB ngày 11/3/2003 của UBND tỉnh. Trạm có t cách pháp nhân, có
con dấu và tài khoản riêng. Mỗi trạm có từ 3 - 8 biên chế và hợp đồng dài hạn,
trong đó chủ yếu là kỹ s trông trọt, chăn nuôi, lâm sinh (UBND tỉnh Bắc
Giang, 2003) [27].
- Khuyến nông xã: Mỗi xã, phờng, thị trấn có một khuyến nông viên có trình
độ từ trung cấp trở lên làm việc theo chế độ hợp đồng, đợc hởng phụ cấp theo
bằng cấp đào tạo (theo quyết định số 25/QĐ-UB ngày 11/3/2003 của UBND tỉnh).
2.3. Vài nét về cây vải
2.3.1. Nguồn gốc xuất sứ
Theo nhiều tài liệu trên thế giới cây vải đợc trồng cách đây 3000 năm và
có nguồn gốc từ phía Nam Trung Quốc. Cụ thể là các tỉnh Quảng Tây, Quảng
Đông, Vân Nam, đảo Hải Nam. ở những vùng này cây vải mọc dại ở núi
Hoàng Sơn (Quảng Đông), núi Lô Hổ Lĩnh, Kim Cổ Lĩnh (đảo Hải Nam),
Thạch Phợng Sơn (Vân Nam). Cây vải mọc thành rừng, có cây già nhất ở đây
có chu vi ngang 7,5m. ở Trung Quốc đời Hán Vũ Đế Nguyên Đỉnh năm thứ
16 (trớc Công nguyên 111 năm) đã cho lập vờn vải trong cung vua lấy cây
từ Lĩnh Nam. Đời nhà Tông vào năm 1059 Thái Tơng viết quyển Lệ Chi

Phổ mô tả lịch sử trông, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biến và đặc điểm
giống đợc coi là công trình xuất bản đầu tiên trên thế giới về cây vải (Tôn
Thất Trình, 1995) [18].
Mặc dù lịch sử trồng vải lâu đời nh vậy, nhng cây vải và quả vải suốt
thời gian dài chỉ bó hẹp duy nhất ở vùng nguyên sản. Mãi đến cuối thế kỷ
XVII cây vải mới đợc đa từ Trung Quốc sang Myanma và đến ấn Độ cuối
thế kỷ XVIII. Vải đợc đa sang Châu Mỹ và Jamaica năm 1775, đến
Australia vào 1854, Nam Châu Phi 1869 và vào Hawai năm 1873. Từ ấn Độ
cây vải đợc giới thiệu vào Floria, Califolia vào năm 18977 và đến Iran
năm1930 - 1940 (Trần Thế Tục, 1999) [19].
Tại Việt Nam theo các tài liệu cũ, cây vải đợc trồng cách đây 2000 năm.
Quả thu bồi học, 1959 sách Trung Quốc, sử chép rằng: Cách đây 10 thế kỷ, Lệ
Chi (vải) là một trong những cống vật của Việt Nam phải nộp cho Trung Quốc
(Vũ Công Hậu, 1999) [8].

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
23
Theo Vũ Công Hậu, khi điều tra cây ăn quả ở một số tỉnh miền núi phía
Bắc và ở miền Trung có gặp nhiều cây vải rừng, vải dại. ở vùng chân núi Tam
Đảo có bán nhiều quả rất giống vải nhà, vỏ ngoài cũng màu hồng đỏ nhng
quả bé hơn, cùi mỏng hơn, hơng vị kém vải nhà. Theo Copetelot ngời Pháp-
1952 có nói tới vải mọc ở sờn núi Ba Vì. Điều đó khẳng định rằng Việt Nam
là nơi thuần hoá và là một trong những nớc trồng vải sớm nhất và có điều
kiện tự nhiên thích hợp để phát triển cây ăn quả này.
2.3.2. Tình hình sản xuất một số nớc trên thế giới và Việt Nam
Thế giới:
Theo tài liệu kỹ thuật trồng vải (Lệ Chi tài bồi) của tác giả Nghệ Diệu
Nguyên và Ngô Tất Phẩm năm 1991: Diện tích, sản lợng vải trên thế giới tập

