Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Việt Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.71 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LI NểI U
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một vấn đề đã và đang được sự quan tâm
đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đất nước phát triển đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Mặc dù cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng
các ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ
nhưng vẫn khơng thể phủ định vai trị to lớn của nông nghiệp đối với đời sống nhân
dân đặc biệt là đối với nước ta – Cơ bản là một nước nơng nghiệp. Giảm dần nhưng
khơng có nghĩa là sau đó xóa bỏ hẳn mà là giảm về số lượng để nâng cao chất lượng.
Đất nước tiến lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa do vậy phải đưa “cơng nghiệp hóa”
vào ngành nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Việc Đảng
và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp là do ngành nông nghiệp cung cấp
những sản phẩm thiết yếu cho con người, do xuất phát từ đặc điểm của nước ta với
hơn 70% dân số sống ở nông thôn và hoạt động sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Bên
cạnh đó nước ta trong nhiều năm liền là nước có vị trí cao trong xuất khẩu mặt hàng
nông nghiệp như gạo, cà phê, cao su… Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại yếu kém do
các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất vẫn chưa thể phát huy hết những
điều kiện thuận lợi và khắc phục khó khăn, hạn chế của ngành. Có rất nhiều thành
phần kinh tế tham gia hoạt động và trong một thời gian dài kinh tế tập thể giữ vai trò
chủ đạo tiêu biểu là kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp nói chung và hợp tác xã dịch vụ
nơng nghiệp nói riêng.
Với địa bàn hoạt động sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, hịa chung với việc
thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước, UBND huyện Việt n đã trực tiếp chỉ
đạo Phịng Nơng nghiệp huyện tiến hành quản lý, hướng dẫn các hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp trên địa bàn huyện tham gia sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả trong sản xuất. Để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã
dịch vụ nông nghiệp trên cả nước thì trước tiên phải nâng cao hiệu quả của các hợp
tác xã trong huyện. Để làm được điều đó thì việc đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra
các giải pháp là vấn đề mang tính chất cần thit v quan trng. Hiu c iu ú,



1
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

em quyt nh chn tài: “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và
nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp huyện Việt
n”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về lý luận về hiệu quả hoạt động của
kinh tế hợp tác xã để phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã
nông nghiệp huyện Việt Yên trong những năm gần đây, nhằm khẳng định những
kết quả đạt được, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu để tiếp tục nghiên
cứu và giải quyết. Đồng thời đề xuất các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh dịch vụ trong các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phù hợp
với đặc điểm điều kiện huyện Việt Yên, phù hợp với xu hướng vận động của nền
nông nghiệp nước ta.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề về hiệu quả hoạt động của các hợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang.
+ Thời gian: Chủ yếu là từ năm 2004 trở lại đây.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Bên cạnh hai phương pháp cơ bản
và phổ biến là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, em còn sử dụng thêm các
phương pháp cụ thể như: Phương pháp thống kê (thu thập và sử dụng số liệu, phân

bổ, so sánh…); phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp ước lượng…
4. Bố cục chun đề:
Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, chuyên đề thực
tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế tập thể và HTX nông nghiệp.
Chương II. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển các HTX
dịch vụ nông nghiệp huyện Việt Yờn.

2
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chng III. Quan im v một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng
cao hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ nông nghip huyn Vit Yờn.

3
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHNG I. C S Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ
TẬP THỂ VÀ HTX NƠNG NGHIỆP.
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA KINH TẾ TẬP THỂ.
1. Bản chất kinh tế tập thể.
Hoạt động sản xuất là đặc trưng riêng có của con người và xã hội lồi người.

Để có hoạt động sản xuất được, thì như Các Mác đã chỉ rõ: “Người ta khơng thể sản
xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và
để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên
hệ và quan hệ chặt chẽ với nhau, và chỉ có trong phạm vi những mối liên hệ và quan
hệ đó thì mới có sự tác động của họ vào giới tự nhiên, tức là sản xuất”.
Tính xã hội, tính tập thể về hoạt động sản xuất của con người được hình thành
và phát triển dựa trên nền tảng là các quan hệ sở hữu đối với các tư liệu sản xuất,
quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối
lợi ích, trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định các quan hệ
khác. Bởi vì, địa vị kinh tế của cá nhân và nhóm người trong sản xuất và phân phối
đều do chế độ sở hữu quy định. Đối với một tập thể với tính cách là chủ thể kinh tế,
sự tồn tại và phát triển cũng dựa trên nền tảng các mối quan hệ nêu trên, trong đó
quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là quan trọng nhất.
Kinh tế tập thể (KTTT) là hình thức liên kết kinh tế tự nguyện, phối hợp, hỗ
trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên
với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất
kinh doanh và đời sống, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành
viên.
Nền tảng kinh tế của tập thể là sở hữu tập thể. Do vậy, để củng cố và phát
triển KTTT phải quan tâm tới sở hữu tập thể. Tuy nhiên, cần phải thấy tính hai mặt
và sự tách rời về mặt sở hữu đối với hai mặt hiện vật và giá trị của sở hữu tập thể,
chúng ta mới có thể thiết lập được các hình thức KTTT đa dng, vi trỡnh phỏt

4
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


trin a dng ỏp ng đòi hỏi của thực tiễn phát triển KTTT trong mọi ngành và mọi
lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
Các hình thức tổ chức KTTT là rất đa dạng, trong đó nịng cốt là các hợp tác
xã (HTX) – là loại hình KTTT phát triển ở trình độ cao hơn các loại hình KTTT giản
đơn và các kình thức kinh tế hợp tác đa dạng khác của nông dân như tổ đoàn kết sản
xuất, câu lạc bộ sản xuất, các hội nghề như hội nuôi ong, hội nuôi cá… Trong quá
trình phát triển, một bộ phận các tổ chức kinh tế hợp tác có thể phát triển lên thành
các HTX, nhưng các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng khác vẫn tồn tại và phát triển
lâu dài.
2. Vai trò của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp.
KTTT mà nịng cốt là HTX ln có vị trí, vai trị quan trọng trong nền kinh tế
của đất nước ở mọi thời kỳ phát triển:
Tổ chức và phát triển KTTT để hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ nông dân vượt qua
những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, tạo ra cho những thành viên tham gia có cơ hội phát huy tối đa năng lực
của họ. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, cây trồng, vật nuôi đều là những cơ
thể sống chịu ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu và các sinh
vật khác. Cùng với các điều kiện thuận lợi do tự nhiên mang lại thì sản xuất nơng
nghiệp gặp khơng ít khó khăn, trở ngại như hạn, úng, bão lụt, sâu bệnh, thú dữ phá
hoại… Vì vậy, từ xa xưa cho đến nay, các hộ nông dân đều hợp tác để hỗ trợ, giúp
nhau khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do tự nhiên gây ra nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất.
Trong nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, KTTT có vai trị quan trọng để
kinh tế hộ nơng dân - những người sản xuất nhỏ gia tăng sức mạnh, nâng cao khả
năng cạnh tranh, chống lại sự chèn ép của kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp lớn trên
thương trường. Khi nền sản xuất hàng hóa phát triển, nhu cầu dịch vụ cho quá trình
tái sản xuất ngày càng tăng cả về quy mô và chất lượng dịch vụ như dịch vụ về
giống, phòng trừ sâu bệnh, thủy lợi, chế biến và tiêu thụ nông sản… Trong điều kiện
này, từng hộ nông dân tự đảm nhiệm tất cả các khâu cho quỏ trỡnh sn xut s gp


