Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động, lập quy trình bảo dưỡng máy ép nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 45 trang )

TÌM HIỂU NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG & LẶP
KẾ HOẠCH BẢO TRÌ MÁY ÉP NHỰA

TỔ CHỨC QUẢN LÍ BẢO DƯỠNG 3


MÁY ÉP PHUN NGANG KIỂU NẰM SM

1|Page


Phụ lục


Phân công nhiệm vụ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4

I.

Giới thiệu chung----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5
1)

Cấu trúc của máy ép phun------------------------------------------------------------------------------------------------- 5

2)

Nguyên tắc làm việc của máy ép phun----------------------------------------------------------------------------------5

3)

Thông số kĩ thuật máy------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5


4)

Sơ đồ khối quy trình hoạt động máy ép phun-------------------------------------------------------------------------7

II.

Cấu tạo của máy------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9
1)

Hệ thống kẹp------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9

2)

Hệ thống khuôn------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16

3)

Hệ thống phun--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 18

4)

Hệ thống hỗ trợ ép phun-------------------------------------------------------------------------------------------------- 22

5)

Hệ thống điều khiển-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 24
Sơ đồ mạch điện, thủy lực---------------------------------------------------------------------------------------------- 25

III.


1.
2.
3.

IV.

V.

Phân tích sơ đồ điện------------------------------------------------------------------------------------------------------- 25
Mạch động lực của động cơ (Hình 3.1):----------------------------------------------------------------------------25
Mạch điều khiển kết nối nhiệt:
Kết nối máy biến áp (Hình 3.5):--------------------------------------------------------------------------------------31
Hệ thống thủy lực----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 35
Phân tích hư hỏng – biện pháp khắc phục----------------------------------------------------------------------------39

A.

Bảng phân tích các dạng hư hỏng thườn gặp-----------------------------------------------------------------------39

B.

Sơ đồ xương cá tìm kiếm các hư hỏng--------------------------------------------------------------------------------43
Kế hoạch bảo trì máy--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 46

2|Page


I.

Giới thiệu chung


1) Cấu trúc của máy ép phun
Máy ép phun được phun theo hai cách của piston và trục vít máy ép
phun. Theo phương thức truyền dẫn máy có thể được chia làm nhiều
loại: điện, thủy lực, cơ khí-thủy lực (kết hợp). Theo cơ chế vận hành
được chia làm tự động và bán tự động.
Máy ép ngang
Đây là loại máy phổ biến nhất. Một phần của máy, bộ phận khuôn và
các bộ phận vòi phun nằm trên trục trung tâm và khuôn được mở ra
theo hướng nằm ngang.
Đặc điểm: kích thước máy ngắn gọn, dễ vận hành và bảo trì, trọng
tâm máy thấp, cài đặt máy ổn định, sản phẩm sau khi hoàn thành dễ
dàng được lấy ra nhờ trọng lượng của sản phẩm do đó dễ dàng thực
hiện hoạt động tự động hoàn toàn. Hiện nay đa số máy ép phun sử
dụng loại máy này.
2) Nguyên tắc làm việc của máy ép phun
Ě Nguyên tắc làm việc của máy ép phun: là phun nhựa nóng chảy dưới
một áp lực lớn vào bộ phận định hình (khuôn) đảm bảo nhựa nóng
được điền đầy và được làm mát để tạo hình sản phẩm.
Ép phun là một quá trình tuần hoàn, với mỗi chu kỳ bao gồm: định
lượng nhựa nóng chảy - phun áp lực điền đầy - làm mát - chế độ lấy.
Loại bỏ các nhựa thừa và sau đó lại chế độ khép kín, chu kỳ tiếp theo.
3) Thông số kĩ thuật máy

