Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 116 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã đƣợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề
tài này tại địa phƣơng tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa
phƣơng nơi thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Học viên

Bùi Thị Thanh Thủy


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, chia sẻ giúp đỡ
nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Khoa
Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện và hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải
Ninh ngƣời đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và luôn tận tình hƣớng dẫn chỉ
bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ phòng Thống kê,
phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài chính kế hoạch, phòng Lao động
Thƣơng binh và xã hội, cùng các lao động nông thôn ở địa phƣơng đã tận
tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình thực tập và hoàn thiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Học viên

Bùi Thị Thanh Thủy


iii

MỤC LỤC
Trang
tTrang phụỤ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
PHỤ LỤC ...................................................................................................... viiv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ viiivi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... xviii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. xiix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................... 5
VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ................... 5
1.1.1. Một số khái niệm chung về lao động và nguồn lao động ....................... 5
1.1.2. Lý luận về việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm .................................... 7
1.1.3. Việc làm cho lao động nông thôn ......................................................... 12
1.1.4. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ........................................ 13
1.2. Cơ sở thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn .......... 1716
1.2.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên thế giới
..................................................................................................................... 1716
1.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở nƣớc ta
..................................................................................................................... 2019
1.2.3. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................... 2322
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 26
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình ............................. 26
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 26

Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Line spacing: Multiple 1,55 li


iv


2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 30
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh
hƣởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi, Tỉnh
Hòa Bình ......................................................................................................... 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 35
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 35
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu ................................................... 36
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 38
2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 38
2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 38
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 40
3.1. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 40
3.1.1. Các chính sách và chƣơng trình về giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn ......................................................................................................... 40
3.1.2. Kết quả thực hiện chính sách giải quyết việc làm trên địa bàn huyện
Kim Bôi ....................................................................................................... 5352
3.2. Thực trạng giải quyết việc làm và thu nhập của lao động nông thôn tại
các địa điểm khảo sát .................................................................................. 5958
3.2.1. Thông tin chung về 3 xã điều tra....................................................... 5958
3.2.2. Thực trạng lao động vùng điều tra .................................................... 6160
3.2.3. Thực trạng việc làm vùng điều tra .................................................... 6261
3.2.4. Thu nhập và mức sống của lao động vùng điều tra .......................... 6463
3.2.5. Kiến nghị của hộ gia đình về chính sách tạo việc làm của nhà nƣớc 6564
3.2.6. Kết quả điều tra các doanh nghiệp và cán bộ quản lý....................... 6766
3.3. Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình .............................................................................. 6867


v


3.3.1. Thuận lợi ........................................................................................... 6867
3.3.2. Khó khăn ........................................................................................... 7372
3.4. Những Thành công, tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong giải quyết việc
làm cho lao động ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình ................................... 7473
3.4.1. Thành công ........................................................................................ 7473
3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân tồn tại .......................................................... 7574
3.5. Giải pháp góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho lao động
nông thôn ..................................................................................................... 7675
3.5.1. Mục tiêu và định hƣớng về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
huyện Kim Bôi ............................................................................................ 7675
3.5.2. Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi
..................................................................................................................... 7776
KẾT LUẬN ................................................................................................. 9391
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .......................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ................... 5
1.1.1. Một số khái niệm chung về lao động và nguồn lao động ....................... 5
1.1.2. Lý luận về việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm .................................... 7
1.1.3. Việc làm cho lao động nông thôn ......................................................... 12
1.1.4. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ........................................ 13
1.2. Cơ sở thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn .............. 17



vi

1.2.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên thế giới
......................................................................................................................... 17
1.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở nƣớc ta .. 20
1.2.3. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................... 23
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 26
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình ............................. 26
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................... 30
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh
hƣởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi, Tỉnh
Hòa Bình ......................................................................................................... 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 35
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 35
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu ................................................... 36
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 38
2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 38
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 38
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 40
3.1. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 40
3.1.1. Các chính sách và chƣơng trình về giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn ......................................................................................................... 40
3.1.2. Kết quả thực hiện chính sách giải quyết việc làm trên địa bàn huyện
Kim Bôi ........................................................................................................... 52
3.2. Thực trạng giải quyết việc làm và thu nhập của lao động nông thôn tại
các địa điểm khảo sát ...................................................................................... 58
3.2.1. Thông tin chung về điều tra .................................................................. 58



