Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Tác động của hoạt động xây dựng đến môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 89 trang )

Thuyết trình:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Môi trường đất

Mở đầu
Suy thoái MT đất
Ô nhiễm MT đất
Thực trạng
Nguyên nhân – Hậu quả
Giải quyết vấn đề
Tác động của hoạt động xây
dựng đến MT đất


1. Mở đầu


Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là tư
liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
đất đai dân cư xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã
hội, an ninh quốc phòng. Vậy đất đai đóng vai trò
quyết định cho sự tồn tại và phát triển của loài người.
Hiện nay, cùng với ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí


thì ô nhiễm đất đai đang trở nên đáng báo động. Ô
nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của
đất, làm giảm năng suất cây trồng và làm ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe của con người.




Chính vì vậy, việc phòng chống ô nhiễm đất có
một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình
phát triển của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Để tìm
hiểu các nguyên nhân và thực trạng của ô nhiễm
đất, từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để phòng
chống ô nhiễm đất, nhóm chúng tôi tiến hành tìm
hiểu chủ đề: “Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm
đất”.


KHÁI NIỆM ĐẤT.


Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch
quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng
hợp của nhiều yếu tố.


CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.




Đất là một hàm của 5 yếu
tố
* Đá mẹ
* Đòa hình
* Khí hậu
* Sinh vật
* Thời gian


Đất (Soil) =f (Khí quyển, thuỷ quyển, Sinh quyển và
thạch quyển)






Đá mẹ: là nền móng của đất. đất sinh ra là do quá
trình vỡ vụn và phân hủy của đá mẹ, do đó trọng
lượng khô của đất chứa 95% thành phần khoáng.
Sinh vật: chưa có sinh vật thì đá chưa tạo thành
đất, trong đó có vai trò đặc biệt của vi sinh vật,
phân hủy xác động thực vật thành chất mùn hữu
cơ, tạo nên độ phì cho đất. chúng tích lũy một lượng
lớn các nguyên tố dinh dưỡng hòa tan trong quá
trình phong hóa, đặc biệt đưa vào đất nitơ phân tử
từ không khí ở dạng chất hữu cơ chứa nitơ của bản
than chúng. Bên cạnh đó, trong mỗi gam đất cũng
có hang vạn loài động vật nguyên sinh và động vật
không có xương sống khác tồn tại.





Khí hậu, địa hình, đặc biệt là trị số nhiệt ẩm ảnh
hưởng lớn đến sự hình thành đất, tác động tới
sinh vật và sự phá hủy của đá. Còn địa hình
đóng vai trò tái phân bố lại những năng lượng
mà thiên nhiên cung cấp cho mặt đất. cùng ở
một nhiệt độ nghĩa là được nhiệt lượng mặt trời
chi như nhau nhưng ở địa hình cao thì lanh còn
ở địa hình gần mặt đất thì nóng.






Thời gian: thời gian là một yếu tố đặc biệt, mọi
yếu tố ngoại cảnh tác động, mọi quá trình diễn
ra trong đất đều đòi hỏi 1 thời gian nhất định.
Con người: vai trò của con người khác hẳn các
yếu tố trên, qua hoạt động sống, nhờ các thành
tựu của khoa học kĩ thuật mà con người tác
động vào thiên nhiên và đất đai một cách mạnh
mẽ, tác động này có thể là tích cực, phù hợp với
quy luật tự nhiên, đem lại lợi ích cho con người
như tưới nước, thủy lợi, tiêu nước hay bón phân
cải tạo đất xấu và trồng rừng cho vùng đồi trọc.
hoặc ô nhiễm đất do các chất độc hóa học, phá

rừng gây xói mòn đất….


2. Suy thoaùi moâi tröôøng ñaát


2.1 Khái niệm suy thoái môi
trường đất


.



* Suy thoái đất: (Land degradation) là sự làm yếu đi
tạm thời hoặc lâu dài của khả năng sản xuất
(productive capacity) của đất đai (UNEP, 1992b). Sư thoái
đất có nhiều dạng khác nhau, những tác động bất lợi
của con người đối với tài nguyên nước, sự phá
rừng…



Ví dụ: Xói mòn đất bởi nước và gió, làm xấu đi về
tính chất vâït lý, hóa học và sinh học của đất, ngập
nước và sự tích lũy độc chất đặc biệt là tích lũy
muối trong đất cũng làm suy thoái chất lượng đất.
Năng suất đất có quan hệ sâu sắc với lượng nước
hữu ích (khả năng giư nước) thì việc giảm chất lượng
nước dưới đất cũng ảnh hưởng đến suy thoái môi

trường đất.










