Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Sự phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch( Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hà Nội đi sâu vào nghiên cứu các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm…)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.85 KB, 41 trang )

Đề tài : Sự phát triển và nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề
hướng dẫn viên du lịch( Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hà Nội đi sâu
vào nghiên cứu các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm…)

Nhóm 5:
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung (NT).
2. Tạ Thị Thành.
3. Hoàng Chung Nghĩa.
4. Trịnh Văn Tuấn.
5. Nguyễn Văn Phương.
6. Bùi Huy Hùng.
7. Nguyễn Thị Như Hoa.


Chương 1:

1.Lý do chọn đề tài:
Việt Nam với đầy đủ các tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.
Từ năm 2011 Du lịch VN đã được chính phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
“chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được thủ tướng chính phủ
Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 để tiếp nối chiến lược phát triển.
Tiềm năng du lịch VN rất lớn nhưng ngành du lịch VN nhiều năm nay cũng bị báo động về nạn ”chặt
chém” và bắt nạt khách du lịch, cơ sở hạ tầng yếu kém tạo ấn tượng xấu tới khách du lịch.
Quan trọng nhất là nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.
Vì vậy nhóm đã quyết định chọn đề tài của nhóm “Sự phát triển và nhu cầu xã hội hiện nay về nghề HDV
du lịch”.


2.Câu hỏi nghiên cứu :

Trong những năm gần đây nghề hướng dẫn viên du lịch phát


triển như thế nào ?

Nghề hướng dẫn viên du lịch ở nước ta hiện nay có gặp khó
khăn gì ? tại sao?

Giáo dục Việt Nam đáp ứng như thế nào đối với sự phát triển
của nghề hướng dẫn viên du lịch ?


3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn :
Ý nghĩa khoa học :
Ứng dụng các tri thức xã hội học đại cương và chuyên ngành cùng các
tri thức khoa học xã hội nói chung vào nghiên cứu
thực tiễn để để chứng minh phát triển thêm một lý thuyết xã hội học mới
nào đó.
Đề tài sẽ là đóng góp nhỏ giúp chúng ta có thể kiểm chứng một số lý
thuyết xã hội học.


Ý nghĩa thực tiễn :
Đề tài giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của ngành du lịch,
của nghề hướng dẫn viên du lịch. Sự đáp ứng của hệ thống giáo dục Việt Nam đối với ngành
nghề trên.
Từ những kết quả của đề tài nghiên cứu :
Ta có thể biết được nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch .
Những kết quả của đề tài nghiên cứu cũng giúp chúng ta phần nào tìm ra những giải pháp để
nghề hướng dẫn viên du lịch có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới…


4. Mục tiêu nghiên cứu :

Mục đích : nhằm biết được thực trạng phát triển của nghề HDVDL nói riêng và ngành du
lịch nói chung ở VN hiện nay và đưa ra những giải pháp để ngành, nghề du lịch có hướng
phát triển tốt hơn trong tương lai.
Mục tiêu :
Nhu cầu của xã hội với nghề hướng dẫn viên du lịch như thế nào ?
Nhằm tìm hiểu thực trạng sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch hiện nay.
Ngành giáo dục đưa ra những giải nào để đáp ứng sự phát triển của ngành nghề hướng
dẫn viên du lịch.


5.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển và nhu cầu hiện nay
của nghề hướng dẫn viên du lịch.

Khách thể nghiên cứu:Hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn
Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Địa bàn Hà Nội.
Thời gian: Từ 1/10- 20/10/2012.


6, Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp phân tích tài liệu.
Phương pháp phỏng vấn sâu.
Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi( trưng cầu ý kiến theo bảng
hỏi)



7, Giả thuyết nghiên cứu.

Nhu cầu của xã hội hiện nay là rất lớn đối với nghề hướng dẫn viên du
lịch.