vii

3.2.2. Thực trạng lao động vùng điều tra ........................................................ 59
3.2.3. Thực trạng việc làm vùng điều tra ........................................................ 61
3.2.4. Thu nhập và mức sống của lao động vùng điều tra .............................. 63
3.2.5. Kiến nghị của hộ gia đình về chính sách tạo việc làm của nhà nƣớc ... 64
3.2.6. Kết quả điều tra các doanh nghiệp và cán bộ quản lý........................... 66
3.3. Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện
Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 67
3.3.1. Thuận lợi ............................................................................................... 67
3.3.2. Khó khăn ............................................................................................... 72
3.4. Những Thành công, tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong giải quyết việc
làm cho lao động ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình ....................................... 73
3.4.1. Thành công ............................................................................................ 73
3.4.2 Tồn tại và nguyên nhân tồn tại ............................................................... 74
3.5. Giải pháp góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho lao động
nông thôn ......................................................................................................... 75
3.5.1. Mục tiêu và định hƣớng về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
huyện Kim Bôi ................................................................................................ 75
3.5.2. Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi
......................................................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Formatted: Font: Not Bold

PHỤ LỤC

Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Justified


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CN

Công nghiệp

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

DTBQ

Diện tích bình quân


DS

Dân số

ĐVT

Đơn vị tính

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài



Giai đoạn

GTSX

Giá trị sản xuất

GQVL

Giải quyết việc làm

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX


Hợp tác xã

ILO

Formatted: Dutch (Netherlands)

International Labour Organization
Tổ chức Lao động Quốc tế

KGXK

Kim ngạch xuất khẩu

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT- XH

Kinh tế xã hội



Lao động

LĐTB

Lao động trung bình

NN


Nông nghiệp

NT

Nông thôn

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Field Code Changed


ix

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

NKBQ

Nhân khẩu bình quân

TM, DV, DL

Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch

TNBQ


Thu nhập bình quân

TPKT

Thành phần kinh tế

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TVL

Thiếu việc làm

UBND

Ủy ban nhân dân

VL

Việc làm

WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


x


DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

STT

Trang

2.1

Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi

29

2.2

Tình hình lao động việc làm huyện Kim Bôi năm 2014 – 2015

32

3.1

Kết quả đào tạo nhân lực giai đoạn 2011 – 2015

53

3.2

3.3


Kết quả theo dõi tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2010 –
2015
Tình hình xuất khẩu lao động của huyện Kim Bôi giai đoạn 2011
– 2015

55

57

3.4

Một số thông tin cơ bản của 03 xã điều tra năm 2015

58

3.5

Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp

59

3.6

Trình độ văn hóa và chuyên môn của ngƣời lao động tại vùng
điều tra

60

3.7


Tình hình việc làm các hộ điều tra năm 2016

61

3.8

Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của vùng điều tra năm 2015

63

3.9

Thu nhập bình quân của hộ điều tra

64

3.10

3.11
3.12
3.13
3.14

Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ nông dân về các chính sách và
nâng cao cơ sở hạ tầng huyện Kim Bôi
Bảng tổng hợp ý kiến của các hộ nông dân về giải pháp giải
quyết việc làm
Tình hình sử dụng lao động của các doanh nghiệp
Báo cáo lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo tính đến tháng
6/2016