Sa mạc hóa: (Desertification) Thuật ngữ sa mạc hóa
có nguồn gốc với nghóa cụ thể trong phân loại đất bò
sa mạc hóa trên toàn thế giới (UNEP, 1977). Bản đồ
đất bò sa mạc hóa của thế giới (UNEP, 1992a) bao gồm
6 nhóm suy thoái đất. Theo nghóa rộng đôi khi được
mở rộng cho hầu hết các hình thức suy thoái đất, ví
dụ như xói mòn đất ở vùng nhiệt đới ẩm (Young,
1985).
Theo sự nhất trí từ hội nghò của UNEP gần đây thuật
ngữ sa mạc hóa được đònh nghóa như sau: Sa mạc hóa
là sự suy thoái đất đai trong những vùng khô hạn,
bán khô hạn và vùng bán ẩm, do sự tác động bất
lợi từ con người (UNEP, 1992b).
Trong chương trình nghiên cứu suy thoái đất vùng Đông
và Đông nam án của FAO (GLASOD) xem sự sa mạc hóa
tương đương với sự suy thoái đất trong đới khô hạn 


Voøng suy thoaùi ñaát



2.2. Các loại hình suy thoái


Có nhiều quá trình suy thoái đất khác nhau được
nhóm lại thành 6 lớp bởi GLASOD: Xói mòn do
nước, xói mòn do gió, sự suy kiệt dưỡng chất,
mặn hóa, úng nước, và hạ thấp mực nước
ngầm.



1- Suy thoái đất do xói mòn bởi nước: bao gồm
tất cả các hình thức xói mòn do nước như: Xói
mòn bề mặt và xói mòn khe rảnh (sheet and rill
erosion and gullying) bao gồm cả sự trượt đất gây
ra bởi con người như: Làm mất thảm phủ, xây
dụng đường sá…



2- Suy thoái đất do xói mòn bởi gió: là sự mất
đất bởi gió chủ yếu xảy ra trong vùng khô hạn.


3- Suy thoái đất do suy kiệt độ màu mở của
đất (Soil fertility decline) là làm giảm gía trò của
những tính chất vật lý, hóa học và sinh học của
môi trường đất.

Những

quá trình chính dẫn đến suy kiệt độ
màu mở của đất:

* Làm giảm chất hữu cơ trong đất, dẫn đến
giảm hoạt tính sinh học trong đất.

* Suy thoái tính chất vật lý đất ( Cấu trúc,
sự thoáng khí, khả năng giữõ nước …) do giảm
vật chất hữu cơ trong đất.

* Những thay đổi bất lợi nguồn dưỡng chất,
bao gồm giảm khả năng dễ tiêu của các chất
đa lượng (N, P. K) bắt đầu thiếu hụt dưỡng chất vi
lượng đưa đến mất cân bằng dinh dưỡng.

* Tích lũy độc chất, chua hóa do sử dụng
phân bón không đúng.




4- Suy thoái đất do úng nước: (Waterlogging) Gley hóa
làm giảm khả năng sản xuất của đất bởi sự nâng
cao mực nước ngầm đến gần mặt đất hoặc mức nước
ngầm lên khỏi mặt đất. Sự úng nước liên quan với sự
mặn hóa (vì cả hai liên quan đến sự quản lý tưới
tiêu). Đối với vùng hồ chứa, ven các đập lớn mực
nước ngầm thường nâng cao.




5- Suy thoái đất do mặn hóa (Salinization) theo nghóa
rộng ám chỉ tất cả các loại suy thoái đất liên quan
đến sự gia tăng muối trong đất, bao gồm cả tích lũy
của muối tự do (đôi khi tạo ra sự kiềm hóa), do sự
chiếm ưu thế của cation Na+. Hiện tượng nầy thường
xảy ra do quản lý tưới tiêu không hợp lý và cũng bao
gồm cả sự mặn hóa do gia tăng mực nước biển.



6- Suy thoái đất do hạ thấp mược nước ngầm. Là
hình thức suy thoái đất do bơm nước ngầm, thường xảy
ra trong những vùng nước ngầm ngọt . Bơm nước sử
dụng ở các thành phố và khu công nghiệp là một
trong những nguyên nhân gây ra hiện trượng trên. 


7- Những tác động khác gây suy thoái đất:


Những loại tác động gây suy thoái đất mang
tính cục bộ, diện tích nhỏ bao gồm:



* Sự hình thành đất phèn hoạt động: Xảy ra
do sự thoát thủy các đầm lầy mặn, hay đất

phèn tiềm tàng.