3|Page


Model
Đường kính trục vít


Hệ thống
phung
liệu

Đơn vị
SM – 200T
mm Ø40 Ø45
Ø50

Thể tích phun theo lý
thuyết
Trọng lượng phun lớn
nhất (PS)
Áp lực phun

cm³

276

350

432

g

252

320

395


kg/cm² 2630 2078

1683

Hiệu suất phun

cm³/s 168.3 213.1 263.1

Khả năng dẽo hóa

kg/hr

Tốc độ quay trục vít

rpm

Công suất điện

kw

10.5

Lực kẹp khuôn lớn nhất

Ton

200

Độ dày khuôn nhỏ nhất


Mm

220

Hành trình tấm kẹp khuôn Mm

700

Độ mở lớn nhất
Hệ thống
kẹp khuôn Diện tích khuôn lớn nhất
(H x V)
Diện tích mặt kẹp khuôn
(H x V)
Hành trình ty đẩy thành
phẩm
Lực đẩy của ty đẩy

Quy cách Động cơ chính

hp (kw)

77

103
135
10 - 253

Mm


920

Mm

520 x 520

Mm

770 x 770

Mm

150

Ton

5.8

40 (30)
4|Page


khác

Áp suất hệ thống
thủy lực
Dung tích thùng
dầu
Kích thước máy

((L xW x H)
Trọng lượng máy

kg/cm²

175

L

540

M

5.23 x 1.34 x 2.08

ton

8.5

4) Sơ đồ khối quy trình hoạt động máy ép phun
Nguyên liệu thô
Trộn đều
Phễu nguyên liệu

Trục vít xoắn
Đẩy về phía
trước

Lùi trục vít
về

Làm mát

Mở khuôn

Nén đặc

Dừng

Đầy khuôn

Nung chảy
nhựa

Đóng khuôn

Phun nhựa

Lấy sản phẩm
khổi khuôn

Bước 1:
5|Page


Nguyên liệu thô ở dạng cứng thường là các hạt nhựa nguyên sinh hay
nhựa tái chế. Nguyên liệu thô được cấp vào phểu nguyên liệu của máy ép
nhựa. Cổng ra của phểu sẽ là hệ thống trục vít xoắn (nằm dọc theo xilanh)
với công dụng trộn đều nguyên liệu và đẩy nguyên liệu đi về phía trước
để nung nóng chảy bởi hệ thống gia nhiệt (Heater) được bố trí xung
quanh xilanh.

Bước 2:
Trục vít đóng vai trò như một pit tông đẩy nhựa nóng chảy về phía trước
với một áp lực rất lớn. Nhựa lỏng sẽ được phun vào lòng khuôn thông qua
hệ thống kênh dẫn nhựa. Lúc này khuôn đang ở trạng thái đóng lại để tạo
hình sản phẩm. Lòng khuôn được điền đầy nhanh chóng và bị co rút
nhanh trong lòng khuôn do nhiệt độ nhựa giảm mạnh. Để hạn chế sự co
rút đó thì áp suất do trục vít tạo ra được giữ lại một khoảng thời gian cho
đến khi cuống phun và kênh dẫn bị đông cứng lại. Quá trình giữ áp suất
này được gọi là quá trình bảo áp hay quá trình kìm.
Bước 3:
Nhựa lỏng sau khi điền đầy lòng khuôn phải được đông cứng để giữ
nguyên tạo hình sản phẩm và có thể lấy ra ngoài. Lúc này hệ thống làm
mát hoạt động để làm nguội khuôn đồng thời biến nhựa nóng chảy
chuyển sang trạng thái rắn.
 Trong lúc sản phẩm được làm mát thì trục vít cũng được lùi về đê
chuẩn bị cho chu kỳ phun kế tiếp.
Bước 4:
Hệ thống kìm khuôn của máy ép sẽ từ từ kéo một nửa khuôn (nửa khuôn
đực hay còn gọi là nửa khuôn đi động) tách ra một khoảng nhất định đủ
để có thể lấy sản phẩm ra ngoài. Sản phẩm được đẩy ra khỏi lòng khuôn
nhờ trục lói của máy ép tác động một lực đẩy lên hệ thống pin đẩy được
thiết kế trong khuôn. Sản phẩm sẽ rơi xuống máng hứng hoặc được robot
gắp ra ngoài, sau đó đóng khuôn lại tiếp tục chu kỳ mới.

6|Page


II.