5
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khú khn, hoc s khụng đủ khả năng đáp ứng, hoặc hiệu quả kinh tế thấp kém hơn
so với hợp tác. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt
thì những người lao động riêng lẻ, các hộ cá thể, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc
biệt là trong nông nghiệp, nông thôn càng cần phải liên kết, hợp tác với nhau để phát
triển.
Phát triển KTTT, ngoài mục tiêu kinh tế cịn có mục tiêu xã hội. Trong nơng
nghiệp, những người lao động nhất là lao động nghèo, chỉ có hợp tác với nhau mới có
thể giúp nhau tạo ra sức mạnh liên kết trong sản xuất kinh doanh, xóa đói giảm
nghèo. Các tổ chức KTTT, nhất là trong nơng thơn khơng chỉ gắn bó về kinh tế mà
cịn được hình thành và phát triển trên cơ sở “tình làng nghĩa xóm”. Mặc dù trong cơ
chế thị trường khắc nghiệt, các tổ chức này khơng thơn tính lẫn nhau, trái lại luôn
quan tâm đến nhau, cùng tồn tại và hỗ trợ nhau phát triển. Điều quan trọng là các
hình thức hợp tác không dựa vào trợ cấp của Nhà nước và gây khó khăn cho việc sản
xuất kinh doanh của các thành viên, ngược lại còn cải thiện điều kiện sản xuất, nâng
cao hiệu quả sản xuất và đời sống của các thành viên.
Đối với nước ta, khu vực nông nghiệp, nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng lớn cả về
dân cư, lao động và giá trị đóng góp cho xã hội, bộ phận dân cư nghèo và yếu về kinh
tế cịn khá đơng thì phát triển KTTT đặc biệt có ý nghĩa, vai trị vơ cùng quan trọng
thúc đẩy sự phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa tiến lên sản xuất lớn hiện đại, thực
hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn trên con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội.
II. HỢP TÁC XÃ - MỘT HÌNH THỨC PHỔ BIẾN CỦA KINH TẾ
TẬP THỂ.

1. Khái niệm hợp tác xã.
HTX là một hình thức tổ chức cụ thể của kinh tế tập thể, phát triển ở trình độ
cao hơn các hình thức kinh tế tập thể giản đơn. HTX có ở hầu hết các nước trên Thế
giới và đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 100 năm. Trong Luật Hợp tác xã
của nhiều nước cũng như một số tổ chức quốc tế đều có các định nghĩa về HTX:
* Điều 1 của Luật HTX Việt Nam nm 1996 ó nh ngha:

6
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Hp tỏc xó l t chức kinh tế do những người lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát
huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả
hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước”.
* Theo liên minh hợp tác xã Quốc tế (ICA) định nghĩa như sau:
“Hợp tác xã là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để
đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hóa xã
hội thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”.
* Theo định nghĩa của Luật HTX sửa đổi năm 2003 thì:
“Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi
chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp sức lập ra theo quy định
của Luật HTX để phát huy sức mạnh của từng hộ xã viên tham gia hợp tác xã, để
cùng nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của hộ xã viên góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”.

2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã.
Theo Luật năm 2003 thì nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX là:
Tự nguyện: Mọi cá nhân, gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định
của Luật HTX, tán thành Điều lệ HTX đều có quyền gia nhập HTX và cùng theo đó
cá nhân hộ xã viên có quyền ra khỏi HTX theo quy định của Điều lệ HTX.
Dân chủ, bình đẳng và cơng khai: Xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm
tra giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết, thực hiện công khai
phương hướng sản xuất kinh doanh, tài chính, phân phối và những vấn đề khác quy
định trong Điều lệ của HTX.
Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chủ và tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự quyết định về phân phối thu
nhập. Mục đích thành lập HTXNN chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của
hộ nơng dân. Vì vậy, sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế v trang tri cỏc

7
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

khon l ca HTX, lói được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần chia
theo vốn góp và cơng sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo
mức sử dụng dịch vụ của HTX.
Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần
xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong HTX, trong cộng đồng xã hội; hợp tác
giữa các HTX trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Có tư cách pháp nhân, và bình đẳng trước pháp luật: Đây là một trong những
nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình, có tư cách pháp nhân đó
là điều kiện cần để tiến tới việc thành lập và đảm bảo quyền lợi của HTX như một

doanh nghiệp, bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh.
Đây là những nguyên tắc cơ bản đã được xây dựng ngay từ những ngày đầu
khi HTX mới thành lập và ngày càng được hoàn chỉnh. Trong luật HTX sửa đổi năm
2003 các nguyên tắc ngày càng được hoàn thiện trên tinh thần vì tập thể và cùng có
lợi.Trong những năm gần đây khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các HTX được
thành lập cũng phá sản ngày càng nhiều do đó địi hỏi ngun tắc hoạt động của HTX
phải ngày càng chặt chẽ và theo quy định của pháp luật. Luật HTX sửa đổi năm 2003
đã đáp ứng đựơc yêu cầu của nền kinh tế cũng như việc gia nhập và rút khỏi của các
HTX cũng như các nguyên tắc khác.
III. HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP.
1. Khái niệm và đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp.
“Hợp tác xã nơng nghiệp (HTXNN) là một trong các hình thức cụ thể của kinh
tế hợp tác trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những hộ nông dân cá nhân, pháp
nhân có cùng nhu cầu và nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ
nhau phát triển kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên,
tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc luật pháp quy định, có tư cách pháp nhân”.
Ở mỗi nước kinh tế hợp tác của nơng dân có những đặc điểm khơng hồn tồn
giống nhau. Ở Việt Nam HTXNN có những đặc trưng cơ bản như sau:
- HTXNN là tổ chức liên kết kinh tế tự nguyện của những nơng hộ, nơng trại
có chung u cầu về những dịch vụ cho sản xuất kinh doanh v i sng ca mỡnh

8
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

m bn thõn tng h nơng dân khơng thực hiện được, khó thực hiện được hoặc thực
hiện được nhưng kém hiệu quả.