Cơ cấu chuyển dịch lao động qua các năm 2014 - 2015

65

66
66
69
7974


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Tên sơ đồ

Trang

1.1

Cơ cấu lực lƣợng lao động

6

2.1

Cơ cấu kinh tế huyện Kim Bôi năm 2014 - 2015


31

Field Code Changed


1

Formatted: Font: Times New Roman

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực nông thôn hiện có khoảng 24 triệu lao động. Nhƣng trên thực
tế, ngƣời lao động chỉ sử dụng khoảng 80% thời gian làm việc; 20% thời gian
còn lại (tƣơng đƣơng với 4,8 triệu lao động) nhàn rỗi. Theo dự báo, trong 5
năm tới, số lao động ở khu vực nông thôn tăng thêm 5 triệu ngƣời, cùng với
khoảng 2,5 triệu ngƣời mất việc do đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích
trong quá trình đô thị hóa và CNH- HĐH; cộng với số lao động quy đổi do
chƣa sử dụng hết thời gian lao động, cả nƣớc có tới 12,3 triệu ngƣời cần việc
làm. Nhƣ vậy, giải quyết việc làm cho cƣ dân nông thôn vốn là vấn đề xã hội
bức xúc, trong 5 năm tới lại trở nên bức xúc hơn. Vấn đề này nếu không đƣợc
giải quyết tốt sẽ cản trở đến sự phát triển KT-XH của đất nƣớc, tác động trực
tiếp đến việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Bởi lẽ hiện nay,
lao động nông thôn không chỉ chiếm tỷ trọng cao, cơ cấu mất cân đối, mà còn
hạn chế về tay nghề (có tới 72,5% chƣa qua đào tạo) [15]. Do kinh tế nông
thôn về cơ bản là thuần nông, lao động theo thời vụ, ngành nghề phát triển
chậm, nên sau khi thu hoạch mùa màng, nhiều ngƣời không có việc làm, phần
lớn phải đi tìm việc ở các đô thị và khu vực tập trung công nghiệp.
Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao
động ở nông thôn vẫn luôn là vấn đề mang tính cấp bách.
Trong những năm qua và hiện nay Đảng, Nhà nƣớc ta đã có nhiều

chính sách tạo việc làm cho lao động ở nông thôn nhƣ: Chƣơng trình xoá đói
giảm nghèo; Chƣơng trình 134, 135, 257 theo Quyết định số 1049/2014/QĐCP; Chƣơng trình vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) của Ngân hàng chính
sách; Chƣơng trình giảm nghèo nhanh và bền vững; Chƣơng trình đào tạo
nghề cho lao động khu vực nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số

Formatted: Pattern: Clear


2

1956/2009/QĐ-TTG của Thủ tƣớng chính phủ. Tuy nhiên, với yêu cầu cao
của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì GQVL cho lao
động ở nông thôn còn nhiều bất cập, không đƣợc nhƣ mong muốn: Số lƣợng
vị trí việc làm chƣa đáp ứng nhu cầu, còn thiếu cân đối giữa các vùng, miền;
còn nhiều hạn chế trong đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, nhiều
chính sách chƣa đến tận ngƣời lao động,..
Kim Bôi là huyện miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hoà Bình;
trung tâm huyện cách thành phố Hoà Bình 36 km về phía Đông Nam; gồm có
27 xã và 01 thị trấn; Huyện Kim Bôi có vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi về
giao thông, gần thành phố Hà Nội, có vị trí quan trọng trong quốc phòng và
phát triển kinh tế của tỉnh, có thị trƣờng lớn, thuận lợi cho giao lƣu kinh tế với
Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Nam và các tỉnh thành khác trong cả nƣớc.
Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống trong đó,
dân tộc Mƣờng chiếm 83,0%; dân tộc Kinh chiếm 14,0%, và các dân tộc khác
chiếm 3,0%. Số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 76.000 ngƣời, trong đó
số lao động nông nghiệp 49.689 ngƣời, chiếm khoảng 69,9%. Kết quả khảo
sát thực tế tại các xã, cho thấy hiện tƣợng phổ biến hiện nay là lao động thiếu
việc làm, năng suất lao động thấp. Lực lƣợng lao động có sức khỏe và cần cù
chịu khó song trình độ chuyên môn kỹ thuật còn nhiều hạn chế, chỉ có khoảng
43% lao động đã qua đào tạo. Chính vì vậy tình trạng thiếu việc làm đang là

một vấn đề bức thiết ở địa phƣơng huyện Kim Bôi.
Trong những năm qua chính quyền và nhân dân huyện Kim Bôi đã cố
gắng nỗ lực trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời dân và đạt đƣợc
những thành tích đáng kể nhƣ sau: Giải quyết việc làm cho 1.915/2200 lao
động, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 53,79% năm 2010 xuống còn 16,45% năm
2015, ngân hàng chính sách huyện đã cho vay trên 19 nghìn lƣợt khách hàng
là hộ nghèo, cận nghèo với mức lãi suất ƣu đãi... để đầu tƣ vào sản xuất kinh

