Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chính sách bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ- một số đề xuất kiến nghị Ths. Phạm Thị Thanh Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 36 trang )

HỘI THẢO VCCI
ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI SỬA ĐỔI
Hà Nội, ngày 25/10/2013

chính sách bảo hiểm xã hội đối với
lao động nữmột số đề xuất kiến nghị
Ths. Phạm Thị Thanh Hồng
Phó Trưởng Ban Nữ công TLĐ


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I- Một vài nét về tình hình cán bộ,
công chức, viên chức, CNLĐ giai
đoạn 2008-2013, số liệu về giới;
II- Chính sách BHXH đối với LĐN;
III- Một số đề xuất - kiến nghị
2


I- Một vài nét về tình hình cán bộ,
công chức, viên chức, CNLĐ giai
đoạn 2008-2013, số liệu liên quan
tới giới;

3


1. Đánh giá về tình hình cán bộ, công chức, viên
chức, CNLĐ giai đoạn 2008 - 2013.
- Số lượng lao động làm công, hưởng lương có khoảng 15
triệu người.


-Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt khoảng 42%, đào tạo
nghề khoảng 30%.
- Mức lương tối thiểu chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu
cầu sống tối thiểu của người lao động.
- Số lao động được ở trong các khu nhà lưu trú do nhà nước
và doanh nghiệp xây dựng chỉ đạt khoảng 5%.
- Bình quân hàng năm cả nước xảy ra hơn 5.000 vụ tai nạn
lao động, với gần 6.000 người bị tai nạn lao động.
- Việc giao kết HĐLĐ và TƯLĐ hiện nay ở khu vực DNNN
và FDI đạt trên 90%; DN tư nhân đạt trên 60%.
4


2. Một số số liệu liên quan đến giới

q  Tổng điều tra dân số 1/4/2009:
v  Dân số: 85.789.573 người
Trong đó: 50,5% là nữ, 49,5% là nam
v  Việt Nam có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động
kinh tế ở mức cao: 83% (so với nam giới
85%)

5


Già hóa dân số ở Việt Nam

Xu thế “già hóa”
Tỷ lệ người >60 tuổi
-  2008: 9,5%

-  2030: 15,8%
-  2050: 26,1%

-  Đang cận kề già hóa
2008: 9,5% so với mức 10% theo KN UNDP

-  Quá trình già hóa đến sớm hơn dự kiến: “Chưa giàu đã già”
-  Tốc độ già hóa nhanh hơn dự kiến
Chỉ số già hóa dân cư có xu hướng tăng mạnh (1979 là 16; 2007 là 37 và dự báo
2020 là 56)
6
6


q  Theo Tổng cục thống kê (2007), tỷ lệ
lao động nữ chiếm:
q  40,2%, trong số người lao động làm công ăn lương
q  46% trong số người làm công ăn lương từ các lĩnh vực
sản xuất – kinh doanh
q  41,1% số chủ cơ sở sản xuất – kinh doanh
q  49,4% số lao động làm kinh tế hộ gia đình

7


q  Theo điều tra lao động–việc làm của
Tổng cục thống kê, lao động nữ từ 15
tuổi trở lên làm việc trong lĩnh vực:
q  Khách sạn, nhà hàng: 71,6%, trong khi
nam giới chỉ chiếm 28,4%

q  Giáo dục đào tạo: 69,2%, nam chiếm
30,8%
q  Y tế và cứu trợ xã hội: 59,6%, nam chiếm
40,4%
8


II- Chính sách BHXH đối với LĐN;

9


1-Luật BHXH: gồm 11 chương, 141
điều,
trong đó có 19 điều quy định các
vấn đề cụ thể liên quan đến
thuộc tính riêng của lao động nữ:
Điều 28, 29, 30, 31, 33, 34, 35,
36, 37, 50, 51, 52, 54, 64, 70, 71,
72, 73, 113
10


2. Bộ luật Lao động 2012, gồm: Nhiều qui định, tuy nhiên liên quan
trực tiếp nhiều nhất là Chương X BLLĐ, gồm:

- 
- 
- 
- 


Điều 153: Chính sách NN đối với L
Điều 154: TN của NSDLĐ đối với LĐN
Điều 155: Bảo vệ thai sản đối với LĐN
Điều 156: Quyền đơn phương chấm dứt hoặc tạm hoãn thực
hiện HĐLĐ đối với LĐN mang thai
-  Điều 157: Nghỉ thai sản
-  Điều 158: Bảo đảm việc làm cho LĐN sau thời gian nghỉ thai
sản
-  Điều 159: Trợ cấp khi nghỉ để chăm sóc con ốm, khám thai, thực
hiện các biện pháp tránh thai
-  Điều 160: Công việc không được sử dụng lao động nữ

11


3. Nghị định 152 hướng dẫn một số điều Luật BHXH về BHXH
bắt buộc, gồm 5 mục:
o  Mục 1: Chế độ ốm đau
o  Mục 2: Chế độ thai sản.
o  Mục 3: Chế độ TNLĐ, bệnh NN
o  Mục 4: Chế độ hưu trí
o  Mục 5 chế độ tử tuất

12


q  Về các chế độ hưởng liên
quan đến thai sản được
thực hiện:


13


+ Khi thực hiện các biện pháp tránh
thai (đặt vòng, triệt sản), người lao
động được hưởng chế độ nghỉ việc
từ 7-15 ngày; (Khoản 1 Điều 33
Luật BHXH)

14


+ Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi
con nuôi dưới 4 tháng tuổi được trợ cấp một lần bằng 2
tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con;
q 

+ Lao động nữ nghỉ sinh con hết thời hạn nghỉ mà sức
khỏe yếu được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ
5-10 ngày/năm.