Cấu tạo của máy


Hình 2.1: Cấu tạo tổng thể máy ép nhựa
1) Hệ thống kẹp


Hệ thống kẹp có chức năng đống, mỏ khuôn, tạo lực kẹp giữ khuôn
trong quá trình làm nguội và đẩy sản phẩm thoát khỏi khuôn khi kết
thúc một chu kỳ ép phun. Hệ thống này gồm các bộ phận :
 Cụm đẩy của máy (Machine ejectors).
 Cụm kìm (Clamp cylinders).
 Tấm di động (Moveable platen).
 Tấm cố định (Stationary platen).
 Những thanh nối (Tie bars).
1.1. Cụm đẩy (Machine ejections): Gồm tấm đỡ, tấm đẩy, tấm giữ,
gối đỡ, chốt đẩy và chốt kéo cuống phun.

7|Page


Hình 2.2: Các bộ phận cụm đẩy
o Chúng có chức năng tạo ra lực đẩy tác động vào tấm đẩy trên khuôn
để đẩy sản phẩm rời khỏi khuôn. Sau khi sản phẩm trong khuôn được
làm mát, khuôn được mở ra. Lúc này, sản phẩm vẫn còn dính trên cối
khuôn do sự hút của chân không.
o Khi khuôn mở ra thì tấm đẩy của khuôn bị cần đẩy của máy đẩy về
phía trước kéo theo các thanh đẩy – đẩy sản phẩm lồi ra khỏi khuôn và
rớt ra.
 Tùy theo yêu cầu về hình dạng sản phẩm, ta sẽ có các loại hệ thống
đẩy khác nhau:
 Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy: Dùng cho những sản phẩm có thành

mỏng và hình dáng phức tạp.
 Hệ thống đẩy dùng ống đẩy: Đẩy những sản phẩm có dang tròn
xoay hoặc tấm mỏng.
 Hệ thống dùng khí nén: đẩy những sản phẩm như xô, chậu,... có
long khuôn sâu…
8|Page


1.2 Cụm kìm (Clamp cylinders): Thường có 2 loại chính là loại
dùng cơ cấu khuỷu và loại dùng các xy lanh thủy lực. Hệ thống này có
chức năng cung cấp lực để đóng mở khuôn và lực để giữ khuôn (kìm
khuôn) đóng trong suốt quá trình phun.
Loại kìm

Ưu điểm
 Lắp đặt nhanh.
 Biết áp suất kìm.

Kìm dùng
thủy lực

 Dễ bảo dưỡng.
 Ít làm võng tấm khuôn.
 Lực kìm tập trung vào
giữa tấm khuôn.

Kìm dùng
cơ cấu
khuỷu


 Giá thành thấp
 Di chuyển cơ cấu kìm
nhanh
 Tự hãm để giảm va đập

Nhược điểm
 Cần lượng lớn dầu
thủy lực.
 Tốn năng lượng.
 Chịu ảnh hưởng của
hệ số nén của dầu.
 Cần bảo dưỡng
thường xuyên
 Lực kìm không tập
trung vào giữa tấm
khuôn.
 Khó điều chỉnh.

9|Page


a)

b)
Hình 2.3: Cụm kìm dùng cơ cấu khuỷu
Khuôn đóng (Hình 2.3a): Ty xy lanh thủy lực (đầu là trục khuỷu liên
kết với hai thanh khuỷu trên - dưới) đẩy về phía trước, làm các thanh
khuỷu duỗi thẳng và đẩy tấm di động đóng chặt khuôn lại.
 Khuôn mở (Hình 2.3b): Ty xy lanh rút về, kéo theo mối liên giữa đầu
trục với hai thanh khuỷu làm các thanh khuỷu co lại và kéo tấm di động

mở khuôn ra.


