Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an môn đạo đức 3 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.24 KB, 20 trang )

Đạo đức : CHĂM SÓC VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG.
I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
HS hiểu:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền
được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo
điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
- Biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường…
- Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: Đồng tình, ủng hộ
những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi
phá hoại cây trồng, vật nuôi. Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện
hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ.
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động dạy

Hoạt động học


A. Hoạt động cơ bản:

Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát 1 bài

Bài tập 1:
 Kể tên cây trồng, vật nuôi mà em biết?
 Em đã tham gia việc bảo vệ, chăm sóc cây trồng
vật nuôi như thế nào?


Bài tập 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên.
Ghi nhớ: Cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích và
niềm vui cho con người. Vì vậy mọi người cần
tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi .
B. Hoạt động thực hành:

Bài tập 3: Xử lí tình huống:
Bài tập 4: Làn kế hoạch
HS trình bày kết quả bi làm với giáo viên
C. Hoạt động ứng dụng:
Em hãy vẽ 1 bức tranh về chăm sóc, bảo vệ
cây trồng, vật nuôi

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

Đạo đức : CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN.
IV.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên giúp bạn khi bạn có
chuyện buồn.

-Ý nghiã của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình
đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
- HS biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong những việc quan tâm
giúp đỡ bạn.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
V. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ.
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học


D. Hoạt động cơ bản:
Khởi động:
Ban văn nghệ cho các bạn hát 1 bài

- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

Bài tập 1: Đọc câu truyện và thảo luận trả lời câu hỏi
Bài tập 2: thảo luận và đóng vai các tình huống.
HS trình bày kết quả bài lm với GV
Ghi nhớ: Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ
vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.
E. Hoạt động thực hành:

- HS thực hiện.


Bài tập 3: Thảo luận chọn các tình huống mà nhóm
tán thành.
- HS thực hiện.
Bài tập 4: Viết vào ô trống Đ hay S

Bài tập 5: Thảo luận xử lý tình huống
HS trình by kết quả bi lm với gio vin tặng
F. Hoạt động ứng dụng:
Trò chơi phỏng vấn

- HS thực hiện.

Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
ÔN LẠI VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS có ý thức trong việc thực hiện an toàn giao thông.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Xây dựng thói quen, có những hành vi cụ thể về 2 vấn đề trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh tư liệu về an toàn giao thông, bảo vệ môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs


A. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiểu an toàn giao thông:
Đọc một thông tin ATGT
- Theo em vì sao có những tai nạn

giao thông như vậy?
- Cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông?
- Khi tới trường em cần đi như thế nào để bảo
đảm an toàn giao thông?
Báo cáo với GV kết quả thảo luận
2.
-Các nhóm bốc thăm đúng tình
huống nào thì cử bạn vào vai tình
huống đó, cả lớp theo dõi và giải
quyết tình huống.
+ Tình huống 1: Bố đưa đi học nhưng vì đã
muộn giờ, bố chạy xe nhanh, vượt đèn đỏ.
+ Tình huống 2: Một nhóm hs đi học về, vừa
đi vừa đùa nghịch.
+ Tình huống 3: Bố chở em đi đường xa
- Hãy nêu những việc cần làm để
giữ vệ sinh môi trường?
- Để lớp học sạch sẽ em cần làm gì?
B. Hoạt động ứng dụng:
-Áp dụng nội dung bi học vào
cuộc sống và nhắc nhỏ mọi người
cùng thực hiện

- HS hoạt động

- HS thöïc hieän.