Formatted: Font: Times New Roman


3

Formatted: Font: Times New Roman

doanh, hỗ trợ làm nhà ở… Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong giải
quyết việc làm đó là chỉ có 20% số lao động sau khi đƣợc đào tạo nghề tìm
đƣợc việc làm, số lao động tham gia xuất khẩu lao động so với các địa
phƣơng khác là rất thấp, tỷ lệ hộ nghèo giảm tuy nhiên có nguy cơ tái nghèo
rất cao.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay lực lƣợng lao động huyện Kim
Bôi chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động, việc chủ
động xây dựng các định hƣớng phát triển phù hợp cho ngành kinh tế nông
lâm nghiệp là hết sức cần thiết. Đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ về mặt lâu
dài. Vậy làm thế nào để giải quyết đƣợc vấn đề việc làm tại địa phƣơng?
Xuất phát từ những lý do trên em xin lựa chọn đề tài:” Giải pháp giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình"
làm đề tài cho luận văn thạc sĩỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nông thôn ở
huyện Kim Bôi, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải
quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi,
tỉnh Hòa Bình trong những năm tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc
làm cho lao động nông thôn.
- Đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.

Formatted: Vietnamese, Not Highlight


4

Formatted: Font: Times New Roman

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến thực trạng việc làm và thu nhập cho lao động
nông thôn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
* Phạm vi về thời gian
Đề tài thu thập số liệu thứ cấp thời kỳ 2011 – 2014, số liệu sơ cấp điều
tra năm 2016.

4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn.
- Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở
huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
- Những thành công, tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình trong những năm tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết làm cho lao động
nông thôn
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Formatted: Font: Not Italic


5

Formatted: Font: Times New Roman

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
1.1.1. Một số khái niệm chung về lao động và nguồn lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ích cho con ngƣời tác động lên
tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội.

Nguồn lao động: Theo giáo trình Kinh tế phát triển của trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân (2005) đƣa ra khái niệm “Nguồn lao động là bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có
nguyện vọng tham gia lao động và những ngƣời ngoài độ tuổi lao động (trên
độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân [113].

Formatted: Vietnamese

Theo tổ chức lao động của (ILO): Lực lƣợng lao động là một bộ phận
dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những ngƣời
không có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm [12].
Ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc quy định độ tuổi lao động là khác
nhau, thậm chí còn khác nhau ở các giai đoạn của mỗi nƣớc điều đó tùy thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế. Ở nƣớc ta, theo quy định của Bộ luật Lao động
(2012) thì độ tuổi lao động đối với nam từ 15-60 tuổi và nữ là 15-55 tuổi
Formatted: Vietnamese

[101].
Nguồn lao động luôn đƣợc xem xét trên hai mặt, biểu hiện đó là số
lƣợng và chất lƣợng lao động:
- Số lƣợng lao động là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động gồm: Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và dân số trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động nhƣng đang thất nghiệp, đang đi học,
đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và


Formatted: Font: Times New Roman

6


những ngƣời thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những ngƣời nghỉ hƣu trƣớc
tuổi quy định).
- Chất lƣợng lao động: Thể hiện trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực)
và sức khoẻ (thể lực) của ngƣời lao động, ý thức, văn hóa, đạo đức.
Sơ đồ cơ cấu lực lƣợng lao động đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1.
Dân số trong tuổi lao động quy định

Có việc làm

Không có việc làm
U

E
Muốn làm việc

- Chủ động tìm việc
- Sẵn sàng làm việc

Lực lƣợng lao động

Không muốn làm việc

Không Chủ động tìm
việc

Không thuộc lực lƣợng
lao động

N


Hình 1.1: Cơ cấu lực lƣợng lao động
E: Ngƣời có việc làm
U: Ngƣời thất nghiệp
N: Ngƣời không tham gia hoạt động kinh tế.
Từ những quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam,
có thể đƣa ra quan niệm về lực lƣợng lao động nhƣ sau: “Lực lƣợng lao động
bao gồm số lƣợng và chất lƣợng những ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có
việc làm hoặc không có việc làm, nhƣng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm
việc”.


