TRƯỜNG THCS ………………
Lớp: ...........................................
Họ và tên: ...................................
Thứ ...... ngày ....... tháng ....... năm 2009.
THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Hoá Học 8
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ BÀI :
Câu 1. ( 1đ )
a) Một đơn vị Cacbon tương ứng bao nhiêu gam?
b) Hãy tìm khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na?
Câu 2. ( 1.5đ )
Một hợp chất A phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử Oxi và có tỉ khối hơi
đối với khí Hiđrô là 23.
a) Cho biết nguyên tử khối, tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất
Câu 3. ( 1,5đ ).
Cho 27 gam Nhôm tác dụng với dung dịch axit Sunfuric loãng . Thu được 171 gam muối Nhôm
sunfat và 33,6 lít khí Hiđrô ở đktc.
a) Lập phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Axit sunfuric đã dùng
Câu 4. ( 3đ ).
Đốt cháy 9,3g Photpho trong bình chứa 4,48 lít khí Oxi ở đktc
a) Hãy tính khối lượng chất tạo thành
b)Tính số gam Kalipenmangannat cần dùng để điều chế được lượng Oxi trên
Câu 5. ( 3đ ). Dùng H
2
khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe
3
O
4
. Tính khối lượng Cu và Fe thu được. Biết
trong hỗn hợp đó khối lượng Fe
3
O
4
nhiều hơn CuO là 15,2g.
Bài làm
ĐÁP ÁN
Bài 1:
a. Một đơn vị các bon có khối lượng =
-23
-23
1,9926
= 0,16605.10 g
12
0,5đ
b. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na
0,16605.10
-23
. 23 = 3,81915.10
-23
≈
3,82.10
-23
g 0,5đ
Bài 2:
a.
2
A
H
d = 23 23.2 = 46⇒
0,25đ
Nguyên tử khối của X = 46 – 2.16 = 14 0,25đ
X là nguyên tử Nitơ (N) 0,5đ
b. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong hợp chất.
14
%N .100% 30,43%
46
= ≈
0,5đ
Bài 3:
a. Phương trình phản ứng: 2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
0,50đ
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
2 4 2 4 3 2
Al H SO Al (SO ) H
m + m = m + m
0,50đ
2 4 2 4 3 2
H SO Al (SO ) H Al
33,6
m = (m + m ) m (171 2) 27 147
22,4
x g− = + − =
0,50đ
Bài 4:
a)
P
9,3
n = = 0,3mol
31
0,250đ
2
O
4,48
n = = 0,2mol
22,4
0,250đ
Phương trình hóa học: 4P + 5O
2
2P
2
O
5
0,50đ
Theo phương trình 4mol 5mol 2 mol
Theo đề bài 0,3mol 0,2mol
Phản ứng 0,16mol 0,2mol 0,08mol
Ta có:
0,3 0,2
4 5
〉 ⇒
Oxi phản ứng hết, photpho dư 0,50đ
2 5
P O
n = 0,08mol
0,250đ
Khối lượng P
2
O
5
tạo thành:
2 5
P O
= 0,08x152 =12,16gm
0,250đ
b) 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
0,50đ
2mol 1mol
0,4mol 0,2mol
Số mol KMnO
4
cần dùng: 0,4mol 0,250đ
Số gam KMnO
4
cần dùng: 0,4 x 158 = 63,2g 0,250đ
Bài 5:
Phương trình hóa học
H
2
+ CuO Cu + H
2
O 0,50đ
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
4H
2
+ Fe
3
O
4
3Fe + 4H
2
O 0,50đ
1mol 3mol
0,1mol 0,3mol
Gọi a là khối lượng CuO
⇒
a + 15,2 là khối lượng của Fe
3
O
4
Theo đầu bài ta có : a + a + 15,2 = 31,2
⇒
a = 8g
CuO
m 8g= ⇒
CuO
8
n = = 0,1mol
80
0,50đ
3 4 3 4
Fe O Fe O
23,2
m = 8 +15,2 = 23,2g m = = 0,1mol
232
⇒
0,50đ
t
o
t
o
t
o
t
o
Cu
n = 0,1mol
0,250đ
Khối lượng Cu thu được:
Cu
m 0,1 64 6,4x g= =
0,250đ
Fe
n = 0,3mol
0,250đ
Khối lượng Fe thu được:
Fe
m 0,3 56 16,8x g= =
0,250đ