Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 49 trang )

KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của một nền kinh tế m ở nh ư Việt
Nam trong những năm gần đây đã đưa các doanh nghiệp vào m ột th ời đại
mới - thời đại của cơ hội nhưng cũng đầy canh tranh và thách th ức. Đ ặc
biệt, hiện nay, đứng trước ngưỡng cửa WTO, các doanh nghi ệp Việt Nam
cần tự hoàn thiện và nâng cao năng lực của mình v ề m ọi m ặt để có th ể
phát triển trong môi trường đầy tiềm năng này. Bởi chúng ta sẽ h ội nh ập
hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới nhưng trong sân chơi này chúng ta cũng
sẽ gặp rất nhiều khó khăn và một trong những khó khăn lớn mà các doanh
nghiệp Việt Nam phải đối mặt là việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, m ậu
dịch. Như vậy để tồn tại và đứng vững trên thị tr ường, các doanh nghiệp
luôn phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ ch ức sản xu ất kinh
doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất có th ể. Cũng nh ư bao
doanh nghiệp khác trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Công ty TNHH C ơ
Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa luôn quan tâm tới việc tổ ch ức sản xuất kinh
doanh và tổ chức kế toán nhằm thu được lợi nhuận lớn nhất cho Công ty.
Đáp ứng yêu cầu của Học viện cũng như yêu cầu của th ực tế đ ối v ới
sinh viên kế toán thực tập và với sự giúp đỡ của Công ty TNHH C ơ Nhi ệt
Điện Lạnh Bách Khoa cùng với sự hướng dẫn của các th ầy cô giáo em đã
hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Báo cáo bao g ồm 2
phần như sau:
Phần 1: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CƠ NHI ỆT ĐIỆN L ẠNH
BÁCH KHOA
Phần 2: TỔ CHỨC CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY
TNHH CƠ NHIỆT ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng bản Báo cáo th ực tập tốt nghiệp của em
vẫn còn nhiều thiếu sót do trình độ còn hạn chế, vì vậy em r ất mong đ ược
sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong bộ môn k ế toán cũng nh ư c ủa


cán bộ phòng kế toán Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa đ ể
bản Báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 1


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2015
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Chương I: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ TỔ CH ỨC VÀ QU ẢN LÝ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CƠ NHIỆT ĐI ỆN LẠNH
BÁCH KHOA
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH C ơ Nhi ệt
Điện Lạnh Bách Khoa
1.1.1 Giới thiệu về Công ty
Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa (POLYCO) được thành
lập năm 1995 theo giấy phép thành lập số 1823/GP - UB do UBND thành
phố Hà Nội cấp ngày 5/5/1995. Công ty hoạt động theo gi ấy đăng ký kinh
doanh số 054705 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội c ấp ngày
14/5/1995, thay đổi lần thứ 16 ngày 16 tháng 10 năm 2013 v ới mã s ố
doanh nghiệp là 0100520122.
- Tên gọi chính thức: Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách Khoa.
- Tên giao dịch quốc tế: POLYTECHNICAL, MECHANICAL, THERMAL,
ELECTRICAL AND REFRIGERATION ENGINEERING CO, LTD (POLYCO).
- Tên viết tắt: POLYCO
- Vốn điều lệ: 135.000.000.000 đồng ( Một trăm ba m ươi lăm tỷ đ ồng )

- Ban lãnh đạo:
Các thành viên trong Hội đồng thành viên gồm:
+ Ông Đinh Văn Thuận -Chủ tịch
+ Bà Phạm Thị Cẩn-Thành viên
+ Bà Đinh Phương Thảo-Thành viên
+ Ông Đinh Văn Vinh-Thành viên
+ Ông Đinh Văn Thành-Thành viên
Các thành viên của Ban Tổng Giám Đốc bao gồm:
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 2


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

+ Ông Đinh Văn Thành- Tổng Giám đốc
+ Bà Phạm Thị Cẩn - Kế toán trưởng
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 24 Đại Cồ Việt - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
- Điện thoại : 04.38217780 , 04.38217781 , 04.38217782
- Fax: 04.3974.2385
- Email :
- Ngoài ra, công ty có 1 chi nhánh và 1 văn phòng đ ại diện:
+ Chi nhánh Đà Nẵng: số 77 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, Thành
Phố Đà Nẵng, Việt Nam
+ Văn Phòng Đại Diện: số 28/15 Phan Đình Giót, Ph ường 2, Qu ận Tân
Bình,Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Số tài khoản: 1300311000218 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghi ệp và
phát triển nông thôn Thăng Long - Hà Nội.
- Ngành nghề sản xuất: Chuyên nghiên cứu, tư vấn, thiết kế,chế tạo và lắp