Người hướng dẫn viên du lịch nói riêng và nghề hướng dẫn viên du lịch
đang gặp khó khăn nhất định như là: ngoại ngữ, chuyên môn...

Ngành giáo dục có những giải pháp góp phần làm cho ngành hướng
dẫn viên du lịch phát triển hơn. Tuy nhiên cần có những giải pháp mang
tính cấp thiết và hiệu quả cao hơn.


8. Khung lý thuyết:

Điều kiện kinh tế - xã hội

Nhu cầu của xã hội về nghề

Sự phát triển của nghề hướng

hướng dẫn viên du lịch

dẫn viên du lịch


9. Lý thuyết nhu cầu của Maslow:

Khi áp dụng vào đề tài nghiên cứu ta có thể thấy

khi mức sống của người dân được nâng cao, đời
sống kinh tế được cải thiện thì họ mong muốn có
được một đời sống tinh thần ngày càng phong phú
hơn. Cụ thể là những gia đình có điều kiện thuận
lợi về vật chất sẽ có nhu cầu đi du lịch …


10. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

10.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu:

Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị văn hóa của cả nước,
tổng GDP của thành phố Hà Nội trong năm qua ( 2011) là 80.952 tỉ
đồngtăng 10,1% so với năm trước và là mức tăng trưởng tích cực…

Du lịch là ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế
mũi nhọn của cả nướccũng như Hà Nội,với tiềm năng du lịch lớn
được đánh giá cao “Hà Nội là điểm đếnthú vị cho du khách trong
và ngoài nước”


10.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
Các bài báo, bài viết hiện nay đã nêu lên được sự phát triển của ngành du lịch và nghề
hướng dẫn viên du lịch cũng như nhu cầu của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên
du lịch song song với đó là những khó khăn mà nghề hướng dẫn viên du lịch gặp phải.
Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu đến sự phát triển và nhu cầu của
xã hội và những khó khăn của người hướng dẫn viên du lịch gặp phải bằng những số
liệu cụ thể, những giải pháp mới cho nghề hướng dẫn viên du lịch phát triển có hiệu
quả hơn…



Chính vì vậy mà chúng tôi chọn đề tài: “ Sự phát triển và nhu cầu
của xã hội hiện nay về nghề hướng dẫn viên du lịch để hướng đến
làm rõ nhu cầu của xã hội đối với nghề hướng dẫn viên du lịch và
những khó khăn mà người hướng dẫn viên du lịch gặp phải và vai
trò của giáo dục trong việc nâng cao chất lượng của nghề hướng
dẫn viên du lịch….


10.3. Những khái niệm công cụ:
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của  
con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi
trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. (theo Bách
Khoa Toàn Thư).

Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế
cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.


Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải
thích cho du khách các di sản văn hóa cũng như thiên nhiên của một vùng cụ thể được
các cơ quan liên quan công nhận. Nói cách khác, hướng dẫn viên du lịch là người thực
hiện các điều khoản được ký kết trong hợp đồng cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp doanh
nghiệp lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm
đến (điểm tham quan) thông qua chuyến đi và bài thuyết minh.


2.1Sự phát triển của ngành du lịch và nghề hướng dẫn viên du lịch :
2.1.1 Sự phát triển của ngành du lịch:


Hoạt động của ngành du lịch non trẻ Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế Thế giới
(WEF) ghi nhận từ năm 1995, bắt đầu với con số khiêm tốn 1.35 triệu khách quốc
tế, tăng lên 4.2 triệu du khách với doanh thu 3.5 tỷ USD vào năm 2008.
Việt Nam được xếp vào danh sách “Các điểm đến mới hàng đầu thế giới giai đoạn
1995-2004“và là một trong số các nước có mức tăng trưởng cao của Châu Á Thái Bình Dương


7
6
7

5

6

4

5

3

4
3

2
1

0
2 Column2


2008

2009

2010

2011

Column1
lượng du khách quốc tế
- triệu lượt
lượng du khách quốc tế
-Column1
triệu lượt
lượng khách du lịch quốc
tế - triệu lượt
lượng khách du lịch quốc
tế - triệu lượt

1
0
Column2

Biểu đồ lượng du khách quốc tế đến Việt Nam trong 5 năm gần đây .

