Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thảo luận ĐĐKD lớp 01 nhóm bốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.12 KB, 25 trang )

Tình huống thảo luận

ẢNH HƯỞNG CỦA
BENZEN
Lớp: ĐĐKD và VHDN 01
Nhóm: Bốn


Mối quan hệ trong sản xuất
Con người
Điều kiện lao động
Môi trường


1. Ảnh hưởng của BENZEN tới môi trường
và điều kiện lao động
BENZEN là
gì?

 Là chất lỏng không màu, dễ bay hơi,
có khả năng hòa tan nhiều chất hữu
cơ, vô cơ.
 Là chế phẩm của quá trình hóa dầu,
là nguyên liệu hay sản phẩm trung
gian của quá trình tổng hợp nhiều
loại hóa chất.


Chất dẻo

Phẩm nhuộm



Ứng dụng
BENZEN
Dược phẩm
Dung môi


Tác hại của BENZEN
• Benzen xâm nhập vào cơ thể người qua
da (tiếp xúc trực tiếp) và qua phổi.
• Hấp thụ nhiều benzene trong cơ thể sẽ
bị nhiễm độc cấp.
•  Thường xuyên tiếp xúc với benzen có
thể gây độc mãn tính.
•  Benzen có thể tích luỹ lâu dài trong tuỷ
xương, có thể sau hai năm mới phát
bệnh kể từ khi nhiễm benzen..


• 3 xưởng in với 350 công nhân
• Sử dụng mực in khoảng 22000 l/tháng
để hòa tan mực in.

Theo 1 cuộc
điều tra năm
1939

• Công nhân phải hít thở hàng ngày hơi
benzen
• Mực in vương vãi, từ trang tài liệu

đang chờ khô
• Đồng thời dùng benzne để rửa mấy
móc và mực bám vào quần áo


• 130 người ngộ độc benzen ở các
mức độ khác nhau
Kết quả
kiểm tra 332
công nhân

• Tiến hành kiểm tra kỹ 102 người
 Thì phát hiện:
 22 người bệnh trầm trọng
 6 người phải lập túc đưa
cấp cứu

 Sau đó Benzen không được sử dụng, thay vào đó là
methanol và cacbon tetrahlorid, nhưng cả 2 đều gây ảnh
hưởng không tốt tới hệ thần kinh trung ương, gan, thận.


Quy định: tối đa không quá
10 phần triệu đơn vị

Gây thêm bệnh bạch cầu nên giảm tiếp còn
1 phần triệu đơn vị


Theo tiêu chuẩn mới

 Các công ty tại MỸ phải đầu tư:


Khoảng 266 triệu USD về cơ sở hạ tầng



187 triệu USD để duy trì mức độ nồng độ cho phép

 Ngành lọc dầu phải chi:


24 triệu cho cơ sở hạ tầng



0.6 triệu cho chi phí hoạt động hàng năm cho 1 đơn
vị 300 công nhân



Chi phí đảm bảo VSLĐ là 82000 USD/người

 Đối với ngành cao su là 1390 USD/ người


Vấn đề đưa ra: AN TOÀN LAO ĐỘNG
Nồng độ cho phép là bao nhiêu
thì hợp lý: mức an toàn y tế
hay an toàn kỹ thuật


Trách nhiệm của mỗi bên
trong việc đảm bảo an
toàn lao động


2. Phân tích tình huống
2.1. Đối tượng hữu quan

Chủ doanh
nghiệp

Người lao
động

Chính phủ
(Cơ quan có thẩm quyền)


2. Phân tích tình huống
2.2. Tác nhân
• Liên quan đến an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,
những vấn đề làm nảy sinh mâu thuẫn thường có thể
dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, sinh mạng
hay năng lực và tài sản của người lao động, tài sản, lợi
nhuận, uy tín của công ty.


2. Phân tích tình huống
2.2. Tác nhân


 Mâu thuẫn nảy sinh khi quyền hạn và trách nhiệm của
mỗi bên không tương thích với nhau


2. Phân tích tình huống
2.2. Tác nhân
• Gánh chịu
những hậu
quả về sức
khỏe, kinh tế

Người lao
động

• Mong muốn chủ
DN thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ
đạo đức và trách
nhiệm pháp lý

• Mong muốn được làm việc trong
một môi trường an toàn và vệ sinh


2. Phân tích tình huống
2.2. Tác nhân
Chủ doanh nghiệp:
• Khi xảy ra tai nạn, chủ DN luôn ở vị trí “an toàn” về tính
mạng và chỉ bị “sứt mẻ” về mặt tài chính.