đặt hệ thống các dây chuyền thiết bị thuộc các ngành th ực ph ẩm, l ạnh, áp
lực và lò hơi
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty .
- Giai đoạn 1996-2001: Đây là giai đoạn công ty m ới thành l ập nên còn
nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và bạn hàng. Vì vậy quy mô
hoạt động của công ty còn nhỏ và phạm vi các nghành ngh ề còn h ạn h ẹp.
Từ năm 2001 công ty đầu tư nhiều hơn máy móc thiết bị và công nghệ
hiện đại , diện tích nhà xưởng và kho bãi không ng ừng đ ược m ở r ộng,
chính vì vậy hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả, m ức n ộp ngân
sách ngày càng cao.
- Giai đoạn 2001- đến nay: Giai đoạn này công ty phát tri ển v ượt b ậc v ề
năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và thị tr ường tiêu th ụ, Trong
những năm này công ty tích cực đổi mới các thiết bị công ngh ệ, tri ển khai
và áp dụng thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý ch ất l ượng
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 và hệ thống phân tích, xác đ ịnh và
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 3


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

kiểm soát chặt chẽ. Công ty đã đầu tư gần 37 tỷ đ ồng cho máy móc thi ết
bị, nhà xưởng, môi trường, văn phòng và các công trình phúc l ợi.
Chính vì quá trình sản xuất được cơ giới hóa và tự động hóa nên ch ất
lượng sản phẩm của công ty không ngừng tăng lên và khẳng định v ị trí của
mình trên thị trường. Hiện tại công ty có vốn điều lệ là 135 tỷ đồng.
Số lượng lao động đến năm 2014 là 860 người, trong đó có 80 ng ười làm
công tác quản lý. Cơ sở vật chất hiện đại, quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO 9001:2008. Trong nhiều năm qua công ty liên tục hoàn thành và
vượt mức kế hoạch, đón nhận nhiều huân chương lao động, cờ thi đua và
bằng khen của thành phố, của ngành, của bộ. Tiêu biểu trong đó là:
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ(2005)
- Giải thưởng và huy chương vàng Tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới(2004)
- 2 giải Nhất giải thưởng khoa học công nghệ VIFOTECH (2000;2004)
- Huân chương lao động hạng Nhất (2014)
- Huân chương lao động hạng Nhì (2009)
- Huân chương lao động hạng Ba (2006)
- Sản phẩm chủ lực của TP Hà Nội (2007-2010)
- Cờ thi đua xuất sắc do Chính phủ trao tặng (2007;2012)
1.1.3 Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua m ột s ố
năm
Bảng 1.1 Số lượng và trình độ công nhân viên công ty trong năm 20122014
Đvt: người
Chỉ tiêu
Số lượng lao động
+ Đại học
+ Cao đẳng–trung
c ấp
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Năm 2012
805
130
178
Page 4


Năm 2013
846
150
166

Năm 2014
860
150
167


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

+ Công nhân
+ Lao động khác

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

497
0

Page 5

530
0

543
0



KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 20112013
Đvt: VNĐ
TT Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1

Doanh thu BH và cung cấp

206.424.573.95

644.222.560.13

837.369.087.34

DV
Các khoản giảm trừ DT
Doanh thu thuần

5

2


8

-

-

-

206.424.573.955
195.488.440.54

644.222.560.132 837.369.087.348
617.575.775.04 804.299.477.46

3

9

10.936.133.41

26.646.785.08 33.069.609.88

2
14.022.394.37

3
2
11.835.851.43 11.184.853.39


7
1.762.835.165
19.342.324.19

2
779.185.340
25.661.935.66

5

4
3
12.041.515.51 12.848.323.06

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN

6

7
1.213.955.135
30.192.185.08

LN thuần từ hoạt động KD

3.853.368.429

Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

104.642.943
104.642.943

Tổng lợi nhuận trước thuế

3.958.011.372

Thuế TNDN phải nộp


989.502.843
2.968.508.52

4
7
1.797.382.439 2.508.722.748
10.480.557.1 14.326.125.6

9

35

Lợi nhuận sau thuế

1
236.424.063
236.424.063
12.277.939.57

1
4.161.466.377
174.941.031
3.986.525.346
16.834.848.40

59

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện Lạnh
Bách Khoa
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 6