- HS thực hiện

- HS thực hiện


Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng
thời gian biểu.
-Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu giao việc
III TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs


A. Hoạt động thực hành:
1 Trò chơi đóng vai.
-Mỗi nhóm lựa chọn các ứng xử phù hợp và
chuẩn bị đóng vai.

- HS thực hiện

* Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem 1 chương trình ti
vi rất hay Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em,
bạn Ngọc có thể xử lý như thế nào? Em hãy lựa chọn
giúp Ngọc các ứng xử phù hợp. Vì sao cách ứng xử đó
phù hợp.?
* Tình huống 2: Đầu giờ học sinh xếp hàng vào lớp.
Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng

trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi.
Chúng mình đi mua bi đi”. Em hãy lựa chọn giúp Lai
cách ứng xử.
Báo cáo kết quả thảo luận với GV
2. Lập thời gian biểu
- Buổi sáng em làm những việc gì?
- Buổi trưa em làm những việc gì?
- Buổi chiều em làm những việc gì?
- Làm việc có sắp xếp thời gian khoa học, hợp lí mang
lại lợi ích gì?
Báo cáo kết quả thảo luận với GV
B. Hoạt động ứng dụng:

- HS thực hiện

- HS thực hiệm
- Về nhà tự lập thời gian biểu cho bản thân.

Đạo đức : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ.
I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin
phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

 Biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ…

 Có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.



 Biết trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Biết ứng xử khi gặp thiếu nhi
quốc tế. Biết bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Góc học tập: Tài liệu học tập.

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Khởi động :
Ban văn nghệ sinh hoạt văn nghệ với lớp: Tiết mục :
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Nhiệm vụ 1:
- Yêu cầu : quan sát một số hình ảnh và đọc những mẫu tin ngắn về
hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và TNQT.
- Đọc câu hỏi - Nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- GV đo tiến độ.
Nhiệm vụ 2 : Du lịch thế giới :
- 5 nhóm chuẩn bị ảnh đã sưu tầm được.
- Chọn bạn đại diện cho nhóm giới thiệu đôi nét về văn hóa của một
số nước mà các em sưu tầm được.
- GV nhận xét, kết luận, GD học sinh


B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Nhiệm vụ 1:
: phiếu học tập.

Nêu những việc làm của em thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GV đo tiến độ.
+ Đối với những hành vi thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị và những hành vi thể hiện
sự đoàn kết, hữu nghị, em cần làm gì?
- GV nhận xét – kết luận.
Nhiệm vụ 2

: Viết thư:
- Yêu cầu : Nhóm thảo luận đối tượng, mục đích, nội dung thư bày tỏ tình đoàn kết,
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét – tuyên dương.
C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
a/ Kể với người thân nghe về việc em đã thể hiện tình đoàn kết, hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế, bạn bè quốc tế.
b/ Hỏi thêm người lớn một số việc em cần làm thể hiện tình đoàn
kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế, bạn bè quốc tế.
c/ Hỏi người lớn về những bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, thành
ngữ về tấm gương thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế, bạn
bè quốc tế.

Đạo đức : GIỮ LỜI HỨA.
VII.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:


-

HS nờu c mt vi vớ d v gi li ha.


-

HS bit gi li ha vi bn bố v mi ngi.

-

HS cú thỏi quý trng i vi ngi bit gi li ha v khụng ng tỡnh

vi nhng ngi tht ha.
VIII.

CHUN B DNG DY HC:
-Mt s bi th, bi hỏt, cõu chuyn, tranh nh, bng hỡnh v Bỏc H
-Nm iu Bỏc H dy.Cỏc cõu hi cho trũ chi Hỏi hoa dõn ch.

IX.

HOT DNG DY HC
A. Hot ng c bn:
Khi ng: Ban vn ngh cho cỏc bn chi mt trũ chi.

Nhim v 1: c truyn Chic vũng bc v tho lun theo cỏc cõu hi
trong sỏch giỏo khoa. GV n o tin ca cỏc nhúm.
Nhim v 2: Tng cp ụi thay nhau úng cỏc tỡnh hung v tr li cõu
hi: Nu l Tõn em s lm gỡ? Vỡ sao? Theo em, Thanh nờn lm gỡ? Vỡ
sao?
HS trỡnh by kt qu bi lm vi giỏo viờn.
Nhim v 3: Em cú ha vi ai iu gỡ khụng? Em cú thc hin c
iu ó ha khụng? Vỡ sao? Em cm thy th no khi thc hin c
hay (khụng) thc hin c iu ó ha?