• Chủ DN thường chỉ quan tâm đến LN nên thường coi nhẹ và
cắt giảm chi phí bảo hộ và các trang thiết bị an toàn lao động

=> Mâu thuẫn xảy ra khi chủ DN chỉ thực hiện nghĩa vụ và
trách nhiệm ở mức tối thiểu, trong khi người lao động coi
đó là quyền lợi và muốn chủ DN phải thực hiện đầy đủ


2. Phân tích tình huống
2.3. Động cơ
Động cơ của các đối tượng hữu quan trực tiếp thay đổi
hẳn về bản chất trước và khi sự cố xảy ra.
• Mối quan hệ giữa chủ DN và người LĐ
là mối quan hệ đồng đội, hợp tác cùng
tiến bộ.

Trước khi sự
cố xảy ra

• Người LĐ: Xem nhẹ những đòi hỏi về
quyền lợi được bảo vệ
• Chủ DN: Vì tiết kiệm những khoản chi
phí mà không quan tâm đến môi trường
làm việc của người LĐ


2. Phân tích tình huống
2.3. Động cơ
• Mối quan hệ giữa chủ DN và người LĐ
là mối quan hệ đối nghịch, tự vệ và

phản kháng.

Sau khi sự cố
xảy ra

• Người LĐ: Đòi hỏi DN phải đền bù
bằng những khoản tiền bồi thường,
việc làm, thu nhập
• Chủ DN: Muốn sa thải người LĐ, giảm
thiểu tối đa những yêu cầu bồi thường
mà người LĐ mong muốn.


2. Phân tích tình huống
2.4. Mục đích
- Chủ doanh nghiệp coi trọng lợi ích của mình để tối đa
hóa lợi nhuận, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất LĐ.
- Người lao động coi trọng lợi ích của mình là khi năng
suất LĐ tăng=> tiền lương tăng, và quan trọng họ cũng
quan tâm đến an toàn tính mạng, sức khỏe của mình


2. Phân tích tình huống
2.5. Cách thức hành động
 Chỉ khi cuộc điều tra sự ảnh hưởng của chất benzen được
tiến hành, các công ty in mới đưa ra cách giải quyết thụ
động:
• Đưa công nhân bị phát hiện nhiễm độc đến bệnh viện
cấp cứu, bồi thường, cho nghỉ việc.
• Lựa chọn thay thế chất benzen bằng methanol và

cacbon tetrachlorid trong in ấn.
 Sau khi sự việc xảy ra, cơ quan quản lý y tế mới đưa ra các
quy định tiêu chuẩn về nồng độ benzen ở mức cho phép đòi
hỏi các công ty phải tuân thủ.


2. Phân tích tình huống
2.6. Hệ quả
 Người lao động: khi bị nhiễm độc benzen ở mức độ khác
nhau họ có thể bị thiệt hại về sức khoẻ, tinh thần, khả
năng lao động, việc làm, ...
 Chủ doanh nghiệp: Tốn kém về các khoản chi phí như
đầu tư cơ sở hạ tầng, đảm bảo vệ sinh lao động, bồi
thường thiệt hại khi có sự cố xảy ra,….Ngoài ra công ty
có thể bị mất uy tín do không đảm bảo an toàn cho người
lao động.


3. Các biện pháp nhằm giải quyết vấn đề
• Biện pháp chung đề phòng về
kỹ thuật

Các biện
pháp

• Dụng cụ phòng hộ cá nhân

• Biện pháp vệ sinh y tế



Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật
• Thay đổi triết lý quản lý của công ty vì lợi ích lâu dài
• Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.
• Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ
ràng.
• Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy.
• Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất.
• Tổ chức hợp lý hoá quá trình sản xuất: bố trí riêng các bộ
phận toả ra hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải thiết kế hệ
thống thông gió hút hơi khí độc tại chỗ.
• Tập huấn về an toàn lao động và vấn đề liên quan cho người
lao động.


Dụng cụ phòng hộ cá nhân
• Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động: mặt nạ phòng
độc, găng tay, ủng, khẩu trang, v.v ...


Biện pháp vệ sinh y tế
• Xử lý chất thải trước khi đưa ra môi trường bên ngoài.
• Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi
dưỡng bằng hiện vật.



×