7

1.1.2. Lý luận về việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm
Có nhiều cách quan niệm khác nhau về việc làm, song xét cho cùng
thực chất của việc làm là sự kết hợp sức lao động của con ngƣời với tƣ liệu
sản xuất.
Khái niệm việc làm theo Bộ luật Lao động của nƣớc ta bao gồm một
phạm vi rất rộng; từ những công việc đƣợc thực hiện trong các doanh nghiệp,
công sở đến mọi hoạt động lao động hợp pháp nhƣ các công việc nội trợ,
chăm sóc con, cháu trong gia đình...đều đƣợc coi là việc làm.
Việc làm là mối quan tâm thƣờng nhật của ngƣời lao động và giải quyết
việc làm cho lao động xã hội là công việc quan trọng của tất cả các quốc gia.
Cuộc sống của bản thân và gia đình ngƣời lao động phụ thuộc rất lớn vào việc
làm của họ. Sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng gắn liền với tính
hiệu quả của chính sách giải quyết việc làm. Với tầm quan trọng nhƣ vậy,
việc làm đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣ kinh tế, xã hội
học, lịch sử... Khi nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử thì việc làm liên quan đến
phƣơng thức lao động kiếm sống của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Các nhà
kinh tế coi sức lao động thông qua quá trình thực hiện việc làm của ngƣời lao

động là yếu tố quan trọng của đầu vào sản xuất và xem xét vấn đề thu nhập
của ngƣời lao động từ việc làm.
Ở Việt Nam trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao
cấp, ngƣời lao động đƣợc coi là có việc làm và đƣợc xã hội thừa nhận chỉ khi
làm việc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập thể).
Trong cơ chế đó, xã hội không thừa nhận việc làm ở các thành phần kinh tế
khác và cũng không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp...
Quan niệm về việc làm đã từng bƣớc đƣợc mở rộng hơn theo hƣớng
khuyến khích các loại hình tổ chức kinh tế, hộ gia đình và ngƣời lao động
cùng tham gia tạo việc làm, tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm. Điều 13,

Formatted: Font: Times New Roman


8

Formatted: Font: Times New Roman

chƣơng II Bộ luật Lao động Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật
cấm đều được thừa nhận là việc làm”[101].

Formatted: Vietnamese

Theo quan niệm trên, việc làm là các hoạt động lao động bao gồm: các
loại công việc làm thuê có trả tiền công, tiền lƣơng hoặc một hình thái hiện
vật có giá trị tƣơng đƣơng với giá trị do công việc đó tạo ra; những công việc
tự làm mang lại lợi ích vật chất thay thế cho thu nhập của bản thân hoặc gia
đình, những công việc tự làm thƣờng không đƣợc trả công bằng tiền hoặc
hiện vật, nhƣng có ý nghĩa về kinh tế đối với bản thân và gia đình ngƣời lao

động. Nhƣ vậy, có thể diễn giải một hoạt động lao động đƣợc coi là việc làm
cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, phải có ích, tạo ra thu nhập và mang lại
lợi ích cho ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình. Hai là, không bị
pháp luật cấm hay đƣợc pháp luật thừa nhận là hợp pháp. Hai điều kiện trên
có quan hệ chặt với nhau, là điều kiện cần và đủ của một hoạt động đƣợc thừa
nhận là việc làm.
Quan niệm trên đã góp phần mở rộng khái niệm về việc làm, phản ánh
đầy đủ các yếu tố cơ bản nhất của việc làm dƣới góc độ khoa học và pháp luật.
* Khái niệm thất nghiệp
Có nhiều quan điểm khác nhau về thất nghiệp, nhƣng nội dung cơ bản
của thất nghiệp là đề cập về việc ngƣời lao động có khả năng làm việc, mong
muốn làm việc nhƣng không đƣợc làm việc. Samuelson - nhà kinh tế học của
trƣờng phái hiện đại cho rằng: “Thất nghiệp là những ngƣời không có việc
làm nhƣng đang chờ để trở lại việc làm hoặc đang tích cực tìm việc làm”[17].
Theo tổ chức lao động Quốc Tế (ILO) thì: Tình trạng thất nghiệp là tình
trạng khi một bộ phận ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc,
muốn làm việc, nhƣng không tìm đƣợc việc làm ở mức tiền công nhất định
mà xã hội thừa nhận. Nói cách khác, ngƣời thất nghiệp là ngƣời lao động