15


+ Việc thực hiện quy định mức
lương hưu hằng tháng được tính
bằng 45% mức bình quân thu nhập
tháng đóng BHXH tương ứng với 15
năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm

mỗi năm đóng BHXH thì được tính
thêm 2% đối với nam và 3% đối
với nữ; mức tối đa bằng 75%;
16


Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản mà
sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi
sức khoẻ 05 đến 10 ngày/năm ngày trong một năm,
(Khoản 1, Điều 37 Luật BHXH)

Thời gian lao động nữ nghỉ hưởng chế độ khi sẩy
thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu:
-10 ngày nếu thai dưới 01 tháng;
- 20 ngày nếu thai từ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
- 40 ngày nếu thai từ 03 tháng đến dưới 06 tháng;
(Điều 30 Luật BHXH)
17


Lao động nữ thực hiện biện pháp triệt sản được nghỉ
Lao động nữ được nghỉ việc 15 ngày.(Khoản 2 Điều
33 Luật BHXH)
Lao động nữ sinh con được trợ cấp một lần bằng 02
tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con; (Điều 34
Luật BHXH)

18



Lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường đã
được nghỉ ốm quy định hiện hành:
- Nghỉ 30 ngày nếu đóng BHXH dưới 15 năm;
- Nghỉ 40 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ mười
lăm năm đến dưới 30 năm;
- Nghỉ 60 ngày nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm
trở lên;

(Điểm a, khoản 1, Điều 23 Luật BHXH)
19


Lao động khi có con ốm đau trong một năm được nghỉ
theo đúng quy định.
- Tối đa 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi;
- Tối đa 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến 07
tuổi;
- Tối đa 25 ngày làm việc nếu con từ đủ 05 tuổi đến 07
tuổi;

(Khoản 1, Điều 24 Luật BHXH)
20


4- Kết quả đạt được:
- Sau hơn 6 năm thi hành Luật Bảo hiểm xã hội, chính sách
BHXH đã phát huy tác dụng tích cực trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ nói chung và LĐN
nói riêng.
- BHXH đã tiếp nhận và giải quyết chế độ BHXH bắt

buộc cho trên 600.000 người lương hưu trợ cấp BHXH
hàng tháng, trên 2,4 triệu người hưởng trợ cấp BHXH
một lần và trên 20 triệu lượt người hưởng chế độ ốm
đau, thai sản, dưỡng sức - phục hồi sức khỏe.

21


-  Quy định hồ sơ, trách nhiệm và thời gian giải quyết các chế
độ BHXH cụ thể trong Luật BHXH đã tạo ra sự thống nhất
trong tổ chức thực hiện, tạo thuận lợi cho cơ quan BHXH,
người sử dụng lao động và cả người lao động.
-  Các quy định về trình tự, quy trình giải quyết chế độ BHXH
từng bước được hoàn thiện theo hướng đơn giản, phù hợp,
thuận tiện cho người lao động.
-  Việc giải quyết chế độ BHXH đã áp dụng cơ chế “một cửa”
liên thông, tạo thuận lợi cho NLĐ, NSDLĐ khi nộp hồ sơ giải
quyết chế độ.
-  Công tác chi trả dần đi vào ổn định, nền nếp với mục tiêu
phục vụ ngày càng tốt hơn/

22


Một số tồn tại, hạn chế trong thực hiện chế
độ BHXH cho LĐN:
-  Tình trạng nợ đọng BHXH khiến nhiều LĐN mặc dù hàng
tháng đếu trích tiền lương đóng BHXH nhưng không được
hưởng chế độ
-  Thủ tục hưởng chế độ đôi khi chưa thuận lợi cho NLĐ, ứng

dụng công nghệ thông tin vào quản lý Quỹ còn hạn chế
-  Dịch vụ BHXH chưa tương xứng với chi phí quản lý Quỹ ngày
càng tăng
-  Cơ chế đầu tư Quỹ BHXH chưa phù hợp.
23


-Trong trường hợp cả cha, mẹ đều tham gia BHXH,

người mẹ đã hết
thời hạn hưởng chế độ con ốm đau mà con vẫn còn ốm thì người

ít có ý thức thụ hưởng chế độ con ốm trong năm làm
việc; Khoản 2 Điều 24 Luật BHXH)
cha

- Nhận thức của một bộ phận không nhỏ lao động nữ khu CN, CX
không muốn đóng bảo hiểm xã hội, mà muốn tính các khoản chi trả
vào lương.

24


• III- Một số đề xuất - kiến nghị

25


×