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

- Khảo sát thiết kế, trang bị lắp đặt sửa chữa chuyển giao công ngh ệ thu ộc
lĩnh vực cơ nhiệt điện lạnh, tự động hóa, thiết bị đo l ường, máy th ực
phẩm.
- Buôn bán tư liệu sản xuất.
- Sản xuất bia, rượu nước giải khát.
- Chế tạo thiết bị, máy móc thuộc ngành cơ, điện l ạnh, đo l ường, t ự đ ộng
hóa và chế biến thực phẩm.
- Xử lý môi trường, nước thải và các loại chất thải sinh hoạt, công nghi ệp.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, th ủy l ợi, san
lấp mặt bằng, hạ tầng cơ sở.
- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội, ngoại thất.
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh
Sản phẩm của công ty là tương đối đa dạng, các sản ph ẩm có th ể
phân loại theo các lĩnh vực sau:
- Thiết bị áp lực: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các thiết bị áp lực, các
bình tách dầu, bình tách lỏng, bình chứa gas, bình ch ứa khí nén, các tank
lên men bia, các bồn chứa, các thiết bị trao đổi nhiệt.
- Lò hơi: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các lò hơi đốt dầu t ự động, các
lò hơi đốt than công suất nhỏ, vừa và lớn.
- Lạnh công nghiệp: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống lạnh
có công suất đến hàng triệu kcal/h cho các nhà máy bia, nhà máy s ữa, h ệ
thống cấp đông nhanh và các nhà máy sản xuất nước đá.

- Thiết bị chế biến thực phẩm: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt toàn bộ
thiết bị và chuyển giao công nghệ (theo phương th ức chìa khoá trao tay)
cho các nhà máy bia, cồn, rượu, sữa, hoa quả, ch ế bi ến th ực ph ẩm.
- Điều hoà không khí: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống điều
hoà không khí và thông gió cho các nhà hàng, khách s ạn, nhà cao t ầng, h ội
trường và các nhà máy xí nghiệp.

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 7


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

- Điện, đo lường và tự động hoá: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ
thống điện, đo lường và tự động hoá cho các hệ th ống máy l ạnh, điều hoà
không khí, các dây chuyền sản xuất bia, chế biến thực ph ẩm.
- Các lĩnh vực khác: Thiết kế, chế tạo và lắp đặt các hệ thống xử lý
nước cấp, xử lý nước thải, hệ thống khí nén, hệ thống thu hồi CO2 và h ệ
thống chiết chai và một số lĩnh vực khác (theo đơn đặt hàng).
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa, dịch vụ chủ yếu
1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty
Do sản phẩm của công ty là tương đối đa dạng nên ở đây không đ ề
cập được hết quy trình chế tạo tất cả các sản phẩm. Quy trình chế tạo
thiết bị áp lực được đề cập sau đây có thể làm đại diện cho một nhóm các
sản phẩm về bình, bồn chứa (có quy trình công nghệ gia công ch ế t ạo
tương tự như nhau) như sau:

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái

Lớp: CQ49/21.04

Page 8


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Hình 1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
Không đạt

Chuẩn bị vật liệu, phôi để chế tạo sản phẩm
Đạt

Kiểm tra

Kiểm tra chất lượng chế tạo và chứng từ kèm theo

Không đạt

Làm sạch (đánh bóng, mài….)
Đạt

Kiểm tra

Gá lắp và hàn đính các bán thành phẩm

KhôngKiểm
đạt

tra dung sai gá lắp, hoàn chỉnh việc gá lắp


Đạt

Kiểm tra

Thực hiện việc hàn khử bỏ ứng suất dư, tránh tạo vết nứt

Kiểm tra kích thước hình học, mối hàn và chất lượng mối hàn
Không đạt

Đạt

Kiểm tra

Xuất xưởng và bàn giao hồ sơ lý lịch cho đơn vị

Chụp X-Ray, thử áp lực, kiểm tra xuất xưởng

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 9


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

1.3.2 Giải thích các bước trong quy trình công nghệ
Khi có được hợp đồng cung cấp thiết bị, Công ty sẽ tiến hành sản xuất
để thực hiện hợp đồng đó. Các sản phẩm cần chế tạo được biểu diễn qua
bản vẽ kỹ thuật, bảng dự trù vật tư và các tài liệu khác có liên quan. Khi đó