Formatted: Vietnamese


9

Formatted: Font: Times New Roman

trong độ tuổi, có khả năng lao động, nhƣng không có việc làm và đang tìm
việc làm [122].
Một cách tiếp cận khác cho rằng, thất nghiệp là hiện tƣợng xã hội, trong
đó có một bộ phận ngƣời lao động bị mất thu nhập do không có khả năng tìm

đƣợc việc làm trong khi họ đang trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc
và đã đăng ký tìm việc làm ở cơ quan môi giới về việc làm, nhƣng chƣa đƣợc
giải quyết việc làm phù hợp với khả năng lao động của họ. Nhƣ vậy, những
ngƣời thất nghiệp tất yếu phải thuộc lực lƣợng lao động hay dân số hoạt động
kinh tế với 3 tiêu chuẩn sau:
- Mong muốn tìm việc làm và đã đăng ký tìm việc tại cơ quan môi giới
việc làm;
- Có khả năng làm việc;
- Đang chƣa có việc làm phù hợp với khả năng lao động và với mức thu
nhập đƣợc xã hội thừa nhận.
Với cách hiểu trên đây, không phải bất kỳ ai có sức lao động nhƣng
chƣa làm việc đều đƣợc coi là thất nghiệp. Do đó để xác định một ngƣời có
thể đƣợc coi là đối tƣợng thất nghiệp hay không thì phải biết đƣợc ngƣời đó
có muốn làm việc hay không. Bởi lẽ, trên thực tế nhiều ngƣời trong tuổi lao
động, có sức khoẻ, có nghề nghiệp song không có nhu cầu làm việc, họ sống
chủ yếu dựa vào “nguồn tài chính dự trữ” kế thừa của bố mẹ hoặc nguồn tài
trợ từ xã hội hoặc từ ngƣời khác.
Các kết quả nghiên cứu về lao động và thất nghiệp cho đến nay đã phân
ra các loại hình thất nghiệp nhƣ sau:
- Thất nghiệp tự nhiên: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có một tỷ lệ nhất
định số lao động lâm vào tình trạng không có việc làm do xã hội không thể
tạo đủ việc làm cho họ.

Formatted: Vietnamese


10

- Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển
không ngừng của lao động giữa các vùng, giữa các loại công việc hoặc giữa

các giai đoạn khác nhau của phát triển kinh tế.
- Thất nghiệp cơ cấu: Là loại thất nghiệp xảy ra khi có sự mất cân đối
giữa cầu-cung lao động trong một ngành hoặc một vùng nào đó.
- Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng
sản lƣợng của nền kinh tế (suy thoái kinh tế). Trong giai đoạn này, tổng giá trị
sản xuất giảm, hầu hết các nhà sản xuất giảm quy mô sản xuất và giảm sử
dụng lao động.
- Thất nghiệp tự nguyện: Là loại hình thất nghiệp xảy ra đối với những
ngƣời lao động không muốn làm việc với mức tiền công nào đó vì nhiều lý do
cá nhân khác nhau nhƣ: di chuyển, sinh con… thất nghiệp loại này thƣờng
gắn với thất nghiệp tạm thời.
- Thất nghiệp không tự nguyện: Là loại hình thất nghiệp xảy ra đối với
một bộ phận lao động xã hội, khi mà với mức tiền công nào đó ngƣời lao
động đã chấp nhận làm việc, nhƣng vẫn không đƣợc làm. Lý do dẫn đến tình
trạng thất nghiệp này là do kinh tế suy thoái, cung về lao động lớn hơn cầu về
lao động.
- Thất nghiệp trá hình: Là loại hình thất nghiệp, khi ngƣời lao động đƣợc
sử dụng ở dƣới mức khả năng bình thƣờng. Hiện tƣợng thất nghiệp này xảy ra
khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp, ngƣời lao động không thể
sử dụng hết thời gian làm việc của họ theo quy định của Luật lao động.
* Khái niệm về thiếu việc làm
Ngƣời thiếu việc làm gồm những ngƣời trong tuần lễ có tổng số giờ
làm việc dƣới 40 giờ hoặc có số giờ làm việc ít hơn giờ quy định đối với các
công việc theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Họ có nhu cầu làm thêm
giờ và sẵn sàng làm việc nhƣng không có việc để làm, hoặc họ có nhu cầu