- Cơ sở thành lập của HTX là dựa vào việc cùng góp vốn của các thành viên
và quyền làm chủ hồn tồn bình đẳng giữa các xã viên theo nguyên tắc mỗi xã viên
một phiếu biểu quyết, khơng phân biệt lượng vốn góp nhiều hay ít.
- Mục đích kinh doanh của HTX là nhằm trước hết dịch vụ cho xã viên, đáp
ứng đủ và kịp thời số lượng, chất lượng của dịch vụ, đồng thời cũng phải tuân theo
nguyên tắc bảo toàn và tái sản xuất mở rộng vốn bằng cách thực hiện mức giá và lãi
suất nội bộ thấp hơn giá thị trường.
- HTX thành lập và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi.
- HTX là một tổ chức liên kết kinh tế chỉ liên kết những xã viên thực sự có
chung mục đích, nhu cầu không phụ thuộc vào nơi ở và cũng chỉ liên kết ở những
dịch vụ cần thiết và đủ khả năng quản lý kinh doanh. Trong mỗi thơn, xã có thể cùng
tồn tại nhiều loại hình HTX có nội dung kinh doanh khác nhau, có số lượng xã viên
khơng như nhau, trong đó các nơng hộ, nơng trại đồng thời có thể là xã viên của một
số HTX.
- Các hộ thành viên (nơng hộ, nơng trại gia đình) vừa là đơn vị kinh tế tự chủ
trong HTX, vừa là đơn vị kinh tế, cơ sở hoạt động kinh doanh và hạch toán độc lập.
Do vậy, quan hệ giữa HTX và xã viên vừa là quan hệ liên kết, giúp đỡ nội bộ vừa là
quan hệ giữa hai đơn vị kinh doanh. Sự hình thành và phát triển của kinh tế HTX
khơng phá vỡ kinh tế của các hộ thành viên. HTX lấy kinh tế của các hộ thành viên làm
cơ sở hình thành và mục tiêu phục vụ nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế tự chủ
ngày càng phát triển, trên cơ sở đó mà thúc đẩy sự phát triển của kinh tế HTX.
2. Vai trò của HTXNN trong hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Ngay từ khi mới thành lập, HTX nơng nghiệp đã có vai trò hết sức quan trọng
trong việc đáp ứng và cung cấp dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn
hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì HTX nói chung và HTX nơng
nghiệp nói riêng càng có vai trị quan trọng được thể hiện trong Luật HTX sa i
nm 2003 nh sau:

9
Ngô Thị Nguyệt

Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- HTXNN gúp phn quan trọng xây dựng nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, tăng
thu nhập cho nơng dân, giúp nơng dân làm giàu.
Mơ hình HTX cũ đã kìm hãm kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn. Việc giải phóng
tình trạng đó bắt đầu từ Chỉ thị 100 (năm 1981) và Nghị quyết 10 (năm 1988) soi
sáng, đưa nông dân trở thành người chủ mới thực sự. Các HTXNN đã có sự chuyển
đổi vai trị, chức năng của mình, hoạt động chủ yếu là phục vụ kinh tế hộ thành viên.
Nhờ có hoạt động của HTXNN, các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ cho hoạt
động sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịp thời, đầy đủ và đảm bảo chất lượng,
làm cho hiệu quả sản xuất của nông hộ, nông trại được nâng lên.
Hoạt động dịch vụ của HTX cho xã viên chủ yếu nhằm mục đích tương trợ để
xã viên tìm kiếm các dịch vụ một cách dễ dàng hơn, thuận lợi hơn và đỡ tốn kém hơn
so với việc từng hộ xã viên phải tự lo liệu các dịch vụ đó. Mặc dù mục tiêu là tương
trợ nhưng HTX nhờ các hoạt động chung mà tiêt kiệm được chi phí dịch vụ cho các
hộ xã viên. Vì vậy, gián tiếp làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tức là làm tăng
thu nhập cho các hộ thành viên.
HTXNN là hình thức tổ chức quan trọng để người lao động, hộ xã viên tiếp
nhận sự hỗ trợ của Nhà nước, liên kết với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Qua đó, HTX có khả năng hỗ trợ nơng dân thực hiện quy hoạch và kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ ngày càng lớn,
giá trị thu nhập cao, phù hợp và đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước
đòi hỏi; liên kết với các thành phần kinh tế để mở rộng dịch vụ đầu vào, đầu ra, ứng
dụng công nghệ sinh học và các tiến bộ kỹ thuật mới, đa dạng sản phẩm hàng hóa,
thúc đẩy phân cơng lại lao động tại chỗ, góp phần ngày càng lớn cải thiện và nâng
cao mức sống của người dân ở nơng thơn.
- HTXNN góp phần giúp nơng dân giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế thị trường.

Trong cơ chế thị trường, từng hộ nông dân không đủ khả năng để tham gia
cạnh tranh. Khi đó, HTX đóng vai trị quan trọng giúp các hộ nơng dân sản xuất kinh
doanh với các dịch vụ giá rẻ hơn, chất lượng phự hp vi nhu cu ca h v sn

10
Ngô Thị Ngut
Líp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

phm lm ra c tiờu thụ kịp thời, ổn định, hạn chế được sự cạnh tranh, chèn ép
trong các quan hệ trao đổi trên thương trường.
HTXNN cịn có vai trị gìn giữ và phát huy những truyền thống văn hóa tốt
đẹp của dân tộc như tinh thần tương thân, tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và
đời sống, chăm lo đời sống của các hộ thành viên và góp phần giải quyết các vấn đề
xã hội ở địa phương, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân
nơng thơn. Hiện nước ta có khoảng 55 - 56 triệu người sống ở nông thôn, việc xây
dựng và phát triển HTX sẽ góp phần ổn định chính trị, xã hội.
3. Sự khác nhau giữa HTXNN kiểu mới theo Luật HTX và HTXNN kiểu
cũ đã tồn tại hơn 30 năm qua ở nước ta.
-Về quan hệ sở hữu:
+ HTXNN kiểu cũ dựa trên cơ sở tập thể hoá quyền sở hữu ruộng đất và các
tư liệu sản xuất khác (nói chung là vốn kinh doanh) của các nơng hộ. Do đó xố bỏ tư
cách chủ thể kinh doanh của mỗi hộ, biến người lao động trong mỗi nông hộ trở
thành người lao động bộ phận của mỗi đơn vị tổ chức lao động hợp tác duy nhất là
HTXNN, giống như một xí nghiệp cơng nghiệp, thậm chí cịn biến mỗi xã viên thành
người lao động làm thuê cho HTX.
+ HTXNN kiểu mới, theo luật HTX, dựa trên cơ sở quyền tự chủ kinh doanh
của mỗi nơng hộ trên đất nước chính quyền giao cho để sử dụng lâu dài, với 5 quyền

như luật đất đai quy định (quyền sử dụng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế
chấp và cho thuê) để tiến hành sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp với tư cách là “tế
bào” của nền kinh tế thị trường, dựa vào sự góp vốn góp sức và quyền biểu quyết
ngang nhau của mỗi xã viên, để cùng hưởng thụ kết quả hoạt động và cùng chia sẻ
rủi ro của HTX theo mức góp vốn, góp sức của mỗi xã viên nhằm vừa làm tăng sức
mạnh kinh tế của mỗi nông hộ, vừa tạo ra sức mạnh mới cho HTXNN. Chính vì vậy,
kinh tế nơng hộ và kinh tế HTX có thể tồn tại và phát triển có hiệu quả trong điều
kiện kinh tế thị trường mà ở đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các cơng ty và
tập đồn kinh tế ngày càng quyết liệt với quy mô ngày càng lớn, vượt ra khuôn khổ
nền kinh tế của một quc gia.