10 | P a g e


a)

b)
Hình 2.4: Cụm kìm dùng xy lanh thủy lực
Khuôn đóng (Hình 2.4a): Ty xy lanh nối trực tiếp với tấm di
động, khuôn đóng khi ty đẩy về phía trước.
Khuôn mở (Hình 2.4b): Khi ty xy lanh lùi về, khuôn được mở
ra.
1.3 Tấm di động (Movable platen): Là một tấm thép lớn với bề mặt cố
nhiều lỗ thông với tấm di động của khuôn. Chính nhờ các lỗ thông này
mà cần đẩy cố thể tác động lực vào tấm đẩy trên khuôn. Ngoài ra, trên
tấm di động còn có các lỗ ren để kẹp tấm di động của khuôn. Tấm này
di chuyển tới lui dọc theo 4 thanh nối trong quá trình ép phun.
11 | P a g e


Hình 2.5: Tấm di động
1.4. Tấm cố định (Stationary platen) Cũng là một tấm thép lớn có
nhiều lỗ thông với tấm cố định của khuôn ngoài 4 lỗ dẫn hướng và
các lỗ có ren để kẹp tấm cố định của khuôn tương tự như tấm di
động, tấm cố định còn có thêm lỗ vòng định vị để định vị tấm cố
định của khuôn và đảm bảo sự thẳng hàng giữa cụm đẩy và cụm
phun (vòi phun và bạc cuống phun).


12 | P a g e


Hình 2.6: Tấm cố định
1.5 Các thanh nối (Tie bars): Có tác dụng dẫn hướng cho tấm di
động thực hiện hành trình mở - đóng khuôn. Ngoài ra chúng còn có
khả năng co giãn để chống lại áp suất phun khi kìm tạo lực.

Hình 2.7: Vị trí thanh nối trong hệ thống kẹp
13 | P a g e


2) Hệ thống khuôn

1: Tấm kẹp trước

7: Tấm di động

13: Pin đẩy

2: Tấm cố định

8: Tấm lót

14: Lò xo

3: Bạc cuốn phun

9: Gối đỡ


15: Chốt hồi về

4: Vòng định vị

10: Tấm kẹp pin

16: Bạc dẫn hướng

5: Vít lục giác

11: Tấm đẩy pin

17: Chốt dẫn hướng

6: Đường nước

12: Tấm kẹp sau

Hình 2.8: Hệ thống khuôn cơ bản

14 | P a g e























Tấm kẹp trước: Tấm này có chức năng dùng để kẹp vào phần cố
định của thành máy. Nhu hình vẽ các bạn cũng thấy rằng tấm này có
chiều rộng nhô ra so với các tấm khuôn khác. Phần nhô ra đó chính
là dùng để kẹp.
Tấm cố định (tấm khuôn cái): Tấm này là phần khuôn cố định
Bạc cuốn phun: Bộ phận này có chức năng dẫn nhựa từ đầu phun
của máy ép vào khuôn (đầu tiên là dẫn nhựa vào các kênh dẫn)
Vòng định vị: Chi tiết này dùng để định vị khuôn với thành máy,
nó giúp cho đầu phun của máy ép được định vị chính xác với vị trí
tương ứng của bạc cuống phun. Chi tiết này có dạng vòng tròn và
nhô cao hơn mặt trên của tấm kẹp trước để đút vào một lỗ tương
ứng trên thành máy.
Vít lục giác: Cố định tấm kẹp và tấm khuôn cố định với nhau.
Đường nước: Hệ thống làm mát (nguội) của khuôn. Nó còn có
chức năng là giữ nhiệt độ cho khuôn trong quá trình gia nhiệt đối
với các loại nhựa có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Tấm di động (tấm khuôn đực): Tấm khuôn phía di động

