Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Luận văn kế toán thu chi ngân sách tại bệnh viện nguyển đình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 74 trang )

ĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
GIAI ĐOẠN 2009-2010


Trang i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt khóa học tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi, tơi đã được thầy
cơ bộ mơn hướng dẫn và truyền đạt cho tơi nhiều nghiệp vụ kinh tế, nhưng chưa có
đủ điều kiện để đi sâu tìm hiểu thực tiễn và ứng dụng nghiệp vụ kinh tế hành chính
sự nghiệp. Song, học phải đi đơi với hành nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức ở
trường và vận dụng những kiến thức vào thực tế, nhà trường đã tổ chức cho học sinh
đi thực tập tại các cơ quan đơn vị HCSN để học sinh có thể liên hệ giữa lý thuyết với
thực tế.
Sau đây là những trình bày của tơi về những đặc điểm tình hình hoạt động, và
việc quản lý thu chi của Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn 2009-2010.
Chun đề đến đây đã được hồn thành, có được kết quả này trước hết cho tơi gửi
tới tồn thể q Thầy cơ giáo_ những người đã trang bị cho tơi những kiến thức q
báu trong suốt q trình học tập tại trường lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt, tơi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Sơn Lâm _ Giáo viên giảng dạy
mơn này tại Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi và các anh chị của trong phòng kế
tốn của bệnh viện đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành báo cáo
này.
Cuối lời, một lần nữa tơi kính chúc Ban Giám Hiệu cùng tồn thể giáo viên
trường Cao Đẳng Nghề Đồng Khởi, kính chúc thầy Nguyễn Sơn Lâm , các anh chị
được dồi dào sức khỏe, đạt nhiều thành cơng trong cơng tác sắp tới.


Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bến Tre, ngày … tháng … năm 2011
Sinh viên thực tập

Lê Thò Phượng


Trang ii

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Beán Tre, ngaøy … thaùng … naêm 2011


Trang iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Beán Tre, ngaøy … thaùng … naêm 2011


Trang iv

LễỉI Mễ ẹAU

Trong cỏc khon thu, chi ngõn sỏch nh nc thỡ s nghip y t chim t trng
ln trong tng thu chi ngõn sỏch. Bnh vin l mt t chc cú v trớ quan trng trong
mng li y t. Bnh vin cú chc nng m bo cho nhõn dõn c chm súc ton
din v y t k c phũng khỏm cha bnh. Vỡ vy cụng tỏc chm súc sc khe c ho
nhõn dõn l ht sc quan trng. Do ú, vic thu chi ngõn sỏch ca bnh vin l iu

cn c quan tõm m bo ton din t sc khe ca nhõn dõn n ngun ngõn
sỏch ca nh nc.
Nhng vi n v hnh chớnh s nghip vi t cỏch l mt b phn quan trng
ca h thng k toỏn Nh nc cú chc nng t chc thụng tin ton din, liờn tc v
cú h thng v tỡnh hỡnh tip nhn, s dng kinh phớ, qu ti sn cụng n v th
hng Ngõn sỏch cụng cng.Thụng qua ú cỏc th trng ca cỏc n v Hnh chớnh
S nghip nm c tỡnh hỡnh hot ng ca c quan mỡnh, phỏt huy mt tớch cc v
ng thi ngn chn kp thi cỏc khuyt im, giỳp cho n v qun lý kinh phớ ca
Nh nc cp phỏt c tt hn.
Vi nhng lý do trờn tụi ó chn Cụng tỏc qun lý thu chi ngõn sỏch ti
bnh vin Nguyn ỡnh Chiu lm ti bỏo cỏo tt nghip ca mỡnh. Trong
quỏ trỡnh thc hin tụi ó cú nhiu c gng, song khú trỏnh khi nhng sai sút trong
trỡnh by v quỏ trỡnh phõn tớch. Rt mong c s úng gúp ý kin xõy dng v b
sung ca quý thy cụ, qỳy c quan, nh trng v thy hng dn bỏo cỏo ca tụi
c hon chnh hn.


Trang 1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN THU – CHI

1.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU - CHI HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1.1. Nội dung các khoản thu:
Theo tính chất và đối tượng thanh toán, các khoản phải thu gồm:
- Các khoản phải thu của đơn vị sự nghiệp với khách hàng về tiền bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, nhượng bán, thanh lý TSCĐ
- Các khoản phải thu của đơn vị sự nghiệp đối với Nhà nước theo các đơn đặt hàng.
- Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý
- Các khoản phải thu khác.
1.1.1.1. Nhiệm vụ kế toán