Formatted: Font: Times New Roman


11


làm việc và sẵn sàng làm việc nhƣng không tìm đƣợc việc làm. Một số
chuyên gia về chính sách lao động việc làm cho rằng, ngƣời thiếu việc làm là
những ngƣời đang làm việc có mức thu nhập dƣới mức lƣơng tối thiểu và họ
có nhu cầu làm thêm.
Nhƣ vậy, có thể hiểu: Ngƣời thiếu việc làm là ngƣời lao động đang có
việc làm nhƣng họ làm việc không hết thời gian theo pháp luật quy định hoặc
làm những công việc mà tiền lƣơng thấp không đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc
sống, họ muốn tìm thêm việc làm để bổ sung thu nhập.
ILO khuyến nghị sử dụng khái niệm ngƣời thiếu việc làm hữu hình
(nhìn thấy đƣợc) và dạng ngƣời thiếu việc làm vô hình (khó xác định). Cụ thể:
+ Thiếu việc làm hữu hình: Ngƣời lao động làm việc ít thời gian hơn so
với thông lệ, họ không đủ việc làm và đang tìm kiếm thêm việc làm và sẵn
sàng làm việc.Tình trạng thiếu việc làm hữu hình đƣợc biểu thị bởi hàm số sử
dụng thời gian lao động nhƣ sau:
Số giờ làm việc thực tế
x 100% (Tính theo ngày, tháng, năm)

K=
Số giờ quy định

+ Thiếu việc làm vô hình: Ngƣời lao động có đủ việc làm, làm đủ thời
gian thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thƣờng nhƣng thu nhập thấp,
nguyên nhân của tình trạng này là do tay nghề hoặc kỹ năng của ngƣời lao động
thấp không sử dụng hết khả năng hiện có hoặc do điều kiện làm việc không đáp
ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời lao động, tổ chức lao động kém.
Về nguyên nhân thiếu việc làm thì có nhiều nguyên nhân khác nhau, song
chủ yếu tập trung vào các nhóm nguyên nhân sau:
- Nền kinh tế chậm phát triển, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu
ngƣời thấp và giảm dần do đô thị hoá.


Formatted: Font: Times New Roman


12

- Lực lƣợng lao động tăng quá nhanh, trong khi đó số chỗ làm việc mới
tạo ra quá ít, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của ngƣời lao động còn
thấp kém không phù hợp với chỗ việc làm đƣợc tạo ra.
- Tính chất thời vụ của sản xuất nông nghiệp; thời tiết khí hậu thay đổi;
thị trƣờng biến động xấu; chính sách đầu tƣ chƣa hợp lý; nền kinh tế mất cấn
đối giữa cung và cầu về lao động...
1.1.3. Việc làm cho lao động nông thôn
1.1.3.1. Khái niệm
- Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất
nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nông thôn có thể đƣợc xem xét trên nhiều
góc độ: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội...
- Lao động nông thôn là những ngƣời thuộc lực lƣợng lao động và hoạt
động trong hệ thống kinh tế nông thôn.
- Việc làm cho lao động nông thôn là những hoạt động lao động trong
tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội của
một bộ phận lực lƣợng lao động sinh sống ở nông thôn để mang lại thu nhập
mà không bị pháp luật ngăn cấm. Gồm có việc làm thuần nông và việc làm
phi nông nghiệp.
- Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm
việc ở nông thôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật và có khả
năng lao động.
- Lực lƣợng lao động ở nông thôn là một bộ phận của nguồn lao động ở
nông thôn bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động,
đang có việc làm và những ngƣời thất nghiệp nhƣng có nhu cầu tìm việc làm.

- Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn
mà lực lƣợng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những ngƣời trong
độ tuổi lao động mà còn có những ngƣời ngoài độ tuổi lao động tham gia sản
xuất với những công việc phù hợp với mình.