các phân xưởng sẽ chế tạo thực hiện các bước theo quy trình trên:
- Vật liệu, phôi để chế tạo sản phẩm: Bộ phận vật tư cung cấp đủ
vật liệu cho bộ phận sản xuất (các vật liệu chính như thép CT3, inox),
chuẩn bị các máy công cụ để chế tạo.
- Làm sạch (đánh bóng, mài…): Từ vật liệu đã có, tiến hành vệ sinh
vật liệu để tránh các tạp chất ảnh hưởng tới quá trình gia công.
- Kiểm tra chất lượng chế tạo và chứng từ vật liệu kèm theo:
Kiểm tra chất lượng vật liệu sau vệ sinh, kiểm tra các ch ứng t ừ nh ận t ừ
nhà cung cấp, hoàn tất công việc này trước khi tiến hành chế tạo đ ể tránh
tạo ra phế phẩm do vật liệu chất lượng kém.
- Gá lắp và hàn đính các bán thành phẩm: Tiến hành triển khai chế
tạo theo bản vẽ thiết kế: tuân thủ các thông số kỹ thuật nh ư đ ường kính,
chiều dài, độ côn, độ tròn, sử dụng các máy công cụ cần thiết nh ư máy
hàn, máy khoan, máy tiện cho từng sản phẩm phù h ợp.
- Kiểm tra dung sai gá lắp, hoàn chỉnh việc gá lắp: Sau khi chế tạo
được các bán thành phẩm, luôn có sự kiểm tra, đánh giá ch ất l ượng theo
từng bước chế tạo để có hành động khắc phục nếu cần thiết.
- Thực hiện việc hàn khử bỏ ứng suất dư, tránh tạo vét nứt: Tiến
hành hoàn thiện thiết bị, tuân thủ các quy định về chế tạo, các yêu cầu
trong tiêu chuẩn Việt Nam cho sản xuất.
- Kiểm tra kích thước hình học, mối hàn và chất lượng mối hàn:
Sau khi đã chế tạo được các sản phẩm đủ điều kiện cho xuất x ưởng và l ắp
đặt, ban KCS sẽ tiến hành kiểm tra các thông số kỹ thuật chế tạo nh ư các
kích thước hình học, mối hàn và chất lượng mối hàn qua việc quan sát.
- Siêu âm mối hàn, chụp X-Ray, thử áp lực, kiểm tra xu ất x ưởng:
Kiểm tra bằng máy dò siêu âm, chụp X-Ray để phát hiện khuy ết t ật, n ếu
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 10



KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

có thì phải tiến hành khắc phục ngay. Với thiết bị chịu áp lực, ph ải kh ử kín
và khử bền theo đúng quy phạm quy định trong tiêu chu ẩn Việt Nam v ề
thử không phá hủy.
- Lập các biên bản xuất xưởng, thử áp lực và lập biên bản th ử áp
lực: Đối với các thiết bị chịu áp lực theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam
- Xuất xưởng và bàn giao hồ sơ lý lịch cho đơn vị sử dụng : Sau khi
đã hoàn tất thì tiến hành xuất xưởng và lắp đặt tại đ ơn v ị s ử d ụng, ch ạy
thử, nghiệm thu và bàn giao công trình.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
1.4.1

Các hình thức tổ chức sản xuất chuyên môn hóa các bộ phận ở
Công ty

Công Ty POLYCO là một đơn vị sản xuất với chức năng sản xuất chính
tại phân xưởng sản xuất. Tại đây, công ty có các bộ phận sản xuất chuyên
môn hóa theo công nghệ, sau đó tổ hợp lại để thành các s ản ph ẩm theo
yêu cầu. Các tổ chuyên môn của công ty được phân loại nh ư sau :
- Ban Giám Đốc
- Phòng Kế toán – Tài chính
- Phòng kỹ thuật
- Phòng kế hoạch vật tư, dự án
- Phòng hành chính – Quản trị
- Phòng cơ điện
- Nhà máy chế tạo số I và số II
+ Tổ cơ điện