11
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- V mc ớch thnh lập:
HTXNN kiểu cũ ra đời để phát triển kinh tế tập thể của chính bản thân mỗi
HTX và thay thế căn bản hoạt động kinh tế của mỗi nông hộ nhằm nâng cao mức
sống vật chất tinh thần của hộ xã viên. Còn HTXNN kiểu mới ra đời trước tiên là vì
yêu cầu và mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi nơng hộ thành viên đã góp vốn, góp
sức vào HTX. Vì vậy, HTXNN kiểu mới trước hết phải thực hiện có hiệu quả các
hoạt động dịch vụ đầu vào đầu ra cho kinh tế hộ mà bản thân các nông hộ không thể
làm được hoặc làm không hiệu quả. Nếu khơng có HTX thì bản thân kinh tế hộ, tuy
có đầy đủ quyền tự chủ kinh doanh cũng không thể trở thành “tế bào” của nền kinh tế
thị trường, càng không thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc kiệt với các
doanh nghiệp. Vì vậy, trong kinh tế thị trường HTXNN kiểu mới ra đời là vì kinh tế
nông hộ chứ không phải để thay thế kinh tế hộ. Ngược lại, kinh tế nông hộ là cơ sở

tồn tại của HTXNN kiểu mới.
- Về mục tiêu hoạt động dịch vụ:
Vì những lý do trên, HTXNN kiểu mới không coi lợi nhuận là mục tiêu tối
thượng. Hơn nữa HTXNN có sự phát triển và hiệu quả của kinh tế nông hộ trong nền
kinh tế thị trường là mục tiêu tối thượng.
Dĩ nhiên khơng phải vì thế mà HTXNN kiểu mới chỉ có hoạt động dịch vụ cho
kinh tế hộ và từ bỏ các hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận như tiểu thủ công nghiệp,
thương nghiệp, kinh doanh dịch vụ sản xuất và đời sống cho những hộ dân cư nông
thôn không tham gia HTX. Trong xu thế phát triển kinh tế, trong xu thế phát triển
công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn các HTXNN ngày càng mở
mang các ngành nghề phi nông nghiệp để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân và tạo ra lợi nhuận ngày càng nhiều tạo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội
nông thôn.
- Về quan hệ phân phối:
Chính vì những điểm khác biệt với HTXNN kiểu cũ nêu trên đây, HTXNN
kiểu mới phân phối thu nhập và lợi nhuận làm ra hàng năm không chỉ theo lao động
mà còn theo mức độ sử dụng dịch vụ và vốn cổ phần của mỗi xã viên. Các xó viờn

12
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tham gia s dng dch vụ của HTX càng nhiều thì HTX càng có điều kiện phát triển.
Do đó, để khuyến khích và cũng để thực hiện mục tiêu của mình HTX dành một phần
lợi nhuận hàng năm phân phối cho xã viên theo mức độ tăng lợi nhuận của kinh tế
hộ. Điều kiện đó phản ánh trực tiếp và rõ nét nhất bản chất kinh tế – xã hội của
HTXNN kiểu mới.

4. Các hình thức HTX nông nghiệp.
Các HTX trong nông nghiệp, nông thôn có các hình thức sau:
4.1. HTX nơng nghiệp làm dịch vụ.
Đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp tách ra làm chức năng dịch vụ cho
nông nghiệp bao gồm:
- Dịch vụ các yếu tố đàu vào cho sản xuất nông nghiệp (các HTX cung ứng
vật tư, giống).
- Dịch vụ cho các khâu sản xuất nông nghiệp (HTX làm đất, tưới nước, bảo vệ
thực vật…).
- Dịch vụ quá trình tiếp theo của q trình sản xuất nơng nghiệp (HTX chế
biến, tiêu thụ sản phẩm…).
Thực chất các HTX trên được tổ chức với mục đích phục vụ cho khâu sản xuất
nơng nghiệp các hộ nơng dân là chủ yếu. Vì vậy, sự ra đời của các HTX dịch vụ hoàn
toàn xuất phát từ yêu cầu khách quan của sản xuất nông nghiệp, trong đó sản xuất của
ngành, trình độ sản xuất của hộ nông dân chi phối một cách trực tiếp nhất.
Trong nông nghiệp, do đặc điểm của ngành một mặt nảy sinh các u cầu
khách quan địi hỏi hình thành và phát triển các loại hình kinh tế hợp tác và HTX.
Mặt khác, nó đặt ra các giới hạn cho việc chọn mơ hình của kinh tế hợp tác trong đó
mơ hình các HTX dịch vụ nơng nghiệp là loại hình thích hợp và phổ biến. Hợp tác xã
dịch vụ nơng nghiệp gồm các loại hình sau:
+ Các HTX dịch vụ chuyên khâu: Là HTX chỉ thực hiện một chức năng dịch
vụ, một khâu cho sản xuất nông nghiệp: HTX dịch vụ thủy nông, HTX dịch vụ điện
nông thôn, HTX cung ng vt t

13
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


+ KTX dch v tng hợp là các HTX thực hiện các chức năng dịch vụ nhiều
khâu cho sản xuất nông nghiệp, đôi khi cả đời sống.
4.2. HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ.
Các HTX loại này thường dưới dạng HTX chun mơn hóa theo sản phẩm.
Đó là HTX gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, trong đó trực tiếp sản xuất là hộ nông
dân, HTX hợp đồng bao tiêu chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nông dân tham gia vào HTX
như những thành viên chính thức. Ví dụ: các HTX sản xuất rau, sản xuất sữa.
4.3. HTX sản xuất nông nghiệp.
HTX nông nghiệp loại này giống như các HTX sản xuất nông nghiệp ở nước
ta trước khi đổi mới, nhưng mục đích nhằm tạo ra quy mơ sản xuất thích hợp chống
lại chèn ép của tư thương, tạo những ưu thế mới ở những ngành khó tách riêng, khai
thác những ưu đãi của Chính phủ đối với các doanh nghiệp lớn, khai thác những
nguồn lực cần đầu tư lớn…
IV. HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP.
1. Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp.
- Xuất phát từ vai trò của HTXNN là dịch vụ, phục vụ cho hộ nông dân, trang
trại phát triển. Vì vậy, khi hộ nơng dân, trang trại phát triển thì tất yếu HTXNN phải
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ để phục vụ tốt hơn nhu cầu đó.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển như ở nước ta hiện nay thì
kinh tế hộ muốn phát triển sản xuất nông nghiệp cũng phải xuất phát từ thị trường,
gắn với thị trường. Mức độ gắn bó với thị trường càng phát triển theo quy mơ và
trình độ của sản xuất hàng hóa. Để đáp ứng những thay đổi của thị trường, kinh tế hộ
phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật canh tác, thâm canh để nâng cao năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm. Đồng thời cũng phải đa dạng hóa sản phẩm để tránh
những rủi ro do thị trường đem lại. Sản xuất kinh tế hộ càng phát triển thì nhu cầu
đầu vào về: vật tư nông nghiệp, thủy lợi, kỹ thuật… càng lớn cả về số lượng cũng
như chất lượng. Điều này địi hỏi HTXNN cũng phải mở rộng loại hình dịch vụ và
nâng cao chất lượng hoạt động để đáp ứng nhu cu ca h xó viờn.