Ghi nh: Núi li phi gi ly li
ng nh con bm u ri li bay.
B. Hoaùt ủoọng thửùc haứnh:
Nhim v 4: Lm vo phiu bi tp:
Hóy vit vo ụ trng ch trc nhng hnh vi bit gi li ha v
ch S trc nhng hnh vi khụng bit gi li ha.
HS trỡnh by kt qu bi lm vi giỏo viờn.
Nhim v 5: Hóy tho lun nhúm v úng vai theo tỡnh hung trong SGK.
Nhim v 6: Em cú tỏn thnh cỏc ý kin trong SGK hay khụng? Vỡ sao?


A. Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn chơi một trũ chơi.
Nhiệm vụ 1: Đọc truyện “ Chiếc vũng bạc” và thảo luận theo các câu hỏi
trong sách giáo khoa. GV đến đo tiến độ của các nhóm.
Nhiệm vụ 2: Từng cặp đôi thay nhau đóng các tình huống và trả lời câu
hỏi: Nếu là Tõn em sẽ làm gì? Vỡ sao? Theo em, Thanh nên làm gì? Vì
sao?
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên.
Nhiệm vụ 3: Em có hứa với ai điều gỡ khụng? Em cú thực hiện được
điều đó hứa không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được hay
(không) thực hiện được điều đó hứa?
Ghi nhớ: Núi lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
B. Hoạt động thực hành
Nhiệm vụ 4: Làm vào phiếu bài tập:
Hóy viết vào ụ trống chữ “Đ” trước những hành vi biết giữ lời hứa và
chữ “S” trước những hành vi không biết giữ lời hứa.
HS trình bày kết quả bài làm với giỏo viờn.
Nhiệm vụ 5: Hóy thảo luận nhúm và đóng vai theo tỡnh huống trong

SGK.
Nhiệm vụ 6: Em cú tỏn thành cỏc ý kiến trong SGK hay khụng? Vỡ sao?
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy tìm hiểu những thành viên trong gia đình biết giữ lời hứa.

Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.
I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Củng cố và hệ thống kiến thức đã học trong các bài:


-

Biết ơn thương binh liệt sĩ

-

Tự làm lấy việc của mình

-

Giữ lời hứa

Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học để học tốt và làm tốt bài tập
Giúp HS thực hiện tốt các nội dung đạo đức đã học từ đó giúp các em tiến bộ
hơn
II.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng đo tiến độ, mặt xanh- đỏ. Phiếu bài tập

III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi
-

Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?

Chúng ta cần có thái độ như thế đối với các thương binh liệt sĩ?

Báo cáo với giáo viên kết quả thảo luận
Nhiệm vụ 2: Làm phiếu học tập
GV phát phiếu cho 5 nhóm:
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá, nhận xét như thế
nào?
-Báo cáo với GV kết quả thảo luận
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
* Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào trước những hành động sau:
a.  Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình.
b.  Nhờ chị rửa bộ ấm chén – công việc mà hằng ngày Trang phải làm.
c.  Trong giờ kiểm tra Nam cho Hà chép bài, nhưng Hà từ chối.
B. Hoạt động ứng dụng
Ôn tập lại các chuẩn mực đạo đức đã học
Yêu cầu HS tìm những câu chuyện, bài hát, bài thơ, tấm gương nói về
những nội dung đã học


Đạo đức : KÍNH YÊU BÁC HỒ.


I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Biết công lao to lớn củaBác Hồ đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và của thiếu nhi đối với
Bác Hồ.
-Thực hiện “Năm điều Bác Hồ dạy” thiếu niên , nhi đồng.