+ Tổ hàn
+ Tổ tiện
+ Tổ nguội
+ Tổ chế tạo nồi nấu
+ Tổ chế tạo các bình bồn nhỏ
+ Tổ chế tạo các bình bồn lớn
+ Tổ chế tạo máy

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 11


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

1.4.2 Kết cấu sản xuất theo từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ
phận
- Tại nhà máy sản xuất:
+ Lập kế hoạch và tổ chức sản xuất.
+ Quản lý, hướng dẫn kỹ thuật cho tổ trưởng sản xuất và công nhân.
+ Quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất đúng yêu cầu.
+ Xử lý các sản phẩm không phù hợp.
+ Nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm hao
phí nguyên vật liệu.
+ Đảm bảo về an toàn lao động trong sản xuất và lắp đặt.
+ Xây dựng quy trình sản xuất cho các sản phẩm.
- Tại các bộ phận sản xuất chính nhà máy bao gồm:
+ Tổ chế tạo nồi nấu.
+ Tổ chế tạo các bình bồn lớn.

+ Tổ chế tạo các bình bồn nhỏ.
- Các bộ phận sản xuất phụ bao gồm:
+ Tổ chế tạo bảng kết nối các thiết bị.
+ Tổ chế tạo các chi tiết nhỏ để lắp đặt tại công trình nh ư: Tê, cút….
+ Các bộ phận phụ trợ bao gồm:
+ Tổ tiện
+ Tổ cơ điện
+ Tổ nguội
- Mối quan hệ giữa các bộ phận :
Các bộ phận sản xuất chính như: chế tạo nồi nấu, tổ ch ế tạo các bình
bồn lớn, tổ chế tạo các bình bồn nhỏ thực hiện các công viêc chính chiếm
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 12


KHOA KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

tỷ trọng rất lớn trong nhà máy kể cả về khối l ượng thiết bị cũng nh ư giá
trị, thường chiếm đế 80% giá trị thiết bị. Các bộ phận ph ụ có nhiệm v ụ
chế tạo các chi tiết nhỏ để kết nối với các thiết bị lớn nh ư hệ th ống các
bảng panel kết nối ….Đối với các bộ phận phụ trợ thì có nhiệm v ụ th ực
hiện các công đoạn nhỏ hổ trợ các bộ phận sản xuất chính tại các công
đoạn của quá trình sản xuất như các công đoạn tiện, phay, bào…
1.5Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty TNHH Cơ Nhiệt Điện L ạnh Bách
Khoa
1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty POLYCO

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái

Lớp: CQ49/21.04

Page 13


TỔNG GIÁM ĐỐC

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ

ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO

PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHPHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

BAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
PHÓ PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT
TƯ TƯ NHẬP KHẨUBỘ PHẬN DỰ ÁN
VẬT

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG KỸ THUẬT VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

PHỤ TRÁCH HỆ XỬ LÝ NƯỚC
PHỤ TRÁCH HỆ LÒ HƠI
PHỤ TRÁCH HỆ TANK
PHỤ TRÁCH HỆ NẤU


TRỢ LÝ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỤ TRÁCH HỆ MÁY LẠNH

KHO VẬT TƯ VẬT TƯ NỘI ĐỊA

HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ
HÀNH CHÍNH NHẬN SỰ

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY CHẾ TẠO SỐ 1

BAN ĐIỀU ĐỘ KỸ THUẬT NHÀ MÁYPHÒNG KCS

CÁC ĐỘI THI CÔNGTỔ CƠ ĐIỆNTỔ CHẾ TẠO MÁY TỔ NGUỘI

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 14

TỔ TIỆN

CÁC ĐỘI THI CÔNGTỔ CƠ ĐIỆN

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
CHẾ TẠO SỐ 2

HÀNH CHÍNH NHÀ MÁY BAN ĐIỀU ĐỘ KỸ THUẬT NHÀ MÁYPHÒNG KCS

TỔ NGUỘI


TỔ NẤU

TỔ TIỆN

TỔ PHỤ KIỆN


1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của
Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua Phó T ổng Giám
đốc và các trưởng bộ phận.
- Phó Tổng Giám đốc: Công ty có 4 Phó tổng Giám Đốc giúp việc cho
Tổng Giám đốc, là người phụ trách điều hành nhà máy trực ti ếp s ản xu ất
ra thiết bị.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thiết kế các dự án, công trình theo
đơn đặt hàng.
+ Cập nhật các thông tin mới về công nghệ, thiết bị để áp dụng cho sản
xuất.
+ Nghiên cứu, cải tiến và phối hợp với bộ phận kiểm tra ch ất l ượng
sản phẩm (KCS) để phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm.
vụ.