Tấm lót: Tấm này dùng để tăng độ cứng vững cho khuôn phía di
động, tấm này chỉ dùng trong trường hợp tấm di động quá mỏng.
Gối đở: Gối đỡ này gồm 2 tấm 2 bên được gọi là một cặp. Gối đỡ
dùng để trợ lực cho tấm di động đồng thời tạo khoản hở cần thiết ở
giữa để bố trí tấm kẹp pin đẩy và tấm đẩy cùng hệ thống pin.
Tấm kẹp pin: Giữ cho hệ thống pin đẩy không trượt ra ngoài
trong quá trình khuôn hoạt động.
Tấm đẩy pin: Tấm này nối với lói đẩy của máy ép, nó có chức
năng đẩy hệ thống pin đẩy qua đó gián tiếp lói sản phẩm ra ngoài.
Tấm kẹp sau: Tấm này dùng để kẹp vào phần di động của máy ép
nhựa.
Pin đẩy: Dùng để lói sản phẩm ra khỏi khuôn.
Loxo: Đẩy cụm tấm kẹp và tấm đẩy lùi về phía sau để kéo dàn pin
đẩy về chuẩn bị chu kỳ ép phun kế tiếp.
Chốt hồi về: Dẫn hướng cụm tấm kẹp và tấm đẩy di chuyển theo
một đường thẳng tịnh tiến nhằm giử cho chúng không trượt ra ngoài
15 | P a g e


và bảo vệ dàn pin dẩy không bị cong trong qua trình đẩy sản phẩm
và lùi về.
 Bạc dẫn hướng: Được gia công chính xác cùng với chốt dẫn
hướng giúp chốt dẫn hướng dễ dàng di chuyển và định vị.
 Chốt dẫn hướng: Giúp 2 phần của khuôn được định chính xác
trong suốt qua trình đóng khuôn.
3)

Hệ thống phun

Hình 2.9: Một số bộ phận hệ thống phun

3.1. Phễu cấp liệu: Chứa vật liệu nhựa dạng viên vào khoang trộn.
3.2. Khoang chứa liệu: Chứa nhựa và để vít trộn di chuyển qua lại
bên trong nó. Khoang trộn được gia nhiệt nhờ các băng cấp nhiệt.
Nhiệt độ xung quanh khoang chứa liệu cung cấp từ 20% đến 30%
nhiệt độ cần thiết để làm chảy lỏng vật liệu nhựa.
3.3. Các băng gia nhiệt: Giúp duy trì nhiệt độ khoang chứa liệu để
nhựa bên trong khoang luồn ô trang thái chảy dẻo. Thông thường,
trên một máy ép nhựa có thể có nhiều băng gia nhiệt (>3 băng) được
cài đặt với các nhiệt độ khác nhau để tạo ra các vùng nhiệt độ thích
hợp cho quá trình ép phun.

16 | P a g e


Hình 2.10: Băng gia nhiệt
3.4. Trục vít: Có chức năng nén, làm chảy dẻo và tạo áp lực để đẩy
nhựa chảy dẻo vào lòng khuôn.
 Trục vít có cấu tạo gồm 3 vùng được minh hoạ trong (hình 2.11):
+ Vùng cấp liệu (Feed section) : là vùng gần phễu cấp liệu nhất, chiếm
khoảng 50% chiều dài hoạt động của trục vít (có tài liệu cho là 60%) và
có chức năng làm cho vật liệu đặc lại thành khói và chuyển vật liệu qua
vùng nén. Chiều sâu của các cánh vít ở vùng này là lớn nhất và hầu như
không đổi.
+ Vùng nén hay vùng chuyển tiếp (Transition or compression section):
chiếm khoảng 25% chiều dài hoạt động của trục vít (có tài liệu cho là
20%). Ở vùng này, đường kính ngoài của trục vít không đổi nhưng chiều
sâu các cánh vít thay đổi nhỏ dần từ vùng cấp liệu đến cuối vùng định
lượng. Chính nhờ cấu tạo đặc bỉệt này mà các cánh vít làm cho nhựa bị
nén chặt vào thành trong của khoang chứa liệu, điều này tạo ra nhiệt ma
sát. Nhiệt ma sát này cung cấp khoảng 70 đến 80% lượng nhiệt cần thiết

để làm chảy dẻo vật liệu.
+ Vùng định lượng (Metering section) : chiếm khoảng 25% chiều dài
hoạt động của trục vít (có tài liệu cho là 20%), có chức năng cung cấp
nhiệt độ để vật liệu chảy dẻo một cách đóng nhất và làm bắn vật liệu
chảy dẻo vào khuôn qua cuống phun. Chiều sâu cánh vít ở vùng này là
bé nhất và hầu như không đổi.
17 | P a g e


+ Để đánh giá được khả năng làm chảy dẻo vật liệu của trục cao hay
thấp người ta dựa vào hai thông số chính đó là : L /D và Df / Dm. Tỉ lệ
L/D nhỏ nhất là 20 :1, tỉ lệ Df / Dm thường là 3:1; 2,5:1 và 2:1.