II.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ
-Năm điều Bác Hồ dạy.Các câu hỏi cho trò chơi Hái hoa dân chủ.
III.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Hát bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” .
Nhiệm vụ 1: Em hãy tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
Nhiệm vụ 2: Đọc truyện “Các cháu vào đây với Bác” và thào luận câu
hỏi.
HS trình bày kết quả bài làm với GV
Ghi nhớ: Tháp Mười đẹp nhất bông sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

B. Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 3: Hãy nêu một ví dụ biểu hiện cụ thể của 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
Nhiệm vụ 4: Em hãy viết vào vở những điều đã thực hiện được
trong 5 điều Bác Hồ dạy và những điều chưa thực hiện tốt, lý do vì sao? Em dự
định sẽ làm gì trong thời gian tới?
HS trình bày kết quả bài làm với GV
Nhiệm vụ 6: Chơi trò chơi phóng viên theo mẫu câu hỏi trong SGK
C. Hoạt động ứng dụng
Hãy kể với cha mẹ, anh chị những điều em biết về Bác Hồ.

Đạo đức : QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ


ANH CHỊ EM.
I.
MỤC TIÊU BÀI DẠY: Các em hiểu:
 Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan
tâm, chăm sóc.
 Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi ngườihỗ
trợ, giúp đỡ.
 Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
i.

Bảng đo tiến độ.
Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

G. Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn
hát bài hát cho con.

Nhiệm vụ 1: Nhớ lại và kể cho các bạn trong
- HS thực hiện.
nhóm nghe về sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc
của ông bà, cha mẹ đối với em.
Nhiệm vụ 2: Cả nhóm đọc truyện “ Bó hoa đẹp
- HS thực hiện.
nhất” sau đó thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
HS trình bày kết quả bài làm với GV.
Nhiệm vụ 3: Quan sát tranh, thảo luận và cùng
nhận xét về cách cư sử của các bạn nhỏ trong các
tình huống trong SGK đối với ông bà cha mẹ.
HS trình bày kết quả bài làm với GV
Ghi nhớ: Ông ba, cha me, anh chị em là những
người thân yêu nhất của em....

- HS thực hiện.


H. Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 4: Thảo luận nhóm xử lí tình - HS thực hiện.
huống và đóng vai theo tình huống
trong sách.
Nhiệm vụ 5: Em có tán thành các ý

kiến dưới đây không? Vì sao?

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 6: Em vẽ vào vở hoặc kể về
- HS thực hiện.
các món quà em muốn tặng ông bà, cha
mẹ, anh chị em vào dịp sinh nhật.
HS trình bày kết quả bài làm với GV
I. Hoạt động ứng dụng:

Về nhà tìm hiểu và viết vào sổ ngày sinh nhật - HS thực hiện.
của mọi người trong gia đình.

Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.
X.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
-Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
-HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
-HS có thái độ tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
XI. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ.
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
XII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


J. Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát 1 bài.

Nhiệm vụ 1: GV đọc cho HS nghe truyện Chị Thủy - HS thực hiện.
của em. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi/23.


Nhiệm vụ 2: Quan sát tranh và đặt tên cho các bức - HS thực hiện.
tranh.
HS trình bày kết quả bài lầm với GV
Ghi nhớ:
Người xưa đã nói chớ qn
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau
Giữ gìn tính nghĩa tương giao,
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
K. Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 3: Đánh dấu  vào ơ  phù hợp
HS trình bày kết quả bài làm với GV

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 4: Chọn hành vi nào nên hay khơng nên.
- HS thực hiện.
Nhiệm vụ 5: Xử lí các tình huống sau nay.

- HS thực hiện.

L. Hoạt động ứng dụng:
Sưu tầm và giới thiệu với các bạn những truyện,
thơ, ca dao, tục ngữ, tranh, ảnh… về chủ đề quan

tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- HS thực hiện.