14
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chớnh trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất hàng hóa, nhờ sự phát triển của
HTXNN, hộ nơng dân sẽ thay đổi tồn diện cả về kinh tế, văn hóa và tập quán sản
xuất. Từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, kinh tế hộ sẽ trút dần
những tư duy cũ, thay đổi phương thức sản xuất lạc hậu thủ công bằng phương thức
sản xuất mới. Hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nâng cao năng suất
lao động, tỷ lệ sản phẩm bán ra trên thị trường tăng dần trong tổng sản phẩm làm ra.
Từ đó, thu nhập của người dân tăng lên, góp phần vào nâng cao đời sống hộ nông
dân.
Trong nền kinh tế thị trường, với sự thay đổi của thị trường và đặc biệt trong
điều kiện sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự thay đổi của tự nhiên, thời
tiết khí hậu, tập quán canh tác… nên rủi ro rất lớn. Điều này địi hỏi HTX phải mở
rộng loại hình dịch vụ vừa để phục vụ tốt nhu cầu đa dạng của hộ xã viên vừa hạn
chế rủi ro trong kinh doanh. Nhưng không phải bất kỳ HTX nào muốn mở rộng loại
hình dịch vụ là được ngay mà cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, vào khả năng của
HTX như: lao động, đất đai… và đặc biệt là vốn. Khi HTX hoạt động có hiệu quả
HTX sẽ có lãi, vốn tích lũy nội bộ sẽ lớn dần lên trong quá trình hoạt động, lúc đó
HTX mới có thể mở rộng loại hình kinh doanh dịch vụ phục vụ hộ xã viên và cứ thế
HTX sẽ ngày càng phát triển.
- HTX hoạt động kinh doanh dịch vụ có hiệu quả tức là phục vụ tốt nhất nhu
cầu của hộ xã viên, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo
hướng sản xuất hàng hóa.
HTX hoạt động có hiệu quả, xã viên sẽ được cung cấp đầy đủ, kịp thời các
yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng suất lao động, tăng

chất lượng sản phẩm, đồng thời sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Nhờ các hoạt
động như: bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm…các sản phẩm của hộ được tiêu thụ
dễ dàng, tỷ lệ sản phẩm hàng hóa so với tổng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng,
thúc đẩy hộ nông dân hăng hái sản xuất, chun mơn hóa sản xuất theo hướng ai giỏi
nghề gì làm nghề nấy, quá trình phân công lao động sâu sắc hơn. Lao động trong sn

15
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

xut nụng nghip c rỳt bớt sang sản xuất phi nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tích cực sản xuất hàng hóa.
2. Một số tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của HTX dịch vụ
nơng nghiệp.
Các HTXNN với mục đích kinh doanh là nhằm trước hết dịch vụ cho xã viên,
đáp ứng đủ và kịp thời số lượng, chất lượng của dịch vụ đồng thời cũng phải tuân
theo nguyên tắc bảo toàn và tái sản xuất mở rộng vốn. Để đánh giá kết quả, hiệu quả
hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp, người ta sử dụng một số chỉ tiêu chủ
yếu sau:
2.1. Chỉ tiêu về kết quả hoạt động của HTX.
Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động bao gồm:
- Mức độ đáp ứng các dịch vụ cho hộ xã viên, nông dân: Chỉ tiêu này được
xem xét ở các mặt:
+ Số lượng các dịch vụ so với nhu cầu, mong muốn của các hộ xã viên: sản
xuất hàng hóa càng phát triển thì nhu cầu dịch vụ của các hộ xã viên càng được mở
rộng. Các HTX dịch vụ nông nghiệp ngoài việc chú trọng làm tốt các khâu dịch vụ cơ
bản, cần mở thêm các dịch vụ thiết yếu khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh và đời sống của kinh tế hộ thành viên. Vì vậy, chỉ tiêu này biểu hiện khả năng
đáp ứng nhu cầu về các dịch vụ cho các hộ xã viên của HTX đã đầy đủ, kịp thời hay
chưa.
+ Chất lượng và giá cả các dịch vụ: chất lượng và giá cả các dịch vụ cho biết hoạt
động dịch vụ của HTX có làm tiết kiệm được chi phí dịch vụ cho các hộ xã viên và chất
lượng dịch vụ có đảm bảo hay khơng. Trên thực tế, HTX có thể khơng giảm giá dịch vụ
nhưng đã nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp với yêu cầu của xã viên.
+ Thời gian cung cấp các dịch vụ: một trong những đặc điểm của hoạt động
sản xuất nơng nghiệp là tính thời vụ cao, đặc biệt là sản xuất trồng trọt. Do vậy, việc
đáp ứng kịp thời các dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sản xuất của các hộ xã viên, nơng
dân có ý nghĩa quan trọng, có tác dụng nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị của các
sản phẩm nông sản, đồng thời giúp cho các hộ nông dõn tit kim c chi phớ sn

16
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

xut v tiờu th kp thời năng suất với giá cả đảm bảo, qua đó góp phần nâng cao thu
nhập của hộ xã viên. Hoạt động dịch vụ của các HTX dịch vụ nông nghiệp với
ngun tắc trước hết là vì lợi ích của sản xuất nông nghiệp và các hộ nông dân cần
đáp ứng tốt yêu cầu này, nhất là ở những dịch vụ thiết yếu như dịch vụ tưới tiêu, dịch
vụ cung ứng vật tư, dịch vụ bảo vệ thực vật…
- Doanh thu dịch vụ: Đây là chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động dịch vụ của
HTXNN. Quy mô của HTX đủ lớn sẽ giúp HTX tiết kiệm được chi phí và thuận lợi
hơn trong hoạt động, từ đó có điều kiện nâng cao hiệu quả cho kinh tế tập thể cũng
như lợi ích của các hộ thành viên.
- Lãi, lỗ của các hoạt động dịch vụ: Đây là chỉ tiêu kết quả kinh tế cuối cùng

của HTX, phản ánh khả năng tích lũy và mở rộng các hoạt động dịch vụ của HTX.
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của HTX.
- Mức lãi từng dịch vụ: biểu hiện hiệu quả từng hoạt động dịch vụ cụ thể của
HTX, qua đó cũng đánh giá công tác quản lý và năng lực điều hành của HTX đối với
từng dịch vụ là tốt hay khơng tốt.
- Phân phối lãi của HTX:
+ Trích các quỹ của HTX: quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng…
+ Chia lãi cho xã viên theo vốn góp, cơng sức đóng góp của xã viên.
+ Chia lãi cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
Chỉ tiêu phân phối lãi của HTX phản ánh việc thực hiện quy định của HTX
trong việc phân phối lãi, phản ánh sự quan tâm đến lợi ích chung của HTX và nhu
cầu tích lũy để phát triển HTX.
Trên đây là một số tiêu chí chủ yếu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của
HTX dịch vụ nông nghiệp. Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá hiệu quả hoạt động
của HTXNN là ngoài những chỉ tiêu kinh tế trực tiếp trên đây, hoạt động của HTX
với vai trò trước hết là phục vụ, hỗ trợ kinh tế hộ xã viên. Vì vậy, cần tính tới những
đóng góp của HTX cho sự phát triển kinh tế hộ xã viên ngoài kết quả thực hiện các
hoạt động dịch vụ, như việc hướng dẫn, tổ chức xã viên, nông dân sản xuất; đưa tiến
bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất, chuyn i c cu cõy trng, mựa v Ngoi

17
Ngô Thị Ngut
Líp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ra, hot ng ca HTXNN khơng phải chỉ vì mục tiêu kinh tế mà cịn có những mục
tiêu khác mang tính cộng đồng, xã hội; đây là nét đặc thù của HTX so với các loại
hình kinh tế khác.

V. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ
HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐIẠ PHƯƠNG TRONG NƯỚC.
HTX nói chung, HTX dịch vụ nơng nghiệp nói riêng là nền tảng của nền kinh
tế bền vững và phát triển. Tuy nhiên, trước năm 1996, do quản lý nặng về tập trung,
bao cấp… nên đa phần các HTX nông nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả, sức sản xuất
bị kìm chế. Nhưng sau khi hoạt động theo Luật HTX, nhiều địa phương trong cả
nước đã xuất hiện những HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ có hiệu quả, đem lại lợi
ích cho hộ nơng dân như:
1. HTX dịch vụ nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.
Có rất nhiều HTX nơng nghiệp giỏi ở đồng bằng sơng Cửu Long nhưng nổi
trội là HTX Bình Tây (Tiền Giang). HTX này có quy mơ liên thơn, và làm tốt 8 loại
dịch vụ, trong đó có 3 dịch vụ “đầu vào” là: dịch vụ giống lúa, cây ăn quả, lợn, gia
cầm và cá, dịch vụ vật tư phân bón các loại, thuốc bảo vệ thực vật và thức ăn gia súc,
dịch vụ khuyến nông và tưới tiêu nước; và 3 dịch vụ “đầu ra” là: sấy lúa, xay xát lúa
gạo và tiêu thụ thóc gạo, trứng và rau quả cho dân; và hai dịch vụ đời sống là: Nước
sinh hoạt và chợ nơng thơn. Hàng năm, HTX có doanh thu 3,5 - 4 tỷ đồng.
2. HTX dịch vụ nông nghiệp ở miền Trung.
HTX điển hình nổi bật là HTX Duy Sơn 2 (Quảng Nam). Đây là HTX miền
núi, quy mơ thơn, ngồi việc làm tốt các dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ điện (tự làm lấy
nhà máy thủy điện công suất 1200 KW để cung cấp điện cho xã viên), dịch vụ bảo vệ
thực vật, dịch vụ giống, dịch vụ vật tư… HTX còn mở rộng quan hệ liên kết, hợp tác
với các ngành, các cấp, phát triển ngành nghề như liên kết với nhà máy làm đế giày
xuất khẩu, doanh thu trên 8 tỷ đồng/năm; liên kết may với nhà máy may xuất khẩu,
doanh thu trên 2 tỷ đồng; dệt xuất khẩu, xưởng mây tre đan xuất khẩu, doanh thu trên
2 tỷ đồng. Sản phẩm của HTX được xuất đi nhiều nước trên thế giới. Hàng năm tạo

18
Ng« ThÞ Ngut
Líp: KTNN 45



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

thờm vic lm cho gn 1000 lao động, với thu nhập ổn định từ 300 – 500 nghìn đồng/
lao động/tháng, doanh thu năm 2000 của HTX đạt trên 21,5 tỷ đồng.
Cũng ở vùng miền Trung nhưng ở đồng bằng có HTX thị trấn Bình Định (Quy
Nhơn) rất chú trọng khâu dịch vụ. Để làm tốt các dịch vụ “đầu vào”, HTX đã tổ chức
đầu tư ứng trước các dịch vụ cho hộ xã viên như bán chịu giống và phân bón… từ
đầu vụ (có tính thêm phần trượt giá), cuối năm, cuối vụ HTX thu lại giá trị đầu tư
bằng thóc. Doanh số dịch vụ vật tư của HTX này đạt tới 12 tỷ đồng/năm. HTX cũng
đã liên doanh với các doanh nghiệp ở địa phương chế biến thức ăn gia súc. Mua thóc
xuất khẩu qua công ty lương thực miền Trung. Doanh thu của HTX đạt 15,8 tỷ đồng/
năm.
Lại cũng ở miền Trung, song là vùng núi đá Tun Hóa (Quảng Bình) nơi nổi
tiếng khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi vẫn có HTX sau chuyển đổi làm ăn có hiệu
quả, đó là HTX Cổ Cảng. Ở HTX này, bên cạnh việc làm tốt các dịch vụ đầu vào,
HTX đã thực hiện được việc huy động vốn theo hình thức góp cổ phần bổ sung hoặc
vay vốn cán bộ xã viên để mở rộng kinh doanh theo hai hướng chính: (1) Đầu tư ứng
trước cho xã viên về giống và vật tư từ đầu vụ (có tính trượt giá), đến mùa thu hoạch,
HTX thu lại bằng sản phẩm, dự trữ đến khi giáp hạt tổ chức xay xát bán lại cho xã
viên, cho thị trường địa phương và vùng biên giới Việt – Lào. (2) Mở ngành khai
thác đá cung cấp cho tuyến đường giao thông Việt – Lào và xây dựng nhà ở ở địa
phương. Số lãi kinh doanh 2 ngành nghề kể trên sau khi trừ quỹ, được phân phối đều
cho số cổ phần. Nhờ cách làm này, riêng số vốn lưu động của HTX Cổ Cảng hiện đã
có trên 1 tỷ đồng.
3. HTX dịch vụ nông nghiệp ở miền núi phía Bắc.
Nổi lên ở miền núi phía Bắc có HTX Phù Nham, huyện Văn Chấn (Yên Bái).
HTX đã hoạt động có hiệu quả từ 6 khâu dịch vụ năm 1997 tăng lên 9 khâu dịch vụ
năm 2004, kinh doanh có lãi. Năm 1997, khi mới chuyển đổi, vốn hoạt động của
HTX chỉ có 504 triệu đồng, đến năm 2004 vốn hoạt động đã lên đến 1,82 tỷ đồng,

tăng 1,3 tỷ đồng (tương đương 357% trong 7 năm). Sản xuất kinh doanh có lãi từ 65
– 180 triệu đồng hàng năm, chia cổ phần xã viên tăng từ 22 – 54 triu ng/nm. ú

