Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Su dung CNTT trong Dayhoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.91 KB, 40 trang )

Sử dụng Công nghệ thông tin -
Truyền thông trong dạy học theo
quan điểm didactic: một số khái
niệm cơ bản
TS. Nguyễn Chí Thành
Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà nội
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
2
Nội dung trình bày

Đặt vấn đề

Giới thiệu sơ lược các phần mềm Cabri

Tiếp cận CNTT-TT theo quan điểm công
cụ

Môi trường tích hợp CNTT-TT và HĐ hóa
người học
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
3
Đặt vấn đề

Các dụng cụ luôn đóng một vai trò quan trọng
trong sự phát triển của xã hội

Sự phát triển của Toán học luôn luôn phụ thuộc
vào sự tồn tại của các dụng cụ mang tính vật
chất hoặc tính biểu tượng để thực hiện các phép


toán

Việc sử dụng các dụng cụ sẽ tạo ra các hành
động máy móc và sự hình thành các thói quen
nhất định để sử dụng chúng. Sự điều khiển và
kiểm soát các hành động máy móc này là vấn đề
quan trọng trong quá trình học tập (Trouche
2006)
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
4
Đặt vấn đề
Từ lâu người ta coi rằng các dụng cụ chỉ là các
phần phụ trợ và không làm thay đổi tính chất
của các hoạt động HT mà đơn thuần chỉ làm cho
chúng dễ dàng hơn và nhanh hơn. Theo quan
điểm này việc đưa các công nghệ mới trong DH
được quan niệm là sẽ cho phép giải quyết các
vấn đề liên quan đến khía cạnh vật chất và HS
chỉ còn phải tập trung vào các vấn đề về nhận
thức các khái niệm lí thuyết. Người ta càng ngày
càng nhận ra rằng tình hình không đơn giản như
vậy. (Laborde 2003)
Sử dụng CNTT-TT trong dạy học tại Việt nam ?
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
5
Sử dụng CNTT-TT trong dạy học
Toán phổ thông


Báo cáo giới hạn trong sử dụng máy tính bỏ túi và
phần mềm dạy học Toán
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
6
Máy tính bỏ túi

2 chức năng chính:
-
Kiểm chứng kết quả
-
Trợ giúp tính toán
Áp dụng trong học toán
THPT như thế nào ?
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
7
Phần mềm hình học động

2 chức năng chính:
-
Minh họa các hình vẽ
-
Tạo các hình mô phỏng, trình diễn
Phương tiện (artefact) là gì ?
Chủ thể
Công cụ = một sự hình thành
mang tính tâm lí qua các HĐ
Các dạng thức cá nhân và xã
hội

Rabardel: một phương tiện (vật
chất hoặc phi vật chất) cho
tương ứng với một (hoặc nhiều)
“công cụ” mang tính chủ thể
- Phương tiện vật chất (êke, thước kẻ, MTBT,
MTĐT, các phần mềm, sơ đồ, bản đồ...) hoặc
-
“Không” mang tính vật chất (như ngôn ngữ)
được dùng như phương tiện hành động
Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ
Dùng một thước kẻ chia độ
bằng mi-ca trong để dựng
đường thẳng vuông góc
Chú ý: chúng tôi quan niệm
dụng cụ = phương tiện kĩ thuật
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
9
Nội dung trình bày

Đặt vấn đề

Giới thiệu phần mềm Cabri

Tiếp cận CNTT-TT theo quan điểm công
cụ

Môi trường tích hợp CNTT-TT và HĐ hóa
người học
Nguyễn Chí Thành 01 - 0

7, ĐHQG Hà nội
10
Giới thiệu các phần mềm Cabri

Tác giả : GS Laborde J-M, giám đốc nghiên cứu của
TTNCKH Quốc gia tại Grenoble, cùng các cộng tác F.
Bellemain (Cabri II Plus), E. Bainville (Cabri 3D) v.v.

Cabri : Cahier de Brouillon Interactif – Informatique
(Vở nháp tương tác- Tin học)

Tham khảo trang Web:
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
11

Cabri cho phép :
- Tạo các đối tượng hình học: điểm, tia, tam giác, đường tròn v.v.
- Dựng các yếu tố : điểm, đường thẳng song song v.v.
- Thay đổi thuộc tính đồ hoạ của đối
tượng; Tạo các hình thật
Giới thiệu Cabri

Đã được Việt hóa
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
12
Giới thiệu Cabri

Ví dụ : Dựng hình và dự đoán quỹ tích

Cho nửa đường tròn đường kính MN. P chuyển
động trên nửa đường tròn. Dựng hình vuông
MPBA ra phía ngoài nửa đường tròn. Tìm quỹ
tích các điểm A, B
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
13
Macro dựng hình

Đường tròn ngoại tiếp tam giác
1 - Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác
2 - Tạo Macro : chọn đối tượng đầu; đối tượng cuối; hợp thức
Macro ; Lưu Macro
3 - Sử dụng Macro
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
14
Vẽ đồ thị hàm số

Hàm số f(x) = 2x
2
– x - 1

Cách 1 :
-
Hiện trục toạ độ;
-
Chọn một điểm M trên trục hoành;
-
Hiện toạ độ (x, 0) của điểm M;

-
Dùng « Máy tính » để tính f(x);
-
Cho kết quả ra màn hình;
-
« Chuyển số đo » của kết quả lên trục Oy;
-
Dựng điểm N(x; f(x));
-
Tìm vết (hoặc quỹ tích) điểm N;
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
15
Vẽ đồ thị hàm số
• Cách 2:
- Tạo « biểu thức » trong vùng làm việc;
- « Áp dụng biểu thức » cho trục Oy
Nguyễn Chí Thành 01 - 0
7, ĐHQG Hà nội
16
2 đặc điểm quan trọng

Hình được cập nhật tức thì khi thao tác trực
tiếp lên đối tượng (déplacement – dragging) ;
- Bảo toàn hình theo các tính chất hình học ;
- Không bảo toàn hình dựng « ước đoán »;
Ví dụ

Các vi thế giới : Ví dụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×