Đạo đức : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ.
XIII. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
HS hiểu:
- Thương binh liệt só là những người đã hy sinh xương máu vì
Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương
binh liệt só.
- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn
các thương binh, liệt só.
-GDHS biết ơn những người thương binh liệt só.
XIV. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ.
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
XV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
M.Hoạt động cơ bản:
- HS thực hiện.


Khởi động: Ban văn nghệ cho các baïn haùt 1
baøi

- HS thực hiện.

Bài tập 1: lắng nghe Gv đọc câu truyện. thảo luận trả

lời câu hỏi.

Bài tập 2: Quan sát tranh, nhận xét hành vi của các
bạn
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên.
Ghi nhớ: Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
N. Hoạt động thực hành:

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS thực hiện.
Bài tập 3: xử lí tình huống:
Bài tập 4: kể về gương của các anh hung liệt sĩ trong
tranh
Bài tập 5: nói cho nhau nghe cca1 hoạt động đền ơn
đáp nghĩa ( trường hoặc địa phương em)
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên
O. Hoạt động ứng dụng:

- HS thực hiện.

Sưu tầm các bài hát, bài thơ về gương chiến đấu,
hy sinh của các thương binh, liệt sĩ

Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I.
I.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 Củng cố hệ thống kiến thức đã học trong các bài đã học ở HKI

 Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học để học tốt và làm tốt bài tập
 Giúp HS thực hiện tốt các nội dung đạo đức đã học từ đó giúp các em
tiến bộ hơn
II.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a. Bảng đo tiến độ, mặt xanh- đỏ. Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
A. Hoạt động thực hành:

Hoạt động học


Nhiệm vụ 1: Nhận định đúng sai bằng cách dùng thẻ màu (đỏ,
xanh).

- HS thực hiện.

-GV đưa ra các câu trả lời, HS suy nghĩ và giơ thẻ
Nhiệm vụ 2: Hãy bày tỏ sự đánh giá của em về các ý kiến giới
- HS thực hiện.
đây bằng cách đánh dấu cộng vào ô trống phù hợp:
-Phát phiếu học tập.
-Sửa bài
Nhiệm vụ 3: Trả lời câu hỏi
 Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?
- HS thực hiện.
 Chúng ta cần có thái độ như thế đối với các thương binh
liệt sĩ?
-Báo cáo với Gv kết quả thảo luận

B. Hoạt động ứng dụng
Ôn tập lại các chuẩn mực đạo dức đ học
Yêu cầu HS tìm những câu chuyện, bài hát, bài
thơ, tấm gương nói về những nội dung đ học

- HS thực hiện.

Đạo đức : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC
TRƯỜNG.
XVI.

XVII.
XVIII.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần
phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có lien quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia việc của lớp, của trường
- HS biết quý trọng các bạng tham gia việc lớp, việc trường
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ, mặt xanh- đỏ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


A. Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát

bài: Em yêu trường em.

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 1: Quan sát và trao đổi
Quan sát tranh và trao đổi nhóm
Báo cáo kết quả làm việc với giáo viên.
Nhiệm vụ 2:Làm trên phiếu bài tập
- HS thực hiện.
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên phiếu
bài tập.
HS trình bày kết quả thảo luận với giáo viên

- HS thực hiện.

Ghi nhớ: Tham gia việc lớp việc trường
Là quyền, bổn phận và là niềm vui.
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân trển phiếu bài tập 3.
Trình bày kết quả hoạt động với giáo viên.
- HS thực hiện.
HS thảo luận tóm ra cách ứng xử phù hợp
với 4 tình huống được nêu ra.
Các nhóm trình bày với giáo viên kết quả thảo luận của
mình
C. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện.
- Kể với cha mẹ, anh chị em về một việc làm thể hiện sự
tích cực tham gia việc lớp, việc trường của các bạn.
- Thường xuyên tham gia và vận động các bạn cùng

tham gia việc trường; yêu mến, quý trọng các bạn hằng
ngày tích cực tham gia việc lớp việc trường

Đạo đức : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG.
I.