+ Thực hiện các hồ sơ dự thầu, lập hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch

+ Tham gia nghiên cứu, triển khai sản phẩm mới, các vấn đề liên quan
đến chất lượng sản phẩm.
- Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng kế hoạch dự án: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc

thu mua, cung cấp, dự trù vật tư nguyên liệu kịp thời cho sản xuất.
+ Quản lý giao hàng.
+ Chọn thuê phương tiện vận tải khi giao hàng.
+ Nhận dạng các nguyên vật liệu, vật tư thiết bị nhập ngoại.
+ Đánh giá chọn nhà cung ứng.
- Phòng hành chính - nhân sự: Có chức năng tổ chức và quản lý lao động
quản trị hành chính, thực hiện các công tác về văn th ư lưu trữ và ki ểm soát
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Nhà máy: Thực hiện các công việc chế tạo thiết bị, lắp đặt thiết bị các
cho công trình.
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 15


+ Lập kế hoạch và tổ chức sản xuất.
+ Quản lý, hướng dẫn kỹ thuật cho tổ trưởng sản xuất và công nhân
+ Quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất đúng yêu cầu.
+ Xử lý các sản phẩm không phù hợp.
+ Nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm hao
phí nguyên vật liệu.
+ Xây dựng hệ thống định mức và theo dõi định mức nguyên vật li ệu.
+ Đảm bảo về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh công
nghiệp.
+ Giữ bí mật các công nghệ sản xuất, các tài liệu, hồ sơ liên quan đến
việc chế tạo sản phẩm.

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04


Page 16


CHƯƠNG II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ
CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH C Ơ NHI ỆT
ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA
2.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại Công ty Polyco
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Polyco
Bộ máy kế toán tại văn phòng công ty gồm 10 người. Toàn bộ công tác kế
toán nằm dưới sự kiểm soát của kế toán trưởng, đồng thời là trưởng phòng kế
toán. 9 nhân viên còn lại mỗi người phụ trách một lĩnh vực cụ thể.
Công tác kế toán tại nhà máy sản xuất được 3 kế toán viên thực hiện hoạch
toán ban đầu, sau đó chuyển chứng từ lên cho kế toán tổng hợp tại công ty theo
định kỳ để thực hiện hoạch toán tổng hợp.
Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

toán Thuế,
trích
lương
Kế toán TM,
Kế TGNGThanh
toánKế
CPSX
vàtoán
tínhtiền
giá lương
thành
SP

Kếvà
toán
xuấttheo
nhập
khẩutổng hợp Thủ Kế toán tại kho nhà máy
Kế
toán
quỹ
Thủ
Kế toán chi tiết vật
tư kho

Trong đó:
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo các phần hành kế toán,
cập nhật những thông tư, quy định mới của Nhà nước về lĩnh v ực kế toán.
Kế toán trưởng là người tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 17


ban Giám đốc Công ty và Nhà nước về hoạt động tài chính - k ế toán c ủa
Công ty.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và thanh toán : Căn cứ vào các
chứng từ hợp lệ lập các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, làm các th ủ t ục vay
và trả nợ Ngân hàng. Các thủ tục tạm ứng và thanh toán tạm ứng c ủa cán
bộ công nhân viên. Theo dõi công nợ với khách hàng.
- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành : Kiểm tra, phản ảnh ghi chép