* Sự ô nhiễm đất (Soil pollution), những ảnh
hưỡng do hoạt động công nghiệp hoặc khai
mỏ, từ khí quyển hoặc nước nhiễm bẩn . Loại
tác động nầy mang tích cục bộ nhưng có ảnh
hưỡng đến vùng và nhất là mang tính đòa
phương hóa.



* Sự phá hủy đất do khai thác mỏ, sự đô
thò hóa, sự ảnh hưỡng do thay đổi khí hậu v.v…


3. O nhieóm moõi trửụứng ủaỏt


3.1 Khái niệm ô nhiễm môi
trường đất


Thế nào là đất bò ô nhiễm?
Đất bò ô nhiễm là đất chứa hàm
lượng chất nào đó gây nguy hiểm cho
đời sống sinh vật và con người hoặc
làm thay đổi tích chất của đất ảnh
hưỡng đến mục tiêu sử dụng đất .

Hay nói ngắn gọn hơn, là các đất chứa
một chất nào đó với hàm lượng lớn
hơn tiêu chuẩn cho phép được qui đònh.


3.2. Cơ chế gây ô nhiễm và hành
vi của các chất gây ô nhiễm
môi trường đất & nước ngầm


Những chất hóa học hữu cơ sau khi đi vào đất
thường bò biến đổi và chòu chi phối bởi các quá
trình sau đây: Quá trình hấp phụ, phản hấp phụ
trên các hợp phần vật chất của đất, bay hơi, phân
rả thành các chất hóa học khác, phân hủy sinh
học yếm và háo khí, oxy hóa, khử, thủy phân, hình
thành những phức và ion trao đổi..
Mỗi quá trình nầy ảnh hưởng đến hành vi của
chất gây ô nhiễm xuyên qua đới không bảo hòa
và di chuyển vào tầng nước ngầm.



Hành vi và số lượng chất gây ô nhiễm xuyên qua
đới không bảo hòa được kiểm soát bởi các yếu
tố sau đây:
* Hấp phụ vào các hạt đất.
* Bề dầy đới không bảo hòa.
* Thành phần hữu cơ và bản chất của sét,
* Sa cấu và cấu trúc của đất.

* Tính chất hóa học của chất gây ô nhiễm (tính
hòa tan trong nước…)
* Mưa và quản lý chế độ nước của đất.









3.3 Loại hình ô nhiễm
a.








Ô nhiễm hoá chất hữu cơ.
Các hóa chất hữu cơ chính:
* Dầu mỏ
* Thuốc bảo vệ thực vật
* Hóa chất công nghiệp
* Chất hữu cơ trong nước thải công
nghiệp.
Ô nhiễm chất vô cơ:

* Ô nhiễm môi trường đất bởi KLN.
* Ô nhiễm đất do bón phân: (N, P,...)


4. Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi
trường đất


Vì trong giới hạn thờ gian cũng như mục tiêu
mà giáo viên giao cho nhóm, nhóm xin nêu
rõ hiện trạng ô nhiễm môi trường đất ở một
số địa phương trong nước.


Tỉnh LÂM ĐỒNG :





Năm 2009, tỉnh bắt đầu tiến hành quan trắc
chất lượng đất. các thông số quan trắc môi
trường đất chủ yếu là thành phần cơ giới, tỉ
trọng, pH, EC, P2O5, K2O, tổng Nitơ, tổng
huuwx cơ, K+, Na+, Asen v.. ..v..
Kết quả quan trắc đất tại 13 vị trí trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng như sau:







pH: Hầu hết môi trường đất tại các vị trí quan
trắc đều có giá trị từ 3,8-7,6: do đó đất ở đây là
đất vừa có tính acid vừa có tính kiềm. Giá trị pH
ở đây chủ yếu bị ảnh hưởng của việc sử dụng
phân bón trong nông nghiệp.
Thành phần cơ giới của đất: hầu hết các thành
phần cơ giới đất trên địa bàn tỉnh là đất sét có tỉ
lệ phần tram khá cao. Các thành phần còn lại
gồm: 19,5-35,4%( hạt sét), 10,9-21,9%( hạt
bụi), 3,3-19,4%( hạt cát) và 0-8,6%( hạt sạn
sỏi).




Tỷ trọng: tại vị trí quan trắc như khu vực đồng
bằng huyện Cát Tiên có tỉ trọng cao nhất trung
bình 2,7g/cm3. Những vị trí quan trắc còn lại là
những khu vực đất dốc đồi núi có giá trị tỉ trọng
thấp chủ yếu là đất trong KCN và các vị trí quan
trắc thuộc khu trồng cây công nghiệp như chè,
cà phê.


×