Hình 2.11: Phân vùng nhiệm vụ của trục vít
3.5. Bộ hồi tự hở hay van hổi tự mở (Non – return assemdly):
Bộ phận này gồm vòng chắn hình nêm, đầu trục vít và chức năng của
nó là tạo ra dòng nhựa bắn vào khuôn.

Hình 2.12: Bô hồi tự mở
18 | P a g e


 Khi trục vít lùi về thì vòng chắn hình nệm di chuyển về hướng vòi
phun và cho phép nhựa chảy về trước đầu trục vít. Còn khi trục vít di
chuyển về phía trước thì vòng chắn hình nệm sẽ di chuyển về hướng
phễu và đóng kín với seat không cho nhựa chảy ngược về sau. Khi trục
vít lùi về thì vòng chắn hình nệm di chuyển về hướng vòi phun và cho
phép nhựa chảy về trước đầu trục vít. Còn khi trục vít di chuyển về
phía trước thì vòng chắn hình nệm sẽ di chuyển về hướng phễu và
đóng kín với seat không cho nhựa chảy ngược về sau.


Hình 2.13: Các loại bộ hồi tự mở
3.6. Vòi phun(Nozzle): có chức năng nối khoang trộn với cuống
phun và phải có hình dạng đảm bảo bịt kín khoảng trộn và khuôn.
Nhiệt độ ở vòi phun nên được cài đặt lớn hơn hoặc băng nhiệt độ
chảy của vật liệu .Trong quá trình phun nhựa lỏng vào khuôn, vòi
phun phải thẳng hàng với bạc cuống phun và đầu vòi phun nén được
lắp kín với phần lõm của bạc cuống phun thông qua vòng định vị để
đảm bảo nhựa không bị phun ra ngoài và tránh mất áp.

Có nhiều loại vòi phun khác nhau ,tùy vào từng trường hợp
ứng dụng cụ thể mà ta dùng laoij vòi phun nào cho thích hợp. Thông
thường người ta quan tâm đến một số thông số như:

Đường kính lỗ phun của đầu vòi phun phải nhỏ hơn đường
kính lổ của bạc cuống phun một chút ( khoảng 0,125 - 0,75 mm ) để
cuống phun dễ thoát ra ngoài và tránh cản dòng.

Chiều dài của vòi phun nên dài hơn chiều sâu của bạc cuống
19 | P a g e


phun.


Độ côn tùy thuộc vào vật liệu phun.

Hình 2.14: Vị trí vòi phun trong hệ thống
4) Hệ thống hỗ trợ ép phun
o Là hệ thống giúp vận hành máy ép phun. Bao gồm 4 hệ thống nhỏ

:
 Thân máy ( Frame)
 Hệ thống thủy lực ( Hydraulic system)
 Hệ thống điện ( Electrical )
 Hệ thống làm nguội ( Cooling system )
Hình 2.15: Hệ thống hỗ trợ ép phun

20 | P a g e


4.1.
Thân máy: Liên kết các hệ thống trên máy lại với nhau.
4.2.
Hệ thống thủy lực: Cung cấp lực để đóng và mở khuôn,
tạo ra và duy trì lực kẹp, làm cho trục vít quay và chuyển động tới lui,
tạo lực cho chốt đẩy và sự trượt của lõi mặt bên. Hệ thống này bao gồm
bơm, mtor, hệ thống ống, thùng chứ dầu…
4.3.
Hệ thống điện: Cấp nguồn cho motor điện (electric
motor) và hệ thống điều khiển cho khoảng chứa vật liệu nhớ các băng
nhiệt ( heater band ) và đảm bảo sự an toàn điện cho người vận hành
máy bằng các công tắc. Hệ thống này gồm tủ điện (electric power
cabiner) và hệ thống dây dẫn.
4.4.
Hệ thống làm nguội: Cung cấp nước hay dung dịch
ethyleneglycol… Để làm nguội khuôn, dầu thủy lực và ngăn không cho
nhựa thô ở cuống phễu (feed throat) bị nóng chảy. Vì khi nhựa ở cuống
phễu bị nóng chảy thì phần nhựa thô phía trên khó chảy vào khoang
chứa liệu. Nhiệt trao đổi cho dầu thủy lực vào khoảng 90-120 0F. Bộ
điều khiển nhiệt nước cung cấp một lượng nhiệt, áp suất, dòng chảy