Kế toán phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản phải
thu, từng đơn đặt hàng và từng lần thanh toán.
Mọi khoản nợ phải thu của đơn vị đều phải được kế toán ghi chi tiết theo từng
đối tượng, từng nghiệp vụ thanh toán. Số nợ phải thu của đơn vị trên tài khoản
tổng hợp phải bằng tổng số nợ phải thu trên tài khoản chi tiết của các con nợ.
Các khoản nợ phải thu của đơn vị bằng vàng, bạc, đá quý phải được kế toán
chi tiết cho từng con nợ theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Trong kế toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ để có
biện pháp thu hồi nợ kịp thời.
Tài khoản này còn phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân
chờ quyết định xử lý và các khoản bồi thường vật chất do cá nhân, tập thể gây ra như
mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hoá đã có quyết định xử lý, bắt bồi thường vật chất.
1.1.1.2. Tài khoản - Các khoản phải thu
a. Tài khoản sử dụng 138.
TK 138
- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và
ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác
định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý
ngay;
- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh
khi cổ phần hoá công ty nhà nước;
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được
chia từ các hoạt động đầu tư tài chính;
- Các khoản nợ phải thu khác.
Số dư bên Nợ:
Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các
tài khoản liên quan theo quyết định ghi

trong biên bản xử lý;
- Kết chuyển các khoản phải thu về cổ
phần hoá công ty nhà nước;
- Số tiền đã thu được về các khoản nợ
phải thu khác.


Trang 2
Tài khoản 138 - Phải thu khác, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa
xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
- Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hoá: Phản ánh số phải thu về cổ phần
hoá mà doanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi
việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,. . .
- Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị
ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 136 và TK 1381, 1385,
như: Phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi
thường do làm mất tiền, tài sản;. . .
b. Phương pháp nghiệp vụ kế toán
1. Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát
hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị còn lại của TSCĐ)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời ghi giảm TSCĐ hữu hình trên sổ kế toán chi tiết TSCĐ.
2. TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc
lợi phát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại) (TSCĐ
dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án)

Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại) (TSCĐ
dùng cho hoạt động phúc lợi)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của tài sản thiếu chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)
Có TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
3. Trường hợp tiền mặt tồn quỹ, vật tư, hàng hoá,. . . phát hiện thiếu khi kiểm
kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:


Trang 3
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 156 - Hàng hóa.
4. Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền đối với tài sản thiếu, căn cứ
vào quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Phần bắt bồi thường)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý)
Nợ các TK liên quan (theo quyết định xử lý)
Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý).
5. Trường hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định được nguyên nhân và
người chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc người chịu trách nhiệm bồi
thường, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Số phải bồi thường);

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt, mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ số thu bồi thường theo quyết định xử lý)
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 156 - Hàng hoá
Có TK 111 - Tiền mặt.
6. Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn tạm thời và các khoản phải
thu khác, ghi:


Trang 4
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
7. Khi đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu chi hộ cho bên uỷ thác xuất khẩu các
khoản phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốc vác, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có các TK 111, 112. . .
8. Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu và số cổ tức, lợi nhuận được chia,
ghi:
Nợ các TK 111, 112. . . (Số đã thu được tiền)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
9. Khi được đơn vị uỷ thác xuất khẩu thanh toán bù trừ với các khoản đã chi

hộ, kế toán đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).
10. Khi thu được tiền của các khoản nợ phải thu khác, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).
11. Đối với DNNN, khi có quyết định xử lý nợ phải thu khác không có khả
năng thu hồi, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Số tiền bồi thường của cá nhân, tập thể có liên quan)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Số bồi thường trừ vào lương)
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Nếu được bù đắp bằng khoản dự
phòng phải thu khó đòi)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu được hạch toán vào chi phí
kinh doanh)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác).


Trang 5
Đồng thời ghi đơn vào Bên Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý - Tài khoản
ngoài Bảng Cân đối kế toán.
12. Khi các doanh nghiệp hoàn thành thủ tục bán các khoản phải thu khác
(đang được phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán) cho công ty mua bán nợ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . . (Số tiền thu được từ việc bán khoản nợ phải thu)
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch được bù đắp bằng
khoản dự phòng phải thu khó đòi)
Nợ các TK liên quan (Số chênh lệch giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi
với sồ tiền thu được từ bán khoản nợ và số đã đuợc bù đắp bằng khoản dự phòng nợ
phải thu khó đòi theo chính sách tài chính hiện hành)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).

13. Khi phát sinh chi phí cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi:
Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá (Chi tiết chi phí cổ phần hoá)
Có các TK 111, 112, 152, 331,. . .
14. Khi thanh toán trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc do chuyển
doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, ghi:
Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá
Có các TK 111, 112,. . .
15. Khi chi trả các khoản về hỗ trợ đào tạo lại người lao động trong doanh
nghiệp nhà nước cổ phần hoá để bố trí việc làm mới trong công ty cổ phần, ghi:
Nợ TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá
Có các TK 111, 112,. . .
16. Khi kết thúc quá trình cổ phần hoá, doanh nghiệp phải báo cáo và thực
hiện quyết toán các khoản chi về cổ phần hoá với cơ quan quyết định cổ phần hoá.
Tổng số chi phí cổ phần hoá, chi trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, chi hỗ trợ
đào tạo lại lao động,. . . được trừ (-) vào số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn Nhà
nước thu được từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ghi:
Nợ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá (Chi tiết phần tiền thu bán cổ phần
thuộc vốn Nhà nước)
Có TK 1385 - Phải thu về cổ phần hoá.