Formatted: Font: Times New Roman


13

Formatted: Font: Times New Roman

1.1.3.2. Đặc điểm việc làm của lao động nông thôn
- Các hoạt động sản xuất thƣờng bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình. Nên
việc chú trọng thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ
gia đình là một trong những biện pháp tạo việc làm có hiệu quả.
- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sử dụng nhiều
lao động cũng là biện pháp tạo thêm nhiều việc làm ngay trong sản xuất nông
nghiệp.
- Hoạt động dịch vụ nông thôn là khu vực thu hút đáng kể lao động nông
thôn và tạo ra thu nhập cao cho lao động.
1.1.4. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
1.1.4.1. Khái niệm
Giải quyết việc làm là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tế xã hội
của nhà nƣớc, cộng đồng và bản thân ngƣời lao động tác động đến mọi mặt của
đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi ngƣời có khả năng
lao động có việc làm.
1.1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
- Điều kiện tự nhiên: Địa phƣơng nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi
thì sẽ nhiều cơ hội thu hút đƣợc những dự án và chƣơng trình phát triển kinh

tế - xã hội, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, chƣơng trình phát triển
vùng..., là cơ hội để giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động
nông thôn nói riêng.
- Điều kiện kinh tế: Cơ sở hạ tầng hiện đại, chính sách thông thoáng là
điều kiện để phát triển sản xuất ở nông thôn, giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn và ngƣợc lại.
- Các yếu tố xã hội: Dân số là nguồn cung cấp lao động nhƣng cũng là
gánh nặng khi giải quyết việc làm. Các yếu tố y tế, giáo dục... là điều kiện hỗ
trợ nâng cao chất lƣợng lao động, tăng khả năng giải quyết việc làm.

Formatted: Font: Times New Roman Italic,
Condensed by 0,4 pt


14

- Bản thân ngƣời lao động: Là nguồn lực thúc đẩy thực hiện các công
việc mà xã hội phân công sắp xếp. Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn
cũng phụ thuộc rất nhiều vào chính sự tích cực học tập, rèn luyện, chủ động,
tự giác trong quá trình tìm việc và làm việc của bản thân ngƣời lao động
1.1.5.3. Ý nghĩa giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
- Việc làm là nhu cầu của tất cả mọi ngƣời lao động nhằm đem lại thu
nhập cho bản thân và gia đình họ một cách hợp lý, tạo một nguồn thu nhập
chính đáng, để trang trải cho hoạt động đời sống của bản thân, thỏa mãn nhu
cầu của gia đình và tiết kiệm hoặc đem tích lũy.
- Lao động nông thôn đƣợc giải quyết việc làm sẽ có cuộc sống ổn
định, góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội
với tƣ cách chính họ là một phần tử cốt yếu. Không có việc làm hoặc việc làm
bấp bênh, năng suất lao động thấp, hiệu quả sản xuất kém, dẫn đến thu nhập
không ổn định, khiến cho việc đầu tƣ tái sản xuất ở khu vực nông thôn gặp

nhiều khó khăn. Mặt khác, vấn đề dƣ thừa lao động ở nông thôn trở nên đáng
báo động, nhiều làng nghề truyền thống bị mai một, thanh niên ở các làng
quên không có việc làm thƣờng xuyên chơi bời, lêu lổng dẫn đến sa ngã vào
tệ nạn xã hội...
- Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thể hiện vai trò của xã hội
đối với ngƣời lao động ở nông thôn và hạn chế đƣợc những phát sinh tiêu cực
cho xã hội do thiếu việc làm gây ra.
* Về mặt kinh tế:
Ở Việt Nam hiện nay, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trƣớc hết
sẽ tạo điều kiện để khai thác đƣợc tối đa những nguồn lực quan trọng còn đang
tiềm ẩn nhƣ tài nguyên vốn, ngành nghề... thông qua lao động của con ngƣời.
Khi ngƣời lao động có việc làm sẽ mang lại thu nhập cho bản thân họ và từ đó
tạo ra tích lũy. Nhà nƣớc không những không phải chi trợ cấp cho những ngƣời

Formatted: Font: Times New Roman


×