19
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

l iu rt ỏng quý của mơ hình chuyển đổi HTX nơng nghiệp Phù Nham từ HTX
kiểu cũ sang HTX kiểu mới hoạt động theo Luật HTX. Với phương hướng tổng quát
hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động đa ngành, trong đó chú trọng các ngành
nghề kinh doanh dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tổng hợp, HTX dịch vụ nông
nghiệp Phù Nham đã thu hút được 100% hộ nơng dân tồn xã tham gia, với 1.421 hộ. So
với năm 2000, HTX đã tăng 3 ngành nghề dịch vụ kinh doanh thu hút thêm 80 lao động,
trên 1.400 xã viên được hưởng dịch vụ vật tư hàng hóa.
4. HTX dịch vụ nơng nghiệp ở Hà Nội
HTX thống nhất, xã Trung Văn, huyện Từ Liêm đã khai thác thế mạnh vùng
ngoại ô làm ăn giỏi. Là một HTX quy mô thôn, đa số là nơng dân theo đạo thiên
chúa, ngồi các dịch vụ nơng nghiệp, HTX cịn tiến hành tích tụ, tập trung hóa ao hồ
để tổ chức kinh doanh thủy sản. Đặc biệt, HTX đã tiến hành cổ phần hóa, thu hút vốn
xã viên mở được các ngành dịch vụ kinh doanh có lãi và chia lãi theo cổ phần như:
Dịch vụ tín dụng nội bộ, xây dựng đường điện sinh hoạt, tổ chức làm nhà tạm cho
sinh viên thuê, xây chợ và quản lý chợ nông thôn, cung cấp nước sạch và thu gom rác
thải. Doanh thu hàng năm của HTX đạt 3 tỷ đồng.
* Tóm lại, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho phát triển HTX dịch
vụ nông nghiệp như sau:
- Mỗi nơi mỗi vẻ, tuy nhiên họ có những nét chung, bài học chung rất đáng
quan tâm và điểm chung nổi bật nhất đó là có chủ nhiệm giỏi có tâm, có tài, năng

động và có trách nhiệm với cộng đồng, với hợp tác. Họ là “động lực” của cỗ máy,
thiếu họ cỗ máy sẽ khó hoạt động hoặc hoạt động thiếu hiệu quả. Cho đến nay, có
nhiều ngun nhân làm cho số đơng HTX chuyển đổi chưa thành cơng, trong đó có
một ngun nhân quan trọng, có tính chất quyết định là do khơng có người “cầm cờ”,
“cầm lái” giỏi. Ở những HTX làm ăn có hiệu quả, các chủ nhiệm HTX đều giỏi, có
đức, có năng lực; họ được xã viên tín nhiệm bầu qua nhiều khóa như: ơng Lị Văn Minh,
chủ nhiệm HTX Phù Nham, 22 năm; ông Nguyễn Văn Mười chủ nhiệm HTX Bình Tây,
ơng La Văn Tám chủ nhiệm HTX thị trn Bỡnh nh 20 nm

20
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

cú ngi cm c giỏi cần có chiến lược lựa chọn người năng động và
tâm huyết với sự nghiệp HTX ở quê hương, từ đó tiến hành mở lớp đào tạo bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cho họ, đồng thời cần có chế độ thù lao thỏa đáng và chế độ
bảo hiểm xã hội cho đội ngũ cán bộ này. Hiện nay, thù lao đối với chủ nhiệm HTX
rất thấp, nhiều HTX chỉ 100.000đ – 200.000đ/tháng, lại khơng có chế độ bảo hiểm xã
hội nên đa số chủ nhiệm không an tâm. Nhiều chủ nhiệm HTX Hải Phịng, Vĩnh
Phúc, Hà Nội… khơng muốn làm chủ nhiệm HTX. Ở những nơi tiền công quản lý
HTX quá thấp, thù lao chủ nhiệm dưới 200.000đ/tháng thì nên có chế độ trợ cấp thêm
từ ngân sách địa phương, coi đó là đầu tư ban đầu cần thiết cho sự nghiệp phát triển
HTX. Mặt khác, sớm thực hiện chế độ bảo hiểm cho cán bộ xã viên HTX, trước hết
là đối với cán bộ quản lý HTX.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng
sản xuất hàng hóa. Ở HTX Bình Tây (Tiền Giang), HTX Ngang Nội (Bắc Ninh),
trước đây khi còn sản xuất tự cấp tự túc, độc canh lúa, nông dân tự làm lấy công việc

đồng áng nên hoạt động của HTX rất hạn hẹp. Nhưng sau khi HTX đưa những giống
cây trồng, vật nuôi mới cho các hộ nông dân sản xuất hàng hóa thì u cầu của nơng
dân đối với dịch vụ của HTX (cả dịch vụ đầu vào và đầu ra) tăng lên rõ rệt. Từ đó,
các hoạt động của HTX có điều kiện mở rộng, đa dạng và hoạt động có hiệu quả.
- Mở rộng liên kết sản xuất kinh doanh là bài học thứ 3 rút ra ở những HTX
dịch vụ nông nghiệp làm ăn giỏi. Nổi bật ở bài học này là HTX Duy Sơn 2, HTX này
đã liên kết, liên hệ với các Công ty nhà máy khắp đất nước từ Đà Nẵng đến Thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội để tìm cơ hội đầu tư. HTX đã ký hợp đồng với các tổng
cơng ty, nhà máy đầu ngành đầu tư máy móc, công nghệ mới, cử chuyên gia về đào
tạo bồi dưỡng kỹ thuật sản xuất cho xã viên ngay tại địa phương và bao tiêu sản
phẩm. Cịn ở các HTX Bình Tây (Tiền Giang), HTX Vạn Hoa (Lào Cai), HTX Mỹ
Trung (Nam Định)… đã thực hiện tốt quan hệ 4 nhà (nhà nông, nhà khoa học, doanh
nghiệp nhà nước và Nhà nước) trong việc gắn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện cổ phần hóa. Nhiều HTX sau một quá trình chuyển đổi đến nay
hoạt động vẫn chưa hiệu quả “chuyển nhưng khơng đổi”, chuyển đổi có tính chất

21
Ng« ThÞ Ngut
Líp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

hỡnh thc cha thc hin tốt chế độ cổ phần trong HTX. Khi đã cổ phần sẽ là sở hữu
riêng của xã viên (vào HTX thì phải gom góp vào HTX thì được hưởng lợi theo kết
quả kinh doanh, khi ra HTX thì được rút cổ phần) và dù họ muốn hay không đều phải
quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, giám sát lẫn nhau và cùng nỗ lực cho
sự sinh lợi của cổ phần mình. Để thu hút được vốn cổ phần, các HTX đã phải xây
dựng dự án làm rõ đầu vào đầu ra, thực hiện chi lãi và mức lãi phân phối theo cổ
phần, chứng minh tính khả thi và hiệu quả thiết thực của từng dịch vụ kinh doanh

mới. Có như vậy xã viên mới tin và góp cổ phần mới.
- Ngồi 4 bài học trên, việc có sự chỉ đạo đúng mức của Đảng và chính quyền
Nhà nước các cấp, đặc biệt cấp chính quyền cơ sở cũng là yếu tố cực kỳ quan trọng.
Xây dựng được HTX vững mạnh, kinh tế phát triển làm chỗ dựa cho chế độ,
cho người dân là cơng việc vơ cùng khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, song
đã và đang có rất nhiều điển hình HTX làm ăn giỏi, nên toàn xã hội, toàn ngành cùng
đồng tâm xây dựng làm cho kinh tế hợp tác sẽ phát triển đưa nền nơng nghiệp nước
nhà tiến lên một tầm cao mới.