Trang 6
17. Các khoản chi cho hoạt động sự nghiệp, dự án, chi đầu tư XDCB, chi phí
SXKD nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác
Có các TK 161, 241, 641, 642,. . .
1.1.2. Nội dung các khoản chi
1.1.2.1. Theo nội dung, tính chất hoạt động của các đơn vị hành chính sự
nghiệp các khoản chi hành chính sự nghiệp bao gồm:
- Chi sự nghiệp kinh tế;

- Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học;
- Chi cho sự nghiệp y tế, văn hóa, xã hội, thông tin, thể thao và các sự nghiệp
khác do nhà nước quản lý;
- Chi quản lý hành chính Nhà nước;
- Chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội;
1.1.2.2.Theo nội dung tài chính của các khoản chi hành chánh sự nghiệp
bao gồm một số nội dungchi chủ yếu sau:
- Chi tiền lương chính;
- Chi phụ cấp lương;
- Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ;
- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn;
- Chi quản lý hành chính: công tác phí, phụ cấp lưu trú, vật tư văn phòng,
thông tin, liên lạc tuyên truyền…;
- Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định;
- Chi phí thực hiện các chương trình, dự án, đề tài;
- Chi phí thanh lý nhượng bán vật tư, TSCĐ,….;
1.1.2.3.Nguyên tắc các khoản chi
- Các khoản chi điều phải có kế hoạch và phải thực hiện đúng luật ngân sách
nhà nước, chế độ hành chính sự nghiệp, chế độ đấu thầu và mua sắm tài sản.
- Các khoản chi mua thuốc ở từng khoa phòng phải có bảng kê đề nghị mua do
trưởng khoa đề xuất, kí nhận.
- Chứng từ chi kể cả tạm ứng phải được lập theo đúng chế độ quy định. Khi
thanh toán phải có đầy đủ chứng từ, hóa đơn hợp pháp. Trường hợp mua những đồ


Trang 7
vật không có hóa đơn, chứng từ thì người thanh toán hóa đơn phải có bảng kê chi
tiết ghi rõ địa chỉ, họ tên và chữ ký của người bán hàng.
- Trường hợp đặc biệt như cấp cứu bị tử vong cần phải chi một số tiền khẩn
cấp mà chưa đủ thủ tục hoặc ngoài chế độ quy định, nếu cứ chi để đảm bảo công

việc thì sau đó phải báo cáo lại cho giám đốc và cơ quan quản lý tài chính cấp trên
để giải quyết.
- Việc chi phải hạch toán đúng mục lục ngân sách nhà nước quy định. Không được
dùng kinh phí hành chính sự nghiệp để chi cho xây dựng cơ bản, lập quỹ phúc lợi.
1.1.2.4. Nhiệm vụ của kế toán các khoản chi
Kế toán các khoản chi hành chính sự nghiệp có các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ các khoản chi, thực hiện các
chương trình, dự án đề tài đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng những
quy định.
- Kiểm tra việc chấp hành dự toán chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định
lượng, kiểm tra việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo quyết toán các khoản chi.
- Giám sát chặt chẽ kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn
vị, đảm bảo việc sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, hợp lý và có hiệu quả.
Cung cấp số liệu, tài liệu về tình hình chi để làm cơ sở cho việc lập dự toán chi
sau này và phục vụ việc điều hành chi tiêu cho hợp lý, có hiệu quả.
1.2.KẾ TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG
1.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng và nội dung phản ánh:
Kế toán chi hoạt động sử dụng các tài khoản sau:
TK 661 – Chi hoạt động:
- Công dụng: dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động
thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán ngân sách duyệt chi như: chi
cho công tác họat động chuyên môn và cho bộ máy quản lý nhà nước, các đơn vị
sự nghiệp, các tổ chức xã hội, các cơ quan đoàn thể, các lực lượng vũ trang nhân
dân và các hội quần chúng được ngân sách nhà nước cấp và do nguồn viện trợ, tài
trợ, biếu tặng….
- Một số quy định khi kế toán trên TK 661 –Chi hoạt động:


Trang 8
+ Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên

độ kế toán, niên khóa ngân sách và theo phân loại của mục lục ngân sách Nhà
nước. Riêng các đơn vị thuộc khối Đảng, an ninh quốc phòng hạch toán theo mục
lục của khối mình.
+Kế toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với công tác lập dự toán và
đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết;
giữa sổ kế toán với chứùng từ vào báo cáo tài chính.
+Kế toán vào tài khoản này thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị bao gồm cả
những khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thường xuyên.
+Không phản ánh vào tài khoản này các khoản chi cho sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, chi phí đầu tư XDCB bằng vốn đầu tư, các khoản chi thuộc chương trình,
đề tài, dự án.
+ Đối với đơn vị dự toán Cấp 1, Cấp 2, TK 661 ngoài việc tập hợp chi hoạt
động của đơn vị còn dùng để tổng hợp số chi hoạt động của tất cả các đơn vị trực
thuộc dể báo cáo với cấp trên và cơ quan tài chính.
+ Hết niên độ kế toán, nếu quyết toán chưa đươc duyệt thì chuyển toàn bộ số
chi hoạt động trong năm chưa được duyệt từ TK 6612 “Nam nay” sang TK 6611
“Năm trước” để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết toán được duyệt. Riêng đối với
các số chi trước cho năm sau theo dõi ở TK 6613 “Năm sau”, sang đầu năm sau
được chuyển sang TK 6612 “Năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động năm báo
cáo.
- Kết cấu và nội dung:
TK 661
+ Tập hợp chi phí chi hoạt động
+ Các khoản chi hoạt động phép ghi
thực tế phát sinh.
giảm.
+ Tổng hợp chi hoạt động của đơn
+ Chi hoạt động không được duyệt.
vị cấp dưới khi báo cáo chi hoạt dộng
+ Kết chuyển chi hoạt động vào

được duyệt.
bên nợ TK 461 khi báo cáo quyết toán
được duyệt.
Số dư bên Nợ:
Các khoản chi hoạt động chưa được
quyết toán hoặc quyết toán rồi nhưng
chưa được duyệt.
TK 661 có các tài khoản cấp 2:


Trang 9
+ TK 6611- Niên độ kế toán năm trước: Dùng để phản ánh các khoản chi
hoạt động thuộc kinh phí năm trước chưa được quyết toán.
+ TK 6612- Niên độ kế toán năm nay: Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt
động năm nay.
+ TK 6613- Niên độ kế toán năm sau: Phản ánh các khoản chi cho năm sau.
Tài khoản này chỉ sử dụng ở những đơn vị được cấp phát kinh phí trước cho năm
sau đến cuối ngày 31/12.
*TK 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau:
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho, giá trị khối
lượng công trình XDCB hoàn thành và quyết toán trong năm báo cáo và được
chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng (đối với vật tư,hàng hóa….) để theo dõi
quản lý bàn giao đua vào sử dụng (đối với công trình XDCB và sữa chữa lớn
TSCĐ).
- Kết cấu và nội dung:

+ Trị giá vật tư, hàng hóa tồn
kho đã xuất sử dụng hoăc thanh lý,
nhượng bán năm nay.
+ Gía trị công trình XDCB, sữa

chữa lớn hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng.

TK 337
+ Phản ánh trị giá vật tư, hàng hóa đã
quyết toán năm báo cáo chuyển sang năm
sau.
+ Gí trị công trình XDCB, sữa chữa lớn
TSCĐ đã quyết toán năm báo cáo chuyển
sang năm sau.
Số dư bên Nợ:
+ Trị giá vật tư, hàng hóa tồn kho chưa
xuất kho.
+ Gía trị công trình XDCB, sữa chữa
lớn TSCĐ chưa hoàn thành.
Tài khoản 337 có các tài khoản cấp 2:
+ TK 3371 -Vật tư, hàng hóa tồn kho:
phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho đã
được quyết toán và kinh phí năm trước
chuyển sang năm sau.
+ TK 3372 – Gía trị khối lượng sữa
chữa lớn,XDCB hoàn thành: Phản ánh giá trị
khối lượng sữa chữa lớn, XDCB hoàn thành
đã được quyết toán vào kinh phí năm trước
chuyển sang năm sau.


Trang 10
1.2.2- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế:
+ Trong kỳ đơn vị hành chánh sự nghiệp chi hoạt động trong các trường hợp

sau:
- Xuất kho vật liệu, dụng cụ dùng cho chi hoạt động:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 152 –Nguyên liệu, vật liệu.
Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ.
- Tính lương, phụ cấp lương cho cán bộ công nhân viên chi hoạt động:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 334 – Phải trả viên chức
- Đồng thời trích nộp BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương
- Chi hoạt động bằng tiền mặt, tiền gưi, rút dự toán, tạm ứng, dịch vụ cung
cấp chưa thanh toán:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 111,112,461,312,331
Đồng thời có TK 008
+ Mua sắm TSCĐ bằng tiền mặt, tiền gưi, bằng kinh phí hoạt động hoặc rút
dự toán kinh phí hoạt động để mua sắm:
Nợ TK 211
Có TK 111, 112, 461
Đồng thời
Nợ TK 661(6612)
Có 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
+ Kế toán đơn vị dự toán cấp trên tổng hợp số chi hoạt động của các đơn vị
trực thuộc khi báo cáo quyết toán được duyệt:
Kế toán cấp trên ghi:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 341 – Kinh phí cấp cho cấp dưới
Kế toán cấp dưới ghi:



Trang 11
Nợ TK 461 (4612) – Nguồn kinh phí hoạt động (năm nay)
Có TK 661 (6612)
- Nếu cuối năm báo cáo quyết toán chưa được duyệt (chuyển số chi hoạt
động năm nay vào chi hoạt động năm trước);
Nợ TK 6611
Có TK 6612
- Khi báo cáo chi hoạt động năm trước được duyệt :
Nợ TK 461 (4611) – Nguồn kinh phí hoạt động năm trước
Có TK 661 (6611)
- Nếu chi sai chế độ, không được duyệt phải xuất toán thu hồi;
Nợ TK 311 (3118) – Các khoản phải thu (Phải thu khác)
Có TK 661(6611)
+ Đối với loại vật tư, hàng hóa tồn kho, giá trị sữa chữa lớn,XDCB đến thời
điểm báo cáo thuộc kinh phí trong năm:
Trình tự hạch toán như sau:
a- Đối với vật tư, hàng hóa tồn kho:
a.1 – Năm báo cáo: kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê kho váo ngày
31/12 để xác định số lượng tồn kho và giá trị:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 337 (3371)
a.2 – Năm nay:
- Xuất kho sử dụng:
Nợ TK 337 (3371)
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 155 – Sản phẩm hàng hóa
- Xuất kho thanh lý, nhượng bán:
+ Khi xuất kho:
Nợ TK 337 (3371)

Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 155 – Sản phảm hàng hóa
+ Chi phí thanh lý, nhượng bán (nếu có)


Trang 12
Nợ TK 631 –Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 – Các khoản phải trả
+ Khi thu tiền về thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 111,112,311
Có TK 511 (5118) – Các khoản thu (Các khoản thu khác)
+ Kết chuyển chi phí thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 511 (5118) – Các khoản thu (Các khoản thu khác)
Có TK 631 – Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh
+ Kết chuyển chênh lệch thu, chi thanh lý nhượng bán vật tư, hàng hóa nộp
cho Ngân sách Nhà nước
Nợ TK 511 – Các khoản thu
Có TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nước
Khi nộp kế toán ghi:
Nợ TK 333 (3338) – Các khoản phải nộp Nhà nước (Các khoản phải
nộp khác)
Có TK 111,112
b- Đối với giá trị sữa chữa lớn,XDCB:
b.1 – Đối với sữa chữa lớn:
- Năm báo cáo:
Vào ngày 31/12 căn cứ vào biên bản nghiệm thu công trình sữa chữa lớn để
xây dựng giá trị khối lượng sữa chữa lớn:
Nợ TK 661 (6612)

Có TK 337 (3371)
- Năm nay:
Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm nay: căn cứ vào biên bản nghiệm thu
công trình sữa chữa lớn hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng:
Nợ TK 337 (3371) (Phần kinh phí năm trước)
Nợ TK 661 (6612) (Phần kinh phí năm nay)
Có TK 241 (2413) – Xây dựng cơ bản dở dang


Trang 13
b.2 – Đ ối với XDCB:
Năm báo cáo:
Vào ngày 31/12 căn cứ vào biên bản nghiệm thu công trình XDCB để xây
dựng giá trị khối lượng công trình XDCB:
Nợ TK 661 (6612)
Có TK 337 (3372)
- Năm nay:
Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm nay : căn cứ vào biên bản nghiệm thu công
trình XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng:
Nợ TK 211 –TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 241 (2412) – Xây dựng cơ bản dở dang (XDCB)
Đồng thời ghi:
Nợ TK 337 (3372) (Phần kinh phí năm trước)
Nợ TK 661 (6612) (Phần kinh phí năm nay)
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
1.2.3- Phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết,sổ kế toán tổng hợp:
+ Phương php ghi sổ kế tốn chi tiết:
Để theo dõi chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế
toán, niên khóa ngân sách và theo mục lục ngân sách Nhà nước, kế toán sử dụng

“Sổ chi tiết chi hoạt động” và “Sổ tổng hợp chi hoạt động”.
* Sổ chi tiết chi hoạt động (Mẫu số S61a – H):
- Mục đích lập: Sổ này dùng để tập hợp các khoản chi đã sử dụng cho công
tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị theo nguồn kinh phí
đảm bảo theo từng Loại, Khoản. Nhóm, Tiểu nhóm, Tiểu mục của Mục lục Ngân
sách Nhà nước nhằm quản lý, kiểm tra tính hình sử dụng kinh phí và cung cấp số
liệu cho việc lập báo cáo số chi đề nghị quyết toán.
- Căn cứ lập: Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chúng từ
gốc liên quan đến chi hoạt động.
- Phương pháp lập: Sổ đươc đóng thành quyển, mỗi nguồn kinh phí theo dõi
riêng một quyển hoặc một số trang. Mỗi mục ghi một hoặ một số trang riêng.