trung chủ yếu ở Châu á - Thái Bình Dơng và một số khu vực khác.
Bảng 2.2. Diện tích, sản lợng vải của một số nớc trên thế giới
Tên quốc gia
Diện tích
(ha)
Số lợng
(Tấn)
Trung Quốc 592.000 1.270.000
ấn Độ 56.000 492.000
Thái Lan 22.937 81.388
Nepan 2830 13.875
úc 1500 3.500
Mỹ 100 40
Nguồn: Thái Lan tổng hợp tháng 9/2004
Số liệu bảng cho thấy diện tích, sản lợng vải tập trung chủ yếu ở các
nớc thuộc Châu á. Quốc gia sản xuất lớn nhất thế giới là Trung Quốc với
tổng diện tích là 529.000 ha, sản lợng đạt 1.20.000 tấn. Ngoài ra, cây vải còn
đợc trồng ở một số quốc gia và khu vực khác nh: Châu Mỹ, Châu úc...
Hiện nay sản lợng vải trên thế giới khoảng trên 2 triệu tấn/năm, tập
trung chủ yếu ở Châu á khoảng 2 triệu tấn. Tuy nhiên, sản lợng vải tập trung
vào một số nớc có điều kiện tự nhiên thích hợp và sản xuất có tính chất hàng

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
24
hoá nh: Trung Quốc 1.270.000 tấn, ấn Độ 430.000 tấn, Thái Lan 85.000
tấn... Hiện nay nghiên cứu thị trờng thế giới còn rất lớn về vải tơi cũng nh
sản phẩm đợc chế biến từ vải rất lớn.
Theo Sauco năng suất vải thế giới đạt trung bình 60 - 70 kg/cây (2,5 - 5,4

tấn/ha), cây tốt có thể đạt tới 125 - 130 kg/cây (8 - 10 tấn/ha).
Năm 1993, Đài Loan đã xuất khẩu vải tơi tới tổng số 6.929 tấn, Trung
Quốc xuất khẩu 533 tấn vải tơi...
Thái Lan chủ yếu trồng các giống vải: Hong Huay, Chakrapud... Năm
1993 Thái Lan xuất khẩu 7.651 tấn vải đóng hộp cho các nớc Malaixia
(2.514 tấn), Singgapo (1.133 tấn), Mỹ (1.085 tấn)....
Tóm lại, quả vải ngày càng phổ biến trên thị trờng các nớc thuộc Liên
minh Châu Âu, các nớc Pháp, Đức, Anh mỗi năm nhập khoảng 15.000 tấn
vải từ Nam Phi... ở Đông Nam á, Hồng Kông, Singgapo, Nhật Bản mỗi năm
nhập khoảng 10.000 tấn vải (gồm cả tơi, khô và đóng hộp) chủ yếu từ Trung
Quốc, Đài Loan, Thái Lan (Viện BVTV, 2003) [21].
ở Việt Nam: Cây vải đợc trồng ở các tỉnh phía Bắc, qua nhiều năm đã
hình thành các vùng trồng vải có diện tích tơng đối lớn nh: Lục Ngạn (Bắc
Giang), Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dơng), Đông triều (Quảng Ninh)...
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất vải ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Địa phơng
Tổng diện tích
(ha)
Diện tích thu hoạch
(ha)
Sản lợng
(tấn)
Bắc Giang
(Lục Ngạn)
34.962
16.730
-
-
59.774
38.496

Hải Dơng 11.200 9.000 38.000
Quảng Ninh 6.800 5.000 8-9
Lạng Sơn 2.000 1.500 5-6
Nguồn: Viện BVTV, 2003.

Tài liệu thuộc bản quyền website o
oo
o
25
Riêng tỉnh Bắc Giang, diện tích trồng vải thiều đến năm 2002 là 34.962
ha với sản lợng đạt 59.774 tấn (chiếm 35% về diện tích và 60% sản lợng vải
toàn quốc), giá trị ớc đạt khoảng 250 tỷ đồng. Tổng diện tích vải nớc ta đến
nay cha có tài liệu nào thống kê chính xác, sang những năm gần đây việc
phát triển cây ăn quả, diện tích vải thiều đang tăng nhanh vợt xa con số thống
kê trên.
ở miền Nam các vùng cao nh: Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Kom Tum đang
trồng thử và bớc đầu cho kết quả. Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long ở huyện
Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long có trồng vài chục cây vải 40 - 50 tuổi, cây ra hoa
và kết quả bình thờng nhng quả nhỏ (Chu Văn Chuông, 1995) [4]
Ưu thế lớn nhất của cây vải là: dễ trồng, chăm sóc đơn giản, chịu
đợc đất chua, đất đồi dốc là những loại đất phổ biến ở vùng đồi núi phía
Bắc nớc ta, thêm vào đó công tác BVTV đơn giản hơn các cây trồng khác
(Nhật Lệ, 2003) [9].

×