hạch toán chi phí đúng chế độ, đúng tài khoản. Hạch toán chi ti ết chi phí
theo khoản mục và bộ phận. Trích và phân bổ chi phí tiền lương, bảo hi ểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, khấu hao, phân b ổ công c ụ d ụng
cụ, chi phí trả trước. Cung cấp thông tin xây dựng giá bán. Th ường xuyên
cập nhật các quy định quản lý tài chính về chi phí.
- Kế toán thuế, tiền lương và các khoản trích theo lương : Kê khai nộp
thuế, khấu trừ thuế hàng tháng. Nộp thuế môn bài, thuế nhà đất, tính và
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Lập và xúc tiến các thủ tục hoàn thuế và
nộp thuế. Lập báo cáo thuế, quyết toán thuế cuối năm. Thực hiện các giao
dịch với cơ quan thuế. hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, lập bảng
thanh toán tiền lương, trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn.
- Kế toán xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty là
nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụ cho các hợp đồng thiết kế, cung c ấp,
lắp đặt các dây chuyền sản xuất. Công ty thường nhập khẩu hàng t ừ Đ ức,
Nhật, Ý.... để lắp đặt cho các công trình. Căn cứ vào d ự toán v ật t ư của
phòng kế hoạch, kế toán xuất nhập khẩu sẽ đối chiếu số liệu v ật tư cần
nhập khẩu với số liệu tồn tại kho để lên kế hoạch danh mục, số l ượng v ật
tư cần nhập khẩu, tìm những đối tác tin cậy, những bạn hàng truy ền
thống. Lập và ký kết hợp đồng nhập khẩu, mở L/C thanh toán.
- Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các số liệu đã cập nhật, kế toán tổng h ợp
sẽ chạy chương trình để phần mềm tự động cập nhật vào nh ật ký chung
vào sổ chi tiết các tài khoản, vào sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết.
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 18


- Thủ quỹ: Nhận và chi tiền theo lệnh căn cứ vào các chứng từ hợp lý, h ợp

pháp, hợp lệ, bảo quản các loại tiền tại quỹ.
- Bộ phận kế toán tại kho Công ty:
+ Kế toán chi tiết vật tư: Thực hiện việc ghi chép theo dõi tình
hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, lập các chứng từ
liên quan đến hàng tồn kho và định kỳ gửi hoá đơn, chứng từ cho kế toán tổng
hợp. + Thủ kho: Quản lý công tác nhập, xuất kho, kiểm tra kho khi có yêu
cầu; chịu trách nhiệm thu mua NVL, CCDC khi có yêu cầu.
2.1.2 Đặc điểm kế toán của công ty.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán mà Công ty Cơ Nhiệt Điện Lạnh Bách
Khoa áp dụng là hình thức tập trung.
- Niên độ kế toán: Được tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép
kế toán là đồng Việt Nam (VND).
- Chế độ kế toán áp dụng: là Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
và Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung
Chế độ Kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng được quy
định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013.
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung, trên máy với phần mềm kế toán
VACOM
- Hệ thống chứng từ sử dụng:
Hệ thống chứng từ kế toán Công ty hiện đang áp dụng đều tuân thủ theo
đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được
lập, phản ánh theo đúng mẫu và phương pháp đã quy định tại Quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
- Hệ thống tài khoản kế toán:

Hệ thống tài khoản kế toán được công ty áp dụng thống nhất đối với các
doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 19


ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. Để thuận lợi cho công tác kế toán
đơn vị còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để phù hợp với hoạt động kinh doanh
tại đơn vị.
- Hệ thống Báo cáo kế toán:
Hàng quý, kế toán viên phụ trách phần hành kế toán tổng hợp của Công ty
Polyco phải tiến hành lập các Báo cáo tài chính theo đúng quy định mới nhất của
Bộ Tài chính về chế độ lập và trình bày các Báo cáo tài chính bao gồm: Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 và chuẩn mực số 21, để nộp cho
các cơ quan quản lý của Nhà nước.
+Bảng cân đối kế toán
+Báo cáo kết quả kinh doanh
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra, để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu quản lý tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị, Công ty còn sử dụng một số
báo cáo khác để cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết từ đó giúp
quá trình ra quyết định được chính xác và phù hợp.
2.1.3 Quy trình kế toán tại công ty:
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong điều kiện có sử dụng kế
toán trên máy. Việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán vừa giảm bớt
công việc ghi chép đồng thời tránh được sự trùng lắp các nghiệp vụ, tăng tốc độ
xử lý thông tin, lập các Báo cáo Tài chính nhanh chóng và cung cấp số liệu kịp

thời cho yêu cầu quản lý.
- Hình thức nhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán sau:
+ Sổ nhật kí chung
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các bảng kê
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trước khi áp dụng phần mềm kế toán, kế toán công ty tổ chức khai báo các
tham số hệ thống phù hợp với tổ chức công tác kế toán của công ty và tuân thủ
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 20


chế độ kế toán hiện hành. đồng thời mã hoá các danh mục đối tượng cần quản lý
một cách hợp lý, khoa học.
Bảng 2.2 Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại công ty ( Nhật ký chung )
Chứng từ gốc, các bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp, chi tiết