Trang 14
- Cuối tháng, phải tổng cộng số phát sinh trong tháng, số lũy kế từ đầu năm, đầu
quý, để chuyển vào sổ tổng hợp chi hoạt động của đơn vị theo các nguồn cấp phát.
*Sổ tổng hợp chi hoạt động (Mẫu số S61b – H):
- Mục đích: Dùng để tổng hợp số liệu từ các mục hoặc tiểu mục của sổ chi
tiết hoạt động theo từng nguồn kinh phí, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính.
- Căn cứ lập và phương pháp ghi sổ ;
+ Sổ có 12 trang,mỗi tháng một trang.
+ Sổ được tổng hợp theo mục hoặc tiểu mục và theo nguồn cấp kinh phí.
+ Số liệu đã chi của từng mục hoặc tiểu mục trên sổ chi tiết chi hoạt động.
Số liệu trên sổ tổng hợp để đối chiếu với sổ cái và lập báo cáo tài chính.
Ngoài ra, kế toán chi tiết chi hoạt động còn sử dụng sổ “Chi tiết vật tư, háng
hóa” để theo dõi riêng vật tư,hàng hóa thuộc diện tồn kho đã quyết toán vào chi
ngân sách năm trước và được sử dụng trong năm nay và “Sổ chi tiết thanh toán” để
theo dõi chi tiết tài khoản 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau.
+ Sổ kế toán tổng hợp:
- Đầu kỳ, kế toán căn cứ vào số dư cuối kỳ của tài khoản 661 trên Sổ cái

(hoặc nhật ký - Sổ cái) kỳ trước để ghi vào cột “Nợ” của Sổ cái (hoặc nhật ký – Sổ
cái) kỳ này trên dòng số dư đầu kỳ của tài khoản 661 và các tài khoản khác.
- Trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ chi hoạt động như: Hóa đơn
mua hàng hóa, dịch vụ ( điện, điện thoại, văn phòng phẩm, vật tư, mua biên lai, ấn
chỉ….); Bảng thanh toán tiền lương; Bảng kê trích, nộp BHXH, BHYT, Phiếu xuất
kho vật liệu; Phiếu chi; Bảng kê thanh toán công tác phí ; Quyết toán chi hội nghị;
Bảng kê chi trợ cấp khó khăn,… đã được phân loại,tiến hành định khoản và chuẩn
bị cho việc ghi sổ kế toán. Trường hợp việc ghi sổ được thực hiện theo định kỳ (10,
20 hoặc 30 ngày một lần), để giảm bớt số lần ghi sổ kế toán có thể lập bảng kê theo
từng nội dung chi (Bảng tổng hợp chứng từ cùng loaị). Sau đó căn cứ vào số liệu
trên dòng tổng cộng của bảng kê đã được định khoản kế toán để ghi sổ kế toán.
Tùy theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng mà trính tự và phương pháp ghi
sổ kế toán trong kỳ như sau:
*Theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái;
Trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã được định khoản ghi
vào cột “Nợ” của tài khoản 661 (Nghiệp vụ tăng chi) hoặc cột “Có” (Nghiệp vụ


Trang 15
giảm chi) và các tài khoản đối ứng trên Nhật ký – Sổ cái. Mỗi chứng từ ghi một
dòng trên Nhật ký – Sổ cái.
* Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh đã được định khoan3ghi
vào sổ Nhật ký chung.Mỗi chứng từ thu, chi được ghi một dòng trên Nhật ký
chung. Mổi tài khoản ứng với số tiền thuộc một chứng từ được ghi vào một dòng
riêng ở cột số liệu và số tiền…. Sau đó, căn cứ các nghiệp vụ đã phản ánh trên Nhật
ký chung để ghi vào cột “Nợ’ (Nghiệp vụ tăng chi) hoặc cột “Có” (Nghiệp vụ giảm
chi) tren Sổ cái tài khoản 661 và sổ cái của tài khoản đối ứng.
-Cuối kỳ, cộng số phát sinh (bên Nợ, bên Có) và tính ra số dư cuối kỳ của tải
khoản 661 đồng thời ghi vào cột “Nợ” của tài khoản 661 trên Sổ cái (hoặc Nhật ký

– Sổ cái) kỳ này.
+ Chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ:
Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán chi hoạt động gồm có: Hóa đơn mua
hàng hóa dịch vụ (điện,điện thoại, văn phòng phẩm, vật tư, mua biên lai ấn chỉ,…);
bảng thanh toán tiền lương; bảng kê trích nộp BHXH, BHYT; phiếu xuất kho vật
liệu, phiếu chi, bảng kê thanh toán công tác phí; quyết toán chi hội nghị; bảng kê
chi trợ cấp khó khăn,…
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ chi hoạt động tiến hành định
khoản kế toán, sau đó ghi vào sổ chi tiết chi hoạt động và Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ
cái tài khoản 661 và các sổ kế toán có liên quan khác.
Đối với các khoản chi hành chính – sự nghiệp được thực hiện trực tiếp qua
kho bạc, trình tự và thủ tục chi được thể hiện qua sơ đồ sau;


Trang 16

(1)

(4) Gửi giấy báo Nợ
Cơ quan tài chính

Kho bạc Nhà nước
(2)

Thông báo DT
Giấy phân phối DTKP

Chuyển tiền
(1)


- Hóa đơn bán hàng

thanh toán

(3)

(biên lai, ấn chỉ).

