Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ...( TIẾT 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.66 KB, 6 trang )

LẠI Giáo án lớp 6

BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KIẾN THỨC:
- Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần giữ gìn bảo vệ.
- Trách nhiệm của chúng ta đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
2. KĨ NĂNG:
- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự và nhân
phẩm
- Giúp đỡ và không xâm hại đến người khác.
3. THÁI ĐỘ:
- Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của bản
thân. Đồng thời tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
GV: SGK, SGV. Hiến pháp năm 1992. Bút lông, giấy khổ to…
HS: SGK, tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
Sỉ số:
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? Liên hệ bản thân?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại:


- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm
phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định
của pháp luật.
Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm của người khác. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng
tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
- Liên hệ bản thân: Bản thân em thực hiện tốt quyền đuợc pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Không xúc phạm, đánh đập,
không vu khống, vu cáo người khác…
Nếu bị người khác xâm hại phải biết tự bảo vệ.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (Giới thiệu bài)
GV: Cho HS xem tình huống:
“Anh A đi xe máy không giấy phép, vượt
đèn đỏ gây tai nạn, làm cho chị B bị gãy
chân. Theo em, anh A có bị pháp luật trừng
trị hay không? Vì sao?”
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Anh A đi xe máy không giấy phép, vượt đèn
đỏ và gây tai nạn làm chị B gãy chân. Anh sẽ
bị pháp luật trừng trị khiêm khắc về hành vi
sai trái của mình. Từ đó ta thấy được nhà
nước ta thực sự coi trọng con người, bảo vệ
về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm. Vậy chúng ta là công dân phải
có trách nhiệm gì đối với những quyền này.

Để hiểu hơn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
tiếp theo của bài 16: Trách nhiệm của công
dân, học sinh.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
(Thảo luận nhóm) 3phút
Nhóm 1 – 2 thảo luận câu 1
Nhóm 3 – 4 thảo luận câu 2
Áp dụng bài tập c, SGK T45.
Câu 1: Em hãy nhận xét hành vi của nhóm
con trai?
Câu 2: Nếu là Hà thì em sẽ xử lý như thế
nào? Tại sao xử lý như vậy?
HS: Đại diện trình bày
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I.Tình huống
1. Nhóm con trai đã vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Vì thường trêu chọc, giật tóc
và đụng chạm vào người Hà.
GV: Đánh giá, chốt.
GV: Giải thích cho HS các hành vi còn lại ở
SGK, vì sao không chọn.
GV: Nếu trong lớp, em thấy bạn mình đánh
nhau. Em sẽ làm gì?
HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Pháp luật bảo vệ quyền của con người.

Vậy chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm ?
Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Nếu có người ép em phải hút thuốc lá,
uống rượu, bia thì em sẽ làm gì? Vì sao?
HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Trong gia đình, thỉnh thoảng ba mẹ la
rầy chúng ta. Như vậy có xâm phạm đến
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của chúng ta không?
HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
2. Nếu em là Hà, em sẽ tỏ
thái độ phản đối nhóm con
trai và báo cho cha, mẹ, thầy,
cô biết.
Tỏ thái độ phản đối nhóm
con trai, để nhóm con trai
biết mình không đồng tình
với những hành vi sai trái đó.
Báo cho cha mẹ, thầy cô biết
để mọi người giúp đỡ ->biết
tự bảo vệ quyền của mình
trước những việc làm trái

pháp luật.
Em sẽ khuyên ngăn các bạn.
Nếu không được sẽ báo với
giáo viên chủ nhiệm và ban
giám thị để xử lý.
II.Nội dung bài học
-Em sẽ kiên quyết từ chối.
Nếu vẫn bị ép, em sẽ bỏ chạy
và tri hô mọi người xung
quanh đến giúp đỡ. Vì mỗi
chúng ta phải biết tự bảo vệ
quyền của mình.
-Trong trường hợp này ba mẹ
không xâm phạm đến quyền
được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm
của chúng ta. Vì việc la rầy
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Trong gia đình ba mẹ thường xuyên
đánh đập vô cớ. Thì có xâm phạm đến quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của
chúng ta hay không? Nếu có, chúng ta phải
làm gì?
HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Theo em, pháp luật có trừng trị những
hành vi sai trái đó không?

HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Câu hỏi: Từ những quy định của pháp luật
chứng tỏ được điều gì?
Câu hỏi: Vậy mỗi chúng ta là công dân nói
chung và học sinh nói riêng cần phải có trách
nhiệm gì?
HS: Trả lời.
HS khác bổ sung.
đó nhằm nhắc nhở, khuyên
răn chúng ta nên người.
- Nếu ba mẹ thường xuyên
đánh đập vô cớ => xâm
phạm đến quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm của chúng ta.
Vậy chúng ta:
Phải hỏi ba mẹ xem chúng ta
mắc lỗi gì. Nếu không giải
thích mà vẫn cứ đánh đập vô
cớ. Chúng ta nhờ người lớn
hoặc chính quyền địa phương
can thiệp.
Vì đối với mỗi người thì tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm là
quan trọng nhất -> Được
pháp luật bảo vệ.

-Pháp luật sẽ trừng trị những
hành vi sai trái đó, tương ứng
với mức độ nặng nhẹ đã xâm
hại đến thân thể, sức khỏe …
của người khác.
- Những quy định của pháp
luật cho thấy nhà nước ta
thực sự coi trọng con
người.
- Chúng ta phải biết tôn
trọng tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ quyền
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Em hãy cho một vài ví dụ, thể hiện sự
tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của người khác.
HS: Tự kể.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Chúng ta tự bảo vệ quyền của mình
bằng cách nào?
HS: Tự kể.
HS khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
GV: Em hãy kể một vài ví dụ xâm phạm đến
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có
trong thực tế?

HS: Tự kể.
GV: Em hãy nhận xét hành vi trên?
GV: Cho HS nghe một số mẫu chuyện xâm
hại tính mạng, thân thể…
Em rút ra bài học gì cho bản thân qua mẫu
chuyện trên?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại:
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS chơi trò chơi “ô chữ” để tìm từ
khóa.
Chia lớp thành 2 đội A và B, ứng với 2 dãy.
của mình; phê phán, tố cáo
những việc làm trái với quy
định của pháp luật.
- Không vu khống, vu cáo,
đánh đập dọa nạt người
khác…
- Thấy người khác bị xâm
hại, thì chúng ta phải giúp
đỡ.
- Khi bị người khác xâm hại
về thân thể…..nhân phẩm thì
phải nói cho cha me, thầy cô,
người lớn hoặc chính quyền
địa phương biết, để được
giúp đỡ.=> phê phán, tố cáo
những việc làm trái với quy
định của pháp luật.
Chúng ta phải biết tôn trọng

tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân phẩm
của người khác. Nếu xâm hại
đến người khác, sẽ bị phát
luật trừng trị nghiêm khắc.
Trong cuộc sống phải biết tự
bảo vệ quyền của mình đồng
thời tuyên truyền cho mọi
người biết về quyền của này.

×