Bảng cân đối phát sinh


Báo cáo tài chính
Ghi cuối ngày

Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu

Bảng 2.3 Hình thức kế toán máy được áp dụng trên phần mềm VACOM

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 21


Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 22


Hình 2.4 Ảnh giao diện chính phần mềm kế toán VACOM

Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 23


Trước khi áp dụng phần mềm kế toán, kế toán công ty tổ chức khai báo các

tham số hệ thống phù hợp với tổ chức công tác kế toán của công ty và tuân thủ
chế độ kế toán hiện hành. đồng thời mã hoá các danh mục đối tượng cần quản lý
một cách hợp lý, khoa học.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán viên sẽ kiểm tra chứng từ,
phân loại chứng từ theo đối tượng, nghiệp vụ phát sinh rồi nhập liệu vào phần
mềm kế toán trên máy tính. Kế toán luôn phải kiểm tra tính chính xác, khớp
đúng số liệu trên máy với chứng từ gốc. Máy tính sẽ thực hiện các bút toán hạch
toán, phân bổ, kết chuyển. Đồng thời, các báo cáo kế toán sẽ được kết xuất từ
các số liệu ban đầu sau một số thao tác cần thiết trên phần mềm sử dụng.
Cuối kỳ kế toán hoặc tại bất kỳ thời điểm cần thiết nào, kế toán muốn kiểm
tra và lập báo cáo kế toán thì các bút toán phân bổ, điều chỉnh hay kết chuyển
đều được thực hiện tự động theo công thức đã được lập sẵn.
Đối với một số các sổ nhật ký đặc biệt như nhật ký thu tiền, nhật ký chi
tiền, nhật ký mua hàng hay nhật ký bán hàng kế toán sẽ phân loại và ghi nhận
vào sổ nhật ký đặc biệt.
2.2 Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1 Khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm :
+ Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng
và trong các quan hệ thanh toán.
+ Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
và tiền đang chuyển.
- Đặc điểm :
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 24



+Tiền mặt : Tiền mặt là khoản vốn bằng tiền tại đơn vị được thủ quỹ có
trách nhiệm quản lý.Tiền mặt bao gồm: Tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc,
đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu. Để phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục thì tại đơn vị luôn có một lượng
tiền mặt nhất định, do đặc điểm của tiền mặt là luôn chứa đựng những rủi ro
cao, chi phí cơ hội lớn, do đó luôn phải tính toán định mức tồn quỹ sao cho hợp
lý, mức tồn quỹ phụ thuộc vào từng giai đoạn của quá trình kinh doanh cũng
như kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể.
Thủ quỹ là người có trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ,do những đặc
điểm nêu trên thủ quỹ phải chịu trách nhiệm về các khoản thu chi về tiền
mặt,đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm , thủ quỹ không được tham gia vào
công tác kế toán , không được trực tiếp mua bán hàng hóa, nguyên liệu.
+ Tiền gửi Ngân hàng : Là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng,
kho bạc nhà nước hoặc các công ty tài chính.
Đối với từng khoản tiền gửi ngân hàng , kế toán phải mở sổ theo dõi chi
tiết tạo điều kiện cho công tác kiểm tra,đối chiếu, theo dõi. Khi có sự chênh lệch
giữa số liệu kế toán của đơn vị với ngân hàng thì phải ghi nhận theo chứng từ
của ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng trên tài khoản phải thu hoặc
phải trả khác và thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
+ Các khoản thu chi bằng ngoại tệ :
Việc hạch toán được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực
tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ.
2.2.2. Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng
- Chứng từ được sử dụng là :
Sinh viên: Đặng Ngọc Thái
Lớp: CQ49/21.04

Page 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×