Đơn vò HCSN

- Quyết toán chi
Gửi khi
thanh
toán

hội nghò.
- Sec lãnh tiền mặt.
- Giấy rút DTKP

Đơn vò, cá nhân được hưởng

TK của đơn vò

của người

bằng chuyển,UNC

bán ở kho

TK tiền

gửi
(5)

TK tiền gửi

bạc

DTKP

TK tiền gửi của
người bán ở Ngân
hàng


Trang 17
CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ BỆNH VIỆN
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỈNH BẾN TRE
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện.
- Năm 1858, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Chúng ra sức tiến
hành những âm mưu, thủ đoạn tàn ác, nhằm thực hiện âm mưu cai trị của mình, từ
khi chiếm đóng được toàn bộ nước ta, chúng bắt đầu củng cố bộ máy cai trị lâu dài.
Chúng tiến hành xây dựng các đồn điền, nhà xưởng để lấy nguyên liệu phục vụ
chiến tranh và chính quốc. Bên cạnh đó, thực dân cũng bắt đầu xây dựng các cơ sở
điều trị thương binh, bệnh binh, làm hạn chế sự thương vong cho lực lượng quân sự
của chúng. Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu ngày nay cũng được hình thành trong
hoàn cảnh đó.
- Khi mới ra đời, chỉ là một trạm xá nhỏ phục vụ cho Viễn chinh Pháp. Sau
khi đế quốc Mỹ vào thay chân Pháp, chúng đã củng cố xây dựng rộng lớn về quy

mô và chiều sâu. Bệnh viện lúc này, được biết đến với tên là nhà thương Kiến Hòa
trực thuộc Ty Y tế Kiến Hoà.
- Do mục đích xây dựng để phục vụ chiến tranh, nên bệnh viện được đặt ngay
trung tâm thị xã. Bệnh viện không có hàng rào ngăn biệt, xung quanh giáp với dân
cư, chỉ có khoa lây nhiễm mới giáp với nhà dân bằng một con rạch nhỏ, không có
hệ thống xử lí nước thải, xu hướng xử lí là đốt rác y tế nên có ảnh hưởng rất nhiều
đến môi trường xung quanh.
- Sau khi miền Nam hoàn thành giải phóng, Nhà nước đã tiếp quản và phát
triển thành bệnh viện đa khoa, với chức năng là trung tâm khám chữa bệnh cho
nhân dân trong Tỉnh. Lúc này, nhà thương Kiến Hoà đổi tên thành Bệnh viện
Nguyễn Đình Chiểu và trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bến Tre cho đến ngày nay.
- Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là bệnh viện đa khoa cấp tỉnh với diện tích
hơn 4.000 m2, toạ lạc tại 109 đường Đoàn Hoàng Minh – Thành phố Bến Tre theo
sự phân loại bệnh viện của Bộ Y tế (theo quy chế bệnh viện ban hành kèm theo


Trang 18
Quyết định 1895/1997/Bộ Y tế - Quy định ngày 19/09/1997 của Bộ Trưởng Bộ Y
tế) thì bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu là bệnh viện đa khoa hạng II.
- Được sự ủng hộ của UBND tỉnh, cùng với cơ quan chủ quản là Sở Y tế.
Bệnh viện đã từng bước đầu tư, nâng cấp các khoa, phòng. Trước tiên, đã xây dựng
hàng rào xung quanh bảo vệ, xây mới và nâng cấp các khoa, phòng. Hệ thống xử lí
rác thải và lò đốt rác y tế đã đưa vào hoạt động, khắc phục được tình trạng ô nhiễm
môi trường mở ra một vẽ mỹ quan cho đô thị.
- Về trang thiết bị, được sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo, bệnh viện đã được
đầu tư kinh phí hằng năm để trang bị những thiết bị chuyên môn hiện đại, nhằm phù
hợp với yêu cầu điều trị ngày càng cao của Bệnh viện. Mặc dù nguồn kinh phí do
Ngân sách cấp có giới hạn, Ban lãnh đạo bệnh viện đã mạnh dạn vay vốn từ các quỹ
hỗ trợ phát triển để trang bị máy CT-Scanner, máy siêu âm Douppler màu 3 chiều,
máy sinh hoá… cùng với nhiều thiết bị hiện đại khác đã tạo sự tin tưởng, an tâm

cho người bệnh khi đến khám và điều trị.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức:
BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG
TỒ
CHỨC
HÀNH
CHÁNH

PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
QUẢN
TRỊ

PHÒNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

PHÒNG
ĐIỀU
DƯỠNG

PHÒNG
KẾ
TOÁN

TÀI
CHÍNH

PHÒNG
VẬT TƯ
THIẾT
BỊ Y TẾ

KHOA
LÂM
SÀNG

KHOA
CẬN
LÂM
SÀNG

2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:


Giám đốc:

- Ban giám đốc là bộ phận đứng đầu cơ quan, lãnh đạo và điều hành chung
mọi hoạt động của đơn vị, chịu trách nhiệm trước UBND thị xã và Sở y tế về mọi
hoạt động trong quá trình khám và chữa bệnh của đơn vị.