22
Ng« ThÞ Ngut
Líp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHNG II. THC TRNG V NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN CÁC HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT YÊN .
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU
CỦA HUYỆN VIỆT YÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HTX DỊCH VỤ
NÔNG NGHIỆP.
1. Đặc điểm tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Việt Yên là huyện trung du nằm ở phía Tây Nam tỉnh lỵ Bắc Giang, có tổng
diện tích tự nhiên là: 17.135,42 ha, có phạm vi ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Tân Yên.
- Phía Nam giáp huyện Quế Võ và thị xã Bắc Ninh.
- Phía Đơng giáp huyện n Dũng và thị xã Bắc Giang.
- Phía Tây giáp huyện n Phong và huyện Hiệp Hịa.
Việt n có vị trí tương đối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội

như: Đây là địa bàn đầu mối của một số tuyến giao thông quan trọng như quốc lộ 37,
tỉnh lộ 272 nối vùng đồng bằng của tỉnh Bắc Giang với các huyện miền núi phía Tây
Bắc của tỉnh và các tỉnh lân cận. Trên địa bàn huyện còn có các tuyến giao thơng
huyết mạch như quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và giao thơng
đường thủy trên sơng Cầu. Bên cạnh đó, Việt n nằm tương đối gần thủ đô Hà Nội
(cách 42km) và một số trung tâm văn hóa - kinh tế - du lịch như thị xã Bắc Ninh, Bắc
Giang…
Với vị trí của mình, Việt n có điều kiện tạo thành mạng lưới giao thông
tương đối thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa trên địa bàn tồn tỉnh và với các
vùng khác, có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật…
1.2. Địa hình.
Địa hình huyện Việt n có thể chia làm 3 dạng chính:
- Địa hình đồi núi thấp: Dạng địa hình này được phân bố rải rác ở các xã: Việt
Tiến, Thượng Lan, Minh Đức, Nghĩa Trung ở phía Bc v Trung Sn, Tiờn Sn, Võn

23
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trung, Ninh Sn phớa nam huyện, bình quân độ cao từ 6 – 120m, đỉnh cao nhất là
đỉnh núi Mỏ Thổ 161m.
- Địa hình bồn địa gị thấp: Dạng địa hình này được phân bố chủ yếu ở các xã
phía Bắc huyện và xã Tiên Sơn, Ninh Sơn, Trung Sơn. Bình quân độ cao dạng địa
hình này là 15 – 25m so với mặt nước biển, hầu hết diện tích này đều đã được đưa
vào sử dụng làm đất ở hoặc đất trồng màu.
- Địa hình vùng đồng bằng có lượn sóng: Dạng địa hình này tập trung ở các xã
phía Đơng đường quốc lộ 1A như: Quang Châu, Hoàng Ninh, Vân Trung, Tăng

Tiến…và một số xã vùng giữa huyện như: Hương Mai, Tự Lạn, Bích Sơn, Quảng
Minh… độ cao bình qn dạng địa hình này là 2,5 – 5m.
1.3. Đặc điểm đất đai.
Việt n có tổng diện tích tự nhiên là 17.135,42 ha, ngồi diện tích ao hồ, núi
đá, sơng suối, thùng đào, thùng đấu, quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Việt n
gồm: đất xói mịn trơ sỏi đá, đất vàng nhạt trên đá cát, đất phù sa được bồi hàng năm,
đất phù sa không được bồi, đất xám bạc màu, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ biến
đổi do trồng lúa, đất phù sa úng nước.
1.4. Đặc điểm khí hậu thời tiết.
Việt Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm có mùa
mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Chế độ nhiệt của vùng phân hóa theo mùa rõ rệt, trong năm có 3 tháng nhiệt độ bình
qn nhỏ hơn 20oC. Đây là điều kiện rất thích hợp cho việc phát triển cây nhiệt đới
và á nhiệt đới, đặc biệt là các loại rau màu thực phẩm ưa nhiệt độ thấp. Với nhiệt độ
bình quân cả năm cao cho phép huyện Việt Yên phát triển nhiều vụ cây trồng ngắn
ngày trong năm ở các cơng thức ln canh.
- Chế độ mưa, bình quân năm là 1451,5mm nhưng phân bố không đều, tập
trung vào tháng 5 đến tháng 10 (chiếm 85,8% tổng lượng mưa cả năm). Tháng có
lượng mưa lớn nhất là tháng 6, 7 và tháng 8. Trong 3 tháng này thường có nhiều cơn
mưa với cường độ lớn gây xói mịn, rửa trôi đất và ảnh hưởng lớn đến cây trồng nụng

24
Ngô Thị Nguyệt
Lớp: KTNN 45


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nghip. Mựa khụ cú lng mưa bình qn 26 mm/tháng gây khơ hạn, đặc biệt là
tháng 1 trong năm.

- Gió bão: Hướng gió chủ đạo của vùng là Đơng Bắc, tốc độ gió trung bình
trong năm là 1,9 m/s, tháng có tốc độ gió cao nhất là tháng 8 (2,7 m/s). Mỗi năm
thường có từ 2 – 3 cơn bão đổ vào kéo theo mưa lớn từ 200 – 300 mm gây ngập úng,
thiệt hại cho vụ mùa.
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của huyện ảnh hưởng đến phát
triển HTX dịch vụ nơng nghiệp.
Điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, đất đai, địa hình...) khơng những chi
phối trực tiếp đến q trình sản xuất nơng nghiệp mà cũng đồng thời ảnh hưởng có
tính quyết định đến việc hình thành và phát triển của hệ thống nơng nghiệp nói chung
và hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng. Bên cạnh những thuận lợi, huyện Việt n cịn
có những khó khăn do tự nhiên đem lại cản trở sự phát triển của nền nông nghiệp sản
xuất hàng hố nói chung và những hình thức kinh tế hợp tác nói riêng:
- Lợi thế:
+ Huyện Việt n có vị trí tương đối thuận lợi để giao lưu với các trung tâm
kinh tế - kỹ thuật của Bắc Giang cũng như các tỉnh khác. Điều này giúp cho các HTX
dịch vụ nông nghiệp mở rộng quy mô dịch vụ, có điều kiện tiếp thu cơng nghệ mới,
học hỏi kinh nghiệm…
+ Điệu kiện khí hậu thời tiết, đất đai cho phép huyện bố trí phát triển một hệ
thống cây trồng đa dạng.
+ Diện tích đất xám bạc màu khá lớn thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp
ngắn ngày như lạc, đậu tương và rau màu các loại theo hướng hàng hóa.
+ Tiềm năng đất đai cịn khá lớn, quỹ đất chưa sử dụng còn tương đối nhiều.
Đây là tiềm năng cần khai thác đưa vào sử dụng những năm tới và các HTXNN cần
tận dụng triệt để lợi thế này.
- Hạn chế:
+ Do lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm đã gây nên hiện
tượng hạn hán và úng lụt. Hạn hán từ tháng 11 n thỏng 2 nm sau ó lm nh

25
Ngô Thị Ngut

Líp: KTNN 45


×