II.
III.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp hs hiểu:
-Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với
những người thân của họ.
-Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã
khuất.
-Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ, mặt xanh- đỏ
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


Hoạt động dạy
A. Hoạt động cơ bản:
GV kể cu chuyện trong sách giáo khoa
Thảo luận trả lời câu hỏi
Vì sao cần tôn trọng đám tang?
Theo em thế nào là tôn trọng đám tang?
Báo cáo kết quả thảo luận với GV
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trên
phiếu bài tập

( BT2).
HS trình bày kết quả thảo luận với GV
.
Ghi nhớ: Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã
khuất và người thân của họ

Hoạt động học
- HS nghe GV đọc
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS ghi nhớ.

B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động nhóm đôi bi tập 3.
Trình bày kết quả hoạt động với giáo viên.
HS thảo luận tìm ra cch ứng xử ph hợp với
tình huống được nêu ra ở bi tập 4.
Các nhóm trình bày với GV kết quả thảo luận của mình
C. Hoạt động ứng dụng

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- Cần phải tôn trọng khi gặp đám tang.
- Vận động cha mẹ, người thân cần tôn trọng đám tang
- HS thực hiện.


Đạo đức : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI
KHÁC.
XIX.

MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp hs hiểu:
-Thư từ, tài sản là tài sản sở hữu riêng của từng người.
-Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng, vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác, không xâm phạm thư từ , tài sản của người khác.
-Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
-Không tự tiện xem, sử dụng khi chưa có sự đồng ý của người sở hữu.


XX.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đo tiến độ.
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ.
XXI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
P. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động học

Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn
hát 1 bài
Nhiệm vụ 1: Đóng vai tình huống
Nhiệm vụ 2: điền từ thích hợp vào chỗ
trống. Xếp các cụm từ vào cột thích hợp
Ghi nhớ: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về

riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người
khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật.
Q. Hoạt động thực hành:

- HS thực hiện
- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 3: Liên hệ bản thân.
GV giáo dục

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 4: Nhận xét việc làm của các
bạn

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 5: Thảo luận đóng vai xử lý
tình huống

- HS thực hiện.

HS trình bày kết quả bài làm với GV
R. Hoạt động ứng dụng:
Thực hành tôn trọng thư từ, tài sản của - HS thực hiện.
người khác.

Đạo đức : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I.


MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Kể được những việc HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a. Bảng đo tiến độ, mặt xanh- đỏ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


Hoạt động dạy
A Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Ban văn nghệ cho các
bạn chơi một trò chơi.

Hoạt động học

Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm và xử lý - HS thực hiện
tình huống trong SGK.
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để điền những - HS thực hiện.
từ còn thiếu vào chỗ trống.
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên.
Nhiệm vụ 3: Thảo luận và cùng
nhau xử lý tình huống, sau đó trả lời
câu hỏi: Nếu em là Việt, em có đồng
ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao?
Ghi nhớ: Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến
bộ hơn.
B Hoạt động thực hành:
Nhiệm vụ 4 : Hãy viết vào vở:

 Em đã tự mình làm những việc gì?
 Em tự làm việc đó như thế nào?
 Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn
thành công việc?
HS trình bày kết quả bài làm với giáo viên.
Nhiệm vụ 5: Hãy thảo luận nhóm và
đóng vai theo tình huống trong SGK.

- HS thực hiện.

- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

Nhiệm vụ 6: Viết vào phiếu bài tập:
- HS thực hiện
Đánh dấu “+” trước ý kiến mà em
đồng ý, dấu “-” trước ý kiếm e
không đồng ý.
C Hoạt động ứng dụng:
Về nhà liên hệ bản thân tự làm lấy việc ở
nhà và ở trường của mình rồi ghi lại - HS thực hiện.
những việc đã tự làm vào phiếu học tập.



×