thích hợp để làm nguội nhựa nóng trong khuôn.

5) Hệ thống điều khiển
21 | P a g e


 Hệ thống điều khiển giúp người vận hành máy móc theo dõi và điều
chỉnh các thông số gia công cũng như nhiệt độ, áp suất, tốc độ phun và
vị trí của các bộ phận trong hệ thống thủy lực. Quá trình điều khiển có
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sau cùng của sản phẩm và hiệu quả
kinh tế của quá trình hệ thống điều khiển giao tiếp với người vận hành
máy qua bảng điều khiển (Control panel) và màn hình máy tính
(computer screen).

Hình 2.16: Vị trí bảng điều khiển (Control Panel) và màn hình máy
tính (Computer Screen)
5.1. Màn hình máy tính: Cho phép nhập các thông số gia công,
trình bày các dữ liệu của quá trình ép phun, cũng như các tín hiệu
báo động và các thông điệp.
5.2. Bảng điều khiển: Gồm các công tắc và nút nhấn (điều khiển
bơm thủy lực, nút nhấn tắt nguồn điện hay dừng khẩn cấp) dùng
để vận hành máy .

III. Sơ đồ mạch điện, thủy lực
 Phân tích sơ đồ điện
22 | P a g e


1. Mạch động lực của động cơ (Hình 3.1):
-Động cơ máy ép phun có thể sử dụng bằng nguồn điện 220V hay

380V tùy thuộc vào từng loại máy ép phun. Mạch động lực của
động cơ khởi động Y/∆ thông qua 2 công tắc tơ chính MC cấp
nguồn cho động cơ. Nguồn điện cấp là nguồn 3 pha RST thông qua
một aptomat CB11 nguồn điện sẽ được cung cấp cho động cơ chính.
Ngoài ra nó còn cung cấp nguồn cho phần điều khiển nhiệt độ và
còn là một nguồn phụ. Nguồn điện từ aptomat cung cấp cho mạch
động lực chính của động cơ qua 2 biến dòng CT11R & CT11T. A,
B, C, D, E là các ký hiệu về tiết diện của dây, tùy thuộc vào mục
đích sử dụng mà ta chọn loại dây có tiết diện thích hợp.
- Hai biến dòng này có tác dụng đo dòng điện và tạo tín hiệu bảo vệ
đến rơ le từ TH11, khi dòng điện ở các dây pha R-T tăng lên bất
thường vượt quá ngưỡng cho phép nó sẽ tạo ra ở cuộn dây thứ cấp
của biến dòng 1 dòng điện tỉ lệ tương ứng tùy thuộc số vòng dây thứ
cấp của biến dòng (ở đây giá trị cao nhất là 3.1A với loại máy SPF250) truyền đến rơ le bảo vệ TH11 để ngắt điện mạch điều khiển cả
2 contactor MC11 & MC12 từ đó ngắt mạch động cơ.
- Để khơi động máy, ban đầu contactor MC12 sẽ đóng lại. Động cơ
sẽ được khởi động với mức dòng điện ổn định để tránh ảnh hưởng
đến các thiết bị khác trong cùng lưới điện, sau đó khi động cơ đã
chạy gần đạt đến tốc độ tối đa (thường là 70-75% tốc độ tối đa)
MC12 sẽ bị ngắt và MC11 ngay lặp tức đóng lại cấp nguồn cho
động cơ chạy ổn định.

23 | P a g e


Hình 3.1: Mạch động lực sử dụng với điện áp 380V

24 | P a g e



×