2008

2009


2011

2012


(theo dự báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới – WEF - trang điện tử: niemtin.free/cnkhongkhoivn.htm)


2.1.2 Sự phát triển của nghề hướng dẫn viên du lịch:
2.1.2.1 Về số lượng:
      Hiện

tại, cả nước có trên 1,3 triệu lao đông du lịch và liên quan, chiếm khoảng 2,5% tổng lao động cả

nước, trong đó có khoảng 420.000 lao động trực tiếp làm viêc trong các cơ sở dịch vụ du lịch.
Theo đánh giá chung của ngành Du lịch Việt Nam, số lượng nguồn nhân lực trên thực sự chưa đáp
ứng đủ nhu cầu hiện tại, đặc biệt ở các doanh nghiệp mới thành lập hoặc mở rộng, ở các tỉnh đồng bằng
hoặc vùng miền núi. Ở nhiều sở Du lịch hoặc sở Thương mại - Du lịch, lực lượng cán bộ quản lý nhà nước
về du lịch còn rất mỏng, do đó hiệu quả công tác quản lý còn rất hạn chế.


Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020

TT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2015


% tăng TB

Năm 2020

cả giai đoạn

% tăng TB
cả giai
đoạn

  Tổng sô

418.250

620.100

870.300

9,6

Nguồn: viên nghiên cứu phát triển Du lịch năm (2009)

8,1


2.1.2.2 Về chất lượng:
Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam thực chất cũng còn nhiều điều phải bàn như
trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ.


Tỷ lệ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch còn thấp, chỉ chiếm
khoảng 43% tổng số lao động du lịch. Còn phần lớn là lao động từ ngành khác
chuyển sang hoặc lao động chưa qua đào tạo, bồi dưỡng


Chị M.H ( hướng dẫn viên du lịch ở Lăng Bác – 29t) khi được hỏi về những khó khăn
gặp phải khi làm hướng dẫn viên du lịch chị cho biết: “….trình độ ngoại ngữ phải
tốt,phải thông minh nhanh nhẹn khi giao tiếp với khách… sức khỏe phải thật tốt không
say xe …có chị mọi mặt đều tốt nhưng lại bị say xe em à( cười)”

Chị L( HDVDL- Hà Nội- 27t) cũng chung ý kiến : “ …trình độ chuyên môn chưa
cao,đặc biệt là trình độ ngoại ngữ…”


Khó khăn người hướng dẫn viên du lịch gặp trong nghề (kết quả thu được khi tiến
hành phát bẳng hỏi)

Theo giới tính:

Trình độ văn hóa, ngoại ngữ

Khả năng giao tiếp

Vấn đề sức khỏe

26 phiếu

18 phiếu

13 phiếu


45,6%

31,6%

22,8%

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

11

15

10

9

8

5



Theo nghề nghiệp :
Trình độ văn

Khả năng giao

hóa, ngoại ngữ

tiếp

Vấn đề sức khỏe

Học sinh

10 phiếu

7 phiếu

4 phiếu

sinh viên

( 38,5 %)

( 38,9 %)

( 30,8 % )

Công nhân


8 phiếu

5 phiếu

3 phiếu

Viên chức

( 30,8 % )

( 27,7 % )

( 23,1 % )

Lao động

5 phiếu

3 phiếu

2 phiếu

Tự do

( 19,2 % )

( 16,7 % )

( 15,3 % )


Các nghề

3 phiếu

3 phiếu

4 phiếu

khác

( 11.5 % )

( 16,7 % )

( 30,8 % )

Tổng

26 phiếu

18 phiếu

13 phiếu

( 100 % )

( 100 % )

( 100 % )



×