Trang 19
- Lãnh đạo cơ quan chuyên trách chuẩn bị nội dung chương trình, dự án, các
chủ trương chế độ chính sách có liên quan để hội nghị thảo luận và giải quyết theo

thẩm quyền. Triệu tập và chủ trì hội nghị.
- Tổ chức phối hợp giữa các thành viên và lãnh đạo cơ quan thực hiện nhiệm
vụ công tác khi có yêu cầu cần thiết, có quyền phân công các thành viên kiêm chức
theo lĩnh vực công tác của họ để đáp ứng yêu cầu công tác của ngành.
- Thường trực giải quyết các công việc thuộc chức năng quyền hạn của đơn
vị, chỉ đạo thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.


Phòng kế hoạch tổng hợp:

- Tổng hợp tình hình số liệu, xây dựng báo cáo, tổng kết hoạt động của ngành.
- Thu thập xử lý thông tin về các chỉ số y tế, kết quả các chương trình y tế
quốc gia.
- Xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế, trình UBND tỉnh duyệt và
phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và tuyến dưới.
- Thực hiện các nghiệp vụ do giám đốc giao.


Phòng tổ chức- Phòng hành chánh:

- Tổ chức huy hoạch đào tạo cán bộ chuyên ngành có trình độ trong toàn
ngành quy định.
- Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý hồ sơ nhân sự.
- Tổ chức thực hiện công tác đánh giá cán bộ, công tác bảo vệ chính trị nội
bộ, có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức Đảng, chính quyền.
- Tổ chức quản lý công tác lao động tiền lương trong ngành.
- Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản, trang trí văn phòng, thi đua khen thưởng.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác của Giám đốc giao…
 Phòng Kế toán – Tài chính:
- Thực hiện quyết toán định kỳ đối với các đơn vị theo kế hoạch thu chi tài

chính.
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương các chính sách chế độ
vật tư tài sản.
- Bảo quản các chứng từ sổ sách kế toán theo đúng quy định.
- Tham gia kiểm tra tài chính của các đơn vị trong ngành.


Trang 20
- Các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao…
 Phòng Hành chính – quản trị:
Phòng hành chính quản trị dưới sự lãnh đạo của Giám đốc bệnh viện và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tổ chức, thực hiện HCQT trong
bệnh viện.
- Căn cứ vào kế hoạch công tác của bệnh viện, lập kế hoạch công tác của
phòng đề trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện.
- Lập kế hoạch định mức vật tư tiêu dùng thông dụng và cung ứng kịp thời cho
các khoa, phòng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đầy đủ qui
cách, chất lượng, thực hiện đúng qui định về quản lý tài chính.
- Tổ chức tốt công tác quản lý có hệ thống các công văn đi và đến của bệnh
viện, hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo qui định. Đảm bảo mạng lưới thông tin
liên lạc trong hạt nội bộ được xuyên suốt.
- Đảm bảo công tác tiếp khách, phục vụ các buổi hội nghị, hội thảo tại bệnh
viện đạt yêu cầu,.
- Quản lý cơ sở vật chất (nhà làm việc), kho vật liệu, vật dụng, ấn phẩm theo
đúng qui định, đảm bảo các chứng từ cập nhật nhập, xuất, tồn kho phải đúng với số
lượng thực tế, đảm bảo chế độ báo cáo đúng định kỳ.
- Quản lý các phương tiện vận tải phục vụ đưa chuyển bệnh, phục vụ công tác
đảm bảo vận hành xuyên suốt, an toàn cùng có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các đầu
xe ô tô hiện đang quản lý.
- Đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khoa, phòng về công tác sửa chữa và ứng

dụng.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, nguồn điện để phục vụ các công tác
chuyên môn trong bệnh viện. Đảm bảo vệ sinh nội ngoại cảnh sạch đẹp, hệ thống
cống rãnh thông thoáng trong bệnh viện. Có kế hoạch định kỳ tổ chức kiểm tra vệ
sinh chung trong bệnh viện.
- Tham gia chế độ kiểm tra công tác bảo hộ lao động trong bệnh viện.
- Đảm bảo công tác bảo vệ trật tự trong khu vực luôn an toàn để bệnh nhân
được